Kim loại nào sau đây có thể điều chế được từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện (chất khử co)?

Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO 

A. Fe,Ag,Al

B. Pb,Mg,Fe

C. Fe,Mn,Ni

D. Ba,Cu,Ca

Các câu hỏi tương tự

Cho các kim loại sau : Mg, Al, Cu, Ag, Fe, Cr, Zn, Ca. Số kim loại tác dụng được với dung dịch axit HNO 3  đặc, nguội là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng, có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong số các kim loại Al, Mg, Fe, Ag, Ba?

A. 2

B. 3. 

C. 4. 

D. 5e

Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2. Thành phần % khối lượng hỗn hợp của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X?

A. 7,68 gam

B. 6,72 gam

C. 3,36 gam

D. 10,56 gam

Dãy nào cho dưới đây gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Na + , Mg 2+ , NH , SO , Cl , NO . B. Ag + , Fe 3+ , H + , Br , CO , NO . C. Ca 2+ , K + , Cu 2+ , NO , OH , Cl .

Để tách riêng các chất khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Al cần phải dùng các hóa chất nào sau đây (không kể các phương pháp vật lý)?

A. Dung dịch HCl và HNO3

B. NaOH và HCl

C. HCl và CuCl2.

D. H2O và H2SO4

Hòa tan 22,2 gam hỗn hợp bột Fe và Al trong dung dịch H2SO4 loãng thuđược 13,44 lit khí H2 (điều kiện tiêu chuẩn). Xác định % khối lượng của mỗi kimloại trong hỗn hợp. (Ni = 28; Al= 27, H =1, S = 32, O =16, N = 14, Fe = 56, Cu =

64, Ag = 108, Mg = 24; Zn = 65)

Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch?

A. Cu.

B. K.

C. Al.

D. Mg.

Câu hỏi

Nhận biết

Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO?


A.

B.

C.

D.

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

  • Câu hỏi:

    Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO ?

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: C

    Cơ sở của phương pháp nhiệt luyện là khử những ion kim loại trong các hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử mạnh như: C, CO, H2 hoặc kim loại Al, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ.

    - Phương pháp nhiệt luyện được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp để điều chế những kim loại có độ hoạt động trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb,...

    - Đáp án A sai vì Al không điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.

    - Đáp án B sai vì Mg không điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.

    - Đáp án C đúng.

    - Đáp án D sai vì Al không điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.

    → Đáp án C

    Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Cặp kim loại nào có thể tác dụng với HNO3 để thu được tối đa 3 muối?
  • Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O, các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất, tổng a + b là?
  • Cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch có chứa m1 gam muối, so sánh giá trị m1 và m2?
  • Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi nhúng Pb và Sb được nối với nhau bằng dây dẫn vào dung dịch chất điện ly?
  • UREKA

  • Hòa tan hết cùng 1 lượng Fe trong dd H2SO4 loãng(1), và H2SO4 đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh ra trong cùng điều kiện là bao nhiêu?
  • Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb cần khuấy loại thuỷ ngân này trong dung dịch nào?
  • Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Kết thúc phản ứng được dung dịch X. Dung dịch X gồm bao nhiêu muối?
  • Trong các hợp chất, những nguyên tố nào dưới đây có số oxi hóa đặc trưng là +2 ?
  • Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 sản phẩm thu được sau phản ứng là?
  • Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua. (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat. (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là?
  • Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình nào?
  • Ngâm một miếng sắt kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng, nếu thêm vài giọt CuSO4 thì sẽ có hiện tượng gì?
  • Khi điều chế Zn từ dung dịch ZnSO4 bằng phương pháp điện phân với điện cực trơ, ở anot xảy ra quá trình nào?
  • Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), số trường hợp tạo ra muối Fe(II)?
  • Bạc có lẫn đồng kim loại, dùng phương pháp hoá học nào sau đây để thu được bạc tinh khiết ?
  • Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là?
  • Tính chất vật lí nào không phải là tính chất của Fe?
  • Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO ?
  • Sắt có Z = 26. Cấu hình electron của Fe2+ là?
  • Hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4?
  • Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về kim loại kiềm?
  • Nhận định nào không đúng về khả năng phản ứng của sắt với nước?
  • Thiếc được điều chế tốt nhất bằng?
  • Hiện tượng quan sát được khi nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho tới dư?
  • Phát biểu nào sau đây không đúng về kim loại ?
  • Từ dung dịch FeSO4 có thể điều chế được Fe bằng phương pháp nào? (các hóa chất và phương tiện có đủ)?
  • Phản ứng nào sau đây chứng tỏ hợp chất Fe(II) có tính khử?
  • Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch ZnSO4 đến dư ?
  • Phát biểu nào về kim loại sau đây không đúng?
  • Phản ứng nào sau đây sai?

Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO ?

Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO ?

A. Fe, Al, Cu

B. Mg, Zn, Fe

C. Fe, Sn, Ni

D. Al, Cr, Zn