Mẫu hợp đồng the chấp của ngân hàng Vietcombank

FDVN trân trọng chia sẻ: TỔNG HỢP 69 HỢP ĐỒNG THƯỜNG GẶP TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG

Đây là bộ mẫu nằm trong 600 mẫu hợp đồng thông dụng mà FDVN sẽ lần lượt giới thiệu tới bạn đọc tham khảo. Những mẫu này là các mẫu sơ lược, đơn giản và chưa phải là sản phẩm của FDVN, được sưu tầm, tổng hợp để người dùng sử dụng phục vụ công việc.

Để đảm bảo chất lượng của hợp đồng cần có hoạt động rà soát, điều chỉnh, soạn thảo lại phù hợp với điều kiện giao kết hợp đồng trên thực tế. Nếu quý bạn đọc cần thêm việc tư vấn, soạn thảo, hoàn thiện hợp đồng vui lòng liên hệ các tổ chức hành nghề luật sư chuyên nghiệp hoặc Luật sư FDVN để được hỗ trợ.

TỔNG HỢP 69 HỢP ĐỒNG THƯỜNG GẶP TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG

………………..

Luật sư tại Đà Nẵng:

99 Nguyễn Hữu Thọ, Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng

Luật sư tại Huế:

336 Phan Chu Trinh, thành phố Huế, Thừa Thiên Huế

Luật sư tại Quảng Ngãi:

359 đường Nguyễn Du, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

Luật sư tại Hà Nội:

45C Trần Quốc Toản, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội

Website: www.fdvn.vn    www.fdvnlawfirm.vn  www.diendanngheluat.vn  www.tuvanphapluatdanang.com

Email:    

Điện thoại: 0935 643 666    –  0906 499 446

Fanpage LUẬT SƯ FDVN: https://www.facebook.com/fdvnlawfirm/

Legal Service For Expat:  https://www.facebook.com/fdvnlawfirmvietnam/

TỦ SÁCH NGHỀ LUẬT: https://www.facebook.com/SayMeNgheLuat/

DIỄN ĐÀN NGHỀ LUẬT: https://www.facebook.com/groups/saymengheluat/

Mẫu hợp đồng vay tiền có thế chấp tài sản gồm những nội dung gì? Ký kết hợp đồng là bước rất quan trọng, cần được quan tâm kỹ lưỡng khi vay thế chấp tại ngân hàng. Tuy nhiên, không phải ai cũng được trang bị đầy đủ kiến thức về lĩnh vực này. Trong bài viết dưới đây, bePOS sẽ giới thiệu đến bạn mẫu hợp đồng vay tiền có thế chấp tài sản chuẩn và chính xác nhất năm 2022. Hãy cùng theo dõi nhé!

Trước khi đi vào tìm hiểu hợp đồng vay tiền có thế chấp tài sản, bạn phải nắm rõ khái niệm vay thế chấp là gì. Vay tiền thế chấp là hình thức cho vay có tài sản bảo đảm. Cụ thể, khách hàng giao giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản cho ngân hàng để được xét duyệt cho vay. Trong trường hợp không thể trả nợ, phía ngân hàng sẽ xử lý tài sản đó, qua một số hình thức như đấu giá, đem bán,…

Một số đặc điểm cơ bản của hình thức vay ngân hàng thế chấp tài sản là:

  • Phải có tài sản đảm bảo: Tài sản đảm bảo phải thuộc sở hữu của người vay, hoặc thuộc sở hữu của bên thứ ba bảo lãnh, ủy quyền cho thế chấp tài sản.
  • Khách hàng vẫn giữ nguyên quyền sở hữu: Phía ngân hàng chỉ giữ những giấy tờ liên quan, còn tài sản vẫn thuộc quyền sở hữu của bạn. 
  • Tài sản là phương pháp đảm bảo khả năng trả nợ: Nếu đã đến thời hạn mà khách hàng không thể trả tiền, quyền sở hữu tài sản thế chấp sẽ thuộc về ngân hàng. Tài sản sẽ được xử lý qua một số cách như đấu giá, đem bán,…

Mẫu hợp đồng the chấp của ngân hàng Vietcombank

Khách hàng nên tìm hiểu rõ khái niệm vay có thế chấp tài sản

Vay thế chấp được biết đến rộng rãi vào năm 1930 tại Mỹ, đồng thời là một trong những hình thức vay vốn truyền thống và phổ biến nhất của ngân hàng. Cho đến nay, đây vẫn là giải pháp hỗ trợ tài chính được nhiều khách hàng lựa chọn. Một số lợi ích rõ ràng nhất mà vay thế chấp tài sản đem lại:

