Làm thế nào để hết chảy nước mũi năm 2024

Chảy nước mũi hay còn gọi sổ mũi là tình trạng thường gặp ở mọi đối tượng, đặc biệt là trẻ em. Có nhiều nguyên nhân gây nên, trong đó thời tiết lạnh là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất.

Chảy nước mũi là gì? Dấu hiệu nhận biết

Chảy nước mũi là gì?

Nước mũi là một loại dịch nhầy có chức năng ngăn cản các hạt bụi bẩn, hay các tác nhân gây bệnh trong không khí đi vào cơ thể. Do đó, nước mũi có tác dụng như một tấm lá chắn tự nhiên bảo vệ cơ thể. Tuy nhiên, nếu tiết quá nhiều so với bình thường, nước mũi có thể chảy ra cửa mũi trước hoặc xuống họng. Tình trạng này gọi là chảy nước mũi (hay còn gọi là sổ mũi).

Tình trạng chảy nước mũi rất thường gặp

Chảy nước mũi có thể do thời tiết thay đổi, nhiệt độ ngoài trời lạnh hơn bình thường, hoặc do cảm lạnh, cảm cúm hoặc dị ứng.

Tình trạng dịch mũi chảy xuống họng sẽ đi kèm với các dấu hiệu đặc trưng dưới đây:

  • Ho nhiều, đặc biệt là vào ban đêm;
  • Đau họng;
  • Cảm giác buồn nôn khi dịch đờm di chuyển xuống đến dạ dày;
  • Có cảm giác nghẹn ở cổ họng;
  • Người bệnh có thể xuất hiện tình trạng hôi miệng.

Chảy nước mũi lâu ngày cùng với độ ẩm trong không khí giảm, khiến các mạch máu bên trong mũi bị viêm và các mô mũi sưng lên có thể làm bạn bị nghẹt mũi sau đó.

Một số nguyên nhân chảy nước mũi phổ biến

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng chảy nước mũi, một số nguyên nhân thường gặp như sau.

Do lệch vách ngăn mũi

Bị lệch vách ngăn mũi chỉ tình trạng vách ngăn mũi phát triển không bình thường, bị lệch về một bên do các chấn thương hoặc do hệ quả của thương tích ngay ở vùng sau mũi khi sinh. Lệch vách ngăn mũi làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý về đường hô hấp, nhiều trường hợp sẽ ngăn cản dịch đờm từ mũi chảy ra bên ngoài và khiến cho dịch mũi chảy xuống họng.

Do bệnh viêm xoang

Tình trạng dịch mũi chảy xuống họng còn là một trong những triệu chứng thường gặp của bệnh nhân viêm xoang, cụ thể là trường hợp viêm xoang sàng sau.

Lý do là bởi trong dịch mũi có chứa vi khuẩn và nấm gây tắc các lỗ xoang dẫn tới viêm nhiễm và tạo mủ ở các hốc xoang. Sự tích tụ về lâu dài sẽ dẫn đến tình trạng mủ tràn xuống phía dưới họng. Có thể thấy thêm các triệu chứng kèm theo đó là ho, đau họng, hôi miệng…

Viêm mũi dị ứng

Nếu vô tình hít hoặc ngửi phải phấn hoa, lông chó mèo hoăc chất gây dị ứng thì bạn cũng có nguy cơ bị chảy nước mũi liên tục. Bởi vì khi bị dị ứng, niêm mạc mũi rất nhạy cảm, dễ bị kích thích và tăng tiết dịch nhầy.

Khi mắc viêm mũi dị ứng, bệnh nhân sẽ bị ngạt mũi, chảy nước mũi nhưng trong một số trường hợp bệnh đã chuyển qua giai đoạn mãn tính thì dịch mũi chảy xuống họng.

Dị vật bên trong mũi

Bụi bẩn, dị vật xâm nhập vào bên trong mũi sẽ kích thích màng nhầy tăng tiết. Đồng thời do xuất hiện vật thể lạ, cơ thể sẽ đáp lại thông qua các phản ứng miễn dịch khiến một bên mũi sẽ bị chảy dịch nhầy có mùi hôi.

Cảm lạnh, cảm cúm

Khi thời tiết chuyển đột ngột thay đổi, chuyển mùa từ nóng sang lạnh, thông thường bạn sẽ gặp tình trạng chảy nước mũi. Nguyên nhân gây ra cảm lạnh do nhiễm virus ở mũi và họng, biểu hiện ban đầu là nước mũi trong rồi đặc dần kèm sốt nhẹ, đau họng, ngạt mũi, tuy nhiên bệnh không gây nguy hiểm và sẽ tự khỏi sau vài ngày.

Ngoài ra, cảm cúm do virus cúm gây ra cũng là một trong những nguyên nhân gây chảy nước mũi. Khi đó, bạn thường có những biểu hiện như sốt cao, đau họng, ngạt mũi, chảy nước mũi,…

Các nguyên nhân khác

Bên cạnh những nguyên nhân kể trên, tình trạng dịch mũi chảy xuống họng còn do các nguyên nhân khác đó là do tác dụng phụ của một số loại thuốc.

Vì sao thường bị chảy nước mũi khi trời lạnh?

Chảy nước mũi thường xuyên xảy ra khi thời tiết thay đổi đột ngột, nhất là khi thời tiết chuyển lạnh. Tình trạng này gặp phải ở mọi đối tượng, đặc biệt là trẻ em và người có hệ miễn dịch kém.

