Mối ghép không tháo được là gì cho ví dụ năm 2024

  • annam123
  • Chưa có nhóm
  • Trả lời 7
  • Điểm 2
  • Cảm ơn 3
  • Công Nghệ
  • Lớp 8
  • 20 điểm
  • annam123 - 17:36:38 23/12/2019
  • Hỏi chi tiết
  • Báo vi phạm

Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!

TRẢ LỜI

  • khanhly2709
  • Chưa có nhóm
  • Trả lời 70
  • Điểm 2068
  • Cảm ơn 35
  • khanhly2709
  • 26/02/2020

- Mối ghép không tháo được là muốn tháo rời buộc phải phá hỏng mối ghép.

- Mối ghép tháo được là có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn.

vd: mối ghép k tháo đc: hàn đinh tán,..

mối ghép tháo đc: ren chốt...

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar

5

starstarstarstarstar

4 vote

  • Anvy1485
  • Chưa có nhóm
  • Trả lời 123
  • Điểm 862
  • Cảm ơn 57
  • Anvy1485
  • 23/12/2019

Vd : mối ghép tháo đc là mối ghép bằng ren , then , chốt...

Mối ghép không tháo đc là mối ghép bằng đinh tán , bằng hàn...

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar

3.5

starstarstarstarstar

4 vote

    • annam123
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời 7
    • Điểm 2
    • Cảm ơn 3 Định nghĩa đâu bạn

Bổ sung từ chuyên gia

+Mối ghép tháo được : khi tháo rời các chi tiết còn dạng nguyên vẹn dùng được.

Ví dụ: ren, then, chốt...

+Mối ghép không tháo được: không tháo được nếu tháo không còn nguyên vẹn.

Ví dụ: mối hàn, mối hàn bằng đinh tán.

Tham Gia Group Dành Cho 2K10 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

Kiến thức về mối ghép cố định có thể chúng ta đã được biết đến trong sách giáo khoa Công Nghệ lớp 8. Nhưng để hiểu hơn về mối ghép cố định gồm mấy loại, cùng CTEG tìm hiểu qua bài viết sau.

Nội dung bài viết:

Mối ghép cố định là gì?

Mối ghép cố định được định nghĩa là những mối ghép được ghép lại mà các chi tiết không có chuyển động tương đối với nhau. Nghĩa là khi các chi tiết sau khi được ghép lại chúng sẽ không có sự thay đổi về khoảng cách giữa các điểm ở mối ghép. Chúng là một thể thống nhất.

Khác với mối ghép cố định là mối ghép động. Nguyên lý mối ghép động là các chi tiết có thể chuyển động tương đối với nhau.

Mối ghép cố định Mối ghép động

Mối ghép cố định gồm mấy loại?

Mối ghép cố định được chia làm hai loại chính, đó là: mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.

Mối ghép tháo được Mối ghép không tháo được

– Mối ghép tháo được thường thấy là: chốt, ren hoặc then. Nguyên lý của mối ghép tháo được là các chi tiết vẫn nguyên vẹn khi tháo lắp, không bị biến dạng mặt tiếp xúc và vẫn sử dụng bình thường.

– Còn mối ghép không tháo được, thường là mối ghép bằng đinh tán và mối ghép hàn. Nguyên tắc mối ghép không tháo được là không được tháo rời các chi tiết, nếu tách các chi tiết sẽ bị biến dạng, không còn nguyên vẹn.

Ứng dụng của mối ghép cố định

Mối ghép cố định được ứng dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày. Có thể chia ra làm hai hướng chính khi cần sử dụng mối ghép cố định này.

Ứng dụng của mối ghép cố định theo mục đích sử dụng

Có thể liệt kê một số mục đích sau:

– Phục vụ trong các ngành xây dựng: việc sử dụng lắp ghép cần sản phẩm/chất liệu có cấu tạo, công dụng và yêu cầu chất lượng chuyên biệt như bu lông, ốc vít, bu lông neo… trong mối ghép cố định. Thường trong ngành thi công xây dựng kết cấu thép, nhà tiền chế, cầu đường, thiết bị hệ thống nâng hạ…

– Phục vụ trong đời sống thường nhật: việc sử dụng các vật dụng hàng ngày của chúng ta, đâu đó đều có chi tiết của mối ghép cố định, khớp nối đầu bóng đèn điện, bút bi có cấu tạo ren nối 2 phần thân…

– Ứng dụng của mối ghép cố định trong chế tạo, máy móc: Ví dụ như mối hàn trong điện vi mạch điện tử cần nối mạch điện; cố định chi tiết máy bằng bu lông để tạo khung kín; chốt khóa gỗ khi nối tạo độ dày chi tiết thủ công;… hàn

Ứng dụng của mối ghép cố định theo trường hợp sử dụng

Một số trường hợp cần sử dụng mối ghép cố định:

– Cần nối các chi tiết nhỏ: mối hàn vi vạch điện tử, vít pake đầu bằng siêu nhỏ trong đồng hồ cơ học.

Mối hàn vi mạch điện tử

– Mối ghép cần chịu lực lớn, chấn động mạnh: Ứng dụng của mối ghép cố định trong thi công kết cấu thép, cầu đường, cần độ chịu lực của vật kết nối như bulong cường độ cao, bu lông có cấp bền cao…

Mối ghép trong kết cấu thép

– Mối ghép chịu đựng nhiệt độ cao, áp suất cao: thường dùng mối hàn 2 chi tiết nóng chảy và ép dính lại với nhau, hoặc vòng siết bao ngoài mối nối hai chi tiết.

Mối ghép vòng siết trong van bơm

– Khoảng cách các chi tiết xa: trong ngành xây dựng, việc sử dụng thanh ren để nối và tạo hệ thống cố định với nhau rất cần thiết và thuận tiện, như sử dụng kết hợp với bát ren, tai chuồn/tán chuồn tạo thành một hệ thống ty ren hoàn chỉnh cố định các mảng ghép cốp pha tấm.

Mối ghép hệ thống tyren

– Có khả năng thay thế khi sử dụng, và có thể dùng tốt trong môi trường khắc nghiệt: khi các chi tiết ghép nối sử dụng trong thời gian dài sẽ hư hại, việc thay vật dụng mối ghép thay vì thay toàn bộ các chi tiết sẽ gây lãng phí thì việc thay mới là điều tất yếu để hệ thống hoạt động ổn định. Nhưng không phải trường hợp nào chúng ta đều phải làm vậy, cần đánh giá hệ thống vận hành định kỳ xem có hoạt động tốt không? Khi các vật liệu trong môi trường có tính axit cao chúng ta nên sử dụng các chi tiết nối có khả năng chống mài mòn, trong ngành cầu đường hoặc tàu biển, các sản phẩm bu lông ốc vít có lớp mạ kẽm nhúng nóng có khả năng chống axit bảo vệ sản phẩm và mối nối.

Các sản phẩm hiện có tại Cường Thịnh sử dụng mối ghép cố định:

Công ty Cường Thịnh cung cấp vật tư ngành xây dựng, các sản phẩm đa phần có cấu tạo ren nên thường được sử dụng cho các mối ghép cố định, nhất là trong ngành xây dựng, kết cấu thép và nhà tiền chế… Hiện có một số nhóm sản phẩm chủ yếu sau:

Chủ đề