  • Hạn mức lớn: Bạn có thể được giải ngân từ 70% đến 100% giá trị bất động sản. Số tiền này sẽ giúp khách hàng giải quyết nhiều nhu cầu lớn. Ví dụ như mua nhà, đi du học, đầu tư kinh doanh,… 
  • Lãi suất ưu đãi: Lãi suất vay ngân hàng thế chấp tài sản thấp hơn nhiều so với các hình thức vay vốn khác. Ví dụ, lãi suất vay thế chấp tại Vietcombank là khoảng 7,7%/năm, tùy gói vay. Trong khi đó, lãi vay tín chấp rơi vào khoảng từ 10,8% đến hơn 15,6%/năm. 
  • Thời hạn vay dài: Thời hạn vay thế chấp có thể kéo dài từ 20 đến 25 năm. Điều này góp phần giảm áp lực về mặt tài chính cho khách hàng. 
  • Hình thức trả nợ linh hoạt: Nhiều ngân hàng có chính sách trả nợ rất đa dạng, tùy theo nhu cầu khách hàng. Nhờ đó, bạn có thể sắp xếp, lên kế hoạch, phân bổ nguồn tài chính vào các công việc khác nhau. 

Mẫu hợp đồng the chấp của ngân hàng Vietcombank

Hạn mức lớn là ưu điểm của các hợp đồng vay ngân hàng thế chấp tài sản

>> Xem thêm: Vay thế chấp là gì? Nên vay thế chấp hay vay tín chấp?

Hợp đồng cho vay kèm thế chấp tài sản là một loại hợp đồng dân sự. Theo điều 385 Bộ luật Dân sự 2015, hợp đồng là sự thỏa thuận về việc xác lập, thay đổi, hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự của các bên tham gia. Để hợp đồng có hiệu lực, bạn phải đảm bảo một số yếu tố như:

  • Các bên tham gia ký kết phải có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự. Cụ thể, bạn phải đủ 18 tuổi trở lên, không lâm vào tình trạng mất nhận thức như bị nghiện, bị bệnh tâm thần,…
  • Các bên tham gia ký hợp đồng vay thế chấp phải hoàn toàn phải tự nguyện. Giả dụ, nếu có một bên thứ ba dùng vũ lực ép bạn thế chấp tài sản vay tiền, hợp đồng được ký kết sẽ bị coi là vô hiệu lực.
  • Mục đích và nội dung của hợp đồng thế chấp không được trái luật pháp và đạo đức xã hội. Ví dụ, hợp đồng thế chấp dựa trên sổ đỏ giả mạo cũng được coi là vô hiệu lực. 

Để hiểu rõ hơn, bạn cần nắm chắc khái niệm thế chấp tài sản, bởi đây là nội dung chính của hợp đồng vay thế chấp. Cụ thể, đây là việc một bên dùng tài sản của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ, nhưng không giao tài sản cho bên kia. Tất cả các thỏa thuận liên quan như tài sản gì, cho vay bao nhiêu, lãi suất thế nào, thời hạn bao giờ,…đều được ghi nhận một cách chính xác trong hợp đồng và đòi hỏi các bên phải tuân thủ theo. 

Mẫu hợp đồng the chấp của ngân hàng Vietcombank

Ký kết hợp đồng là bước quan trọng trong thủ tục vay thế chấp

Quyền và nghĩa vụ là phần quan trọng nhất trong hợp đồng, bởi nội dung này sẽ bao gồm tất cả những hoạt động mà bạn và ngân hàng sẽ thực hiện trong suốt quá trình vay tiền. Mặc dù mỗi giao dịch có nội dung khác nhau, nhưng nhìn chung đều gồm các yếu tố như sau.

Thứ nhất, về người vay: 

  • Người vay có nghĩa vụ giao giấy tờ và cung cấp thông tin liên quan đến tài sản cho ngân hàng, đồng thời đảm bảo độ chính xác của chúng. Không ít trường hợp người vay đã sử dụng sổ hồng giả, báo cáo tài chính giả,… để vay tiền thế chấp. 
  • Với hình thức thế chấp, người vay vẫn được giữ và sử dụng, khai thác tài sản bảo đảm. Tuy nhiên, họ phải có tinh thần bảo quản, giữ gìn, không phá hoại gây mất giá trị, không được bán, trao đổi,… tài sản trong thời gian đang thực hiện hợp đồng thế chấp tại ngân hàng.
  • Phải giao lại tài sản cho ngân hàng nếu đã đến thời hạn mà không thể trả nợ.