Khi trời lạnh, không khí khô sẽ kích thích

Các dây thần kinh bên trong mũi làm tăng lưu lượng máu đến mũi, làm giãn nở các mạch máu để làm ấm không khí đi qua chúng. Và kích hoạt các tuyến nhầy để sản xuất nhiều chất tiết hơn để cung cấp độ ẩm làm ẩm không khí đi qua.

Các tế bào của hệ thống miễn dịch trong mũi của bạn kích hoạt sản xuất nhiều chất lỏng hơn trong mũi của bạn để làm cho không khí ẩm hơn.

Hệ thống mũi xoang của chúng ta được thiết kế để thực hiện chức năng làm ấm và ẩm không khí trước khi chúng đến phổi. Điều này giúp cho phổi và cổ họng không bị kích thích bởi không khí lạnh hơn nhiệt độ cơ thể. Khi gặp trời lạnh các tuyến nhầy trong mũi hoạt động quá tốt, sản xuất dư lượng chất lỏng làm ấm không khí, dẫn đến sổ mũi, chảy nước mũi.

Một số cách ngăn ngừa chảy nước mũi

Chảy nước mũi không nguy hiểm, tuy nhiên tình trạng bị mũi thường xuyên có thể gây nhiều ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.

Xử lý khi bị chảy nước mũi đơn giản tại nhà

Để cải thiện tình trạng chảy nước mũi, bạn có thể tham khảo áp dụng các biện pháp sau.

  • Thường xuyên vệ sinh mũi
  • Uống đủ nước mỗi ngày
  • Uống các loại trà ấm
  • Tắm bằng nước ấm
  • Tăng độ ẩm không khí
  • Ăn uống đủ dinh dưỡng
  • Vệ sinh không gian sống

Nếu áp dụng các biện pháp trên không làm cải thiện tình trạng chảy nước mũi, hãy đến gặp bác sĩ để được kiểm tra sức khỏe và tư vấn chăm sóc sức khỏe phù hợp.

Cách ngăn ngừa tình trạng chảy nước mũi

Để hạn chế bị chảy nước mũi khi thời tiết lạnh, bạn có thể áp dụng một số các biện pháp sau:

Giữ ấm cho cơ thể: Giữ ấm cho cơ thể, đặc biệt là những vùng quan trọng như cổ, ngực và mũi. Trời lạnh, bạn nên tắm bằng nước ấm ở nơi kín gió, lau cơ thể nhanh chóng rồi mặc quần áo ngay để hạn chế bị cảm lạnh.

Chế độ ăn uống phù hợp: Tăng sức đề kháng cho cơ thể giúp ngăn ngừa chảy nước mũi khi trời lạnh với chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng như kẽm, các loại vitamin như A, C, omega 3,…

Vệ sinh mũi, họng bằng nước muối sinh lý: Xịt mũi, rửa mũi bằng nước muối sinh lý thường xuyên sẽ giúp rửa trôi bụi bẩn, virus, vi khuẩn và dị vật gây hại cho mũi. Nhờ đó sẽ giúp phòng ngừa chảy nước mũi khi thời tiết chuyển lạnh hoặc thay đổi đột ngột.

Tăng cường bổ sung dinh dưỡng, vitamin, dưỡng chất tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, kết hợp các biện pháp chăm sóc và bảo vệ cơ thể, đảm bảo sức khỏe tốt phòng chống bệnh thường gặp hiệu quả.

Làm sao để hết chảy nước mũi?

Tắm bằng nước ấm: Nước ấm giúp các cuốn mũi co lại, khiến dịch trong mũi dễ dàng thoát ra ngoài hơn. Rửa mũi: Bạn có thể dùng bình xịt nước muối biển hoặc nước vô trùng để rửa mũi. Giúp làm sạch chất nhầy và loại bỏ bớt vi sinh vật gây bệnh trong mũi.nullCách làm ngưng chảy nước mũi khi giao mùa - Vinmecwww.vinmec.com › Tin tức › Thông tin sức khỏe › Sức khỏe tổng quátnull

Ăn gì để hết chảy nước mũi?

Lá hẹ Đây là thực phẩm dân gian để trị sổ mũi, có thể nấu canh hoặc nấu lấy nước uống. ... .

Tỏi. Tỏi cũng là một thực phẩm để trị sổ mũi rất tốt nhờ các kháng sinh tự nhiên có trong tỏi giúp bạn mau khỏi bệnh hơn. ... .

Cam thảo. ... .

Cháo gà hoặc canh gà ... .

Uống nước ấm. ... .

Uống trà gừng. ... .

Các món chiên. ... .

Các món hải sản..

Làm sao để hết sổ mũi và nghẹt mũi?

2.1. Tắm nước ấm..

2.2. Uống đủ nước và thức uống ấm..

2.3 Tạo độ ẩm không khí trong nhà.

2.4 Xịt rửa mũi..

2.5. Chườm gạc ấm và chườm túi nước ấm..

2.6. Sử dụng biện pháp xông hơi..

2.6 Massage để giảm nghẹt mũi..

2.7 Sử dụng thuốc trị nghẹt mũi..

Tai sao khi bị cảm lại chảy nước mũi?

Khi virus gây cảm lạnh đầu tiên lây nhiễm vào mũi và xoang, tiếp theo đó mũi sẽ tiết ra chất nhầy. Điều này giúp virus chảy từ mũi vào xoang. Sau hai hoặc ba ngày, với sự đấu tranh bởi hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ làm cho chất dịch thay đổi thành màu trắng hay màu vàng.nullChảy nước mũi do cảm lạnh: Con bạn có cần dùng kháng sinh không?www.vinmec.com › tin-tuc › thong-tin-suc-khoe › suc-khoe-tong-quat › c...null

Chủ đề