Mẫu hợp đồng the chấp của ngân hàng Vietcombank

Quyền và nghĩa vụ là nội dung cơ bản của hợp đồng vay thế chấp tài sản

Thứ hai, về phía ngân hàng cho vay thế chấp:

  • Ngân hàng có nghĩa vụ giải ngân theo đúng thỏa thuận.
  • Ngân hàng phải trả lại giấy tờ đã nhận sau khi bên vay đã thanh toán hết khoản nợ.
  • Nếu giá trị tài sản đảm bảo lớn hơn tổng số tiền phải trả, ngân hàng sẽ hoàn lại phần thừa cho bên vay. 

Các bên có thể hoàn toàn tự thỏa thuận lãi suất vay thế chấp, miễn đáp ứng quy định của pháp luật. Tuy nhiên, trong tập quán vay tiền thế chấp tài sản, mức lãi suất thường tuân theo chính sách sẵn có của ngân hàng và không chênh lệch quá nhiều. Ngoài ra, chương trình trả lãi phổ biến là trong vài tháng đầu áp dụng lãi cố định, các tháng sau áp dụng lãi thả nổi. 

Mẫu hợp đồng the chấp của ngân hàng Vietcombank

Hợp đồng phải quy định rõ mức lãi suất vay thế chấp

Thời hạn vay và phương thức giao dịch cũng là một nội dung rất quan trọng trong mẫu hợp đồng vay tiền có thế chấp tài sản. Các bên phải quy định rõ ràng và thực hiện theo thỏa thuận. Thời hạn có thể được tính chính xác đến từng ngày, tháng và năm. Phương thức giao dịch có thể là chuyển qua tài khoản ngân hàng, hoặc trả trực tiếp bằng tiền mặt.

Mẫu hợp đồng the chấp của ngân hàng Vietcombank

Chuyển khoản là một phương thức trả nợ khá phổ biến

Để đảm bảo hiệu lực, hợp đồng vay tiền thế chấp có tài sản phải được trình bày một cách cẩn thận và chính xác. Nhìn chung, đây là công việc thuộc phía ngân hàng, bởi họ có kỹ năng chuyên môn. Tuy nhiên, nếu là người đi vay, bạn cũng cần trang bị những kiến thức cơ bản, nhằm tránh rủi ro có thể xảy ra. Một số yếu tố chính về hình thức mẫu hợp đồng vay tiền có thế chấp tài sản là:

  • Quốc hiệu, tiêu ngữ: Thông thường, dòng “CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM” sẽ được in hoa, dòng còn lại in thường, viết hoa chữ cái đầu và cách nhau bằng gạch nối ngang.
  • Tên gọi hợp đồng: Phải ghi chính xác tên gọi hợp đồng. Ví dụ, nếu bạn vay thế chấp mà tên ghi chung chung là “Hợp đồng vay tiền” thì sẽ không đảm bảo về mặt pháp lý.
  • Thông tin các bên tham gia: Đây là phần rất quan trọng, xác định rõ danh tính của hai bên và là cơ sở để giải quyết tranh chấp. Thông tin thường sẽ bao gồm họ và tên, địa chỉ thường trú, số CMND/CCCD, số điện thoại,… Nếu là công ty, phần này phải ghi rõ người đại diện ký kết hợp đồng, thông tin liên quan đến người đó và thông tin của công công ty. 

Mẫu hợp đồng the chấp của ngân hàng Vietcombank

Nghiên cứu kỹ mẫu hợp đồng vay tiền có thế chấp tài sản là điều cần thiết

Một nội dung quan trọng và cũng gây tranh cãi không ít là bảo hiểm vay thế chấp. Hiểu đơn giản, đây là số tiền mà khách hàng bỏ ra để mua bảo hiểm cho khoản vay thế chấp của mình. Phương pháp được áp dụng giúp làm tăng khả năng trả nợ của khách hàng. Ví dụ, một số ngân hàng áp dụng bảo hiểm chống cháy nổ cho tài sản bảo đảm là nhà ở. 

Theo quy định pháp luật Việt Nam, khách hàng không bắt buộc phải mua bảo hiểm khi vay tiền. Tuy nhiên, trong thực tế, không người rơi vào tình trạng bị “ép” mua mới có thể vay tiền. Điều này gây ra sự hoang mang và lo lắng cho người đi vay, bởi họ sợ phải “gánh” thêm áp lực đóng tiền bảo hiểm bên cạnh khoản vay đang có. 

Mẫu hợp đồng the chấp của ngân hàng Vietcombank

Bảo hiểm khoản vay thế chấp được áp dụng tại nhiều nơi

>> Xem thêm: Vay thế chấp sổ đỏ ngân hàng nào rẻ nhất, lãi suất tốt nhất hiện nay?

Để mang lại cái nhìn cụ thể hơn cho bạn đọc, dưới đây bePOS sẽ cung cấp mẫu hợp đồng vay tiền thế chấp tài sản mới và đầy đủ nhất năm 2022. Một hợp đồng vay thế chấp sẽ gồm tiêu chuẩn gồm 3 phần: mở đầu, thân và kết. Cụ thể như sau:

Phần mở đầu bao gồm tên hợp đồng được ghi một cách chính xác, cùng với các thông tin khác như số hiệu, ngày tháng năm ký kết. Ngoài ra, điểm khác biệt giữa hợp đồng vay thế chấp với các hợp đồng vay khác là bạn cần đơn xin vay theo mẫu của ngân hàng.

Mẫu hợp đồng the chấp của ngân hàng Vietcombank

Phần mở đầu của mẫu hợp đồng vay tiền có thế chấp tài sản là nhà ở

Phần thân là phần chính, cũng là nội dung quan trọng nhất của hợp đồng. Tại đây có ghi thông tin các bên tham gia hợp đồng, bao gồm người vay (người thế chấp) và người cho vay (người nhận thế chấp). Các điều khoản được đánh theo thứ tự lần lượt tự 1, quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ các bên, lãi suất, thời hạn,…

Mẫu hợp đồng the chấp của ngân hàng Vietcombank

Điều khoản là nội dung chính của hợp đồng

Phần kết trình bày hiệu lực của hợp đồng chính xác từ ngày, tháng, năm và số bản mỗi bên lưu giữ. Các bên ký chính xác họ và tên vào cuối hợp đồng. Ngoài ra, bạn cần có giấy xác nhận của văn phòng công chứng để đảm bảo việc ký kết diễn ra đúng luật pháp. 

Mẫu hợp đồng the chấp của ngân hàng Vietcombank

Quy định hiệu lực trong mẫu hợp đồng vay tiền có thế chấp tài sản

Thỏa thuận vay thế chấp nhà đất là dạng hợp đồng vay tiền có tài sản đảm bảo phổ biến nhất hiện nay. Để nghiên cứu chi tiết, bạn hãy tải mẫu hợp đồng vay tiền có thế chấp quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở tại đây.

Trên đây, bePOS đã trình bày mẫu hợp đồng vay tiền có thế chấp tài sản đầy đủ nhất năm 2022. Bên cạnh hình thức vay thế chấp, vay tín chấp cũng là một giải pháp tài chính được khá nhiều người lựa chọn bởi các ưu điểm như: không cần tài sản đảm bảo, thủ tục đơn giản, thời gian giải ngân nhanh chóng. 

Nếu đang tìm địa chỉ vay tín chấp không phát sinh chi phí ẩn, bạn hãy thử tham khảo gói dịch vụ KBank Biz Loan thuộc ngân hàng KBank. Thế mạnh của KBank là cung cấp các giải pháp hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp SMEs, đồng thời ứng dụng khoa học công nghệ nhằm đem lại trải nghiệm tuyệt vời cho khách hàng. 

Mẫu hợp đồng the chấp của ngân hàng Vietcombank

KBank là ngân hàng có uy tín rất cao tại Thái Lan

Gói KBank Biz Loan là sản phẩm ưu đãi dành riêng cho đối tác của bePOS. Với gói vay này, bạn sẽ được vay số tiền lên đến 300 triệu mà không yêu cầu tài sản thế chấp, lãi suất chỉ từ 1,25%/tháng, không cần mua bảo hiểm. Bên cạnh đó, với thủ tục gọn nhẹ, dễ dàng, có thể đăng ký ngay trên App KPlus, bạn sẽ được giải ngân chỉ trong vòng từ 3 đến 5 ngày, nhanh hơn rất nhiều so với quy trình vay thế chấp thông thường. Để biết thêm thông tin chi tiết, bạn hãy liên hệ ngay với bePOS theo hotline 024 7771 6889 để được tư vấn tốt nhất.

ĐĂNG KÝ VAY NGAY

Câu trả lời là có. Vay cầm cố yêu cầu bên vay phải chuyển giao tài sản cho bên còn lại. Trong khi đó, ở hình thức vay thế chấp, bên vay vẫn giữ quyền giữ, sử dụng, thậm chí khai thác tài sản để kiếm lợi nhuận. Phía ngân hàng sẽ chỉ giữ giấy tờ liên quan và sẽ trả lại khi bạn đã hoàn thành nghĩa vụ.

Bạn được phép tất toán khoản nợ trước thời hạn, tuy nhiên thường phải chi thêm phí trả trước. Một số ngân hàng có chính sách cho phép bạn tất toán mà không cần trả thêm phí trong thời hạn nhất định.