Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng

Trần Anh

. Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài. II. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản. III. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể. IV. Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp gây ra sự chọn lọc tự nhiên. V. Khi mật độ cao và nguồn sống khan hiếm, các cá thể cùng loài có khuynh hướng cạnh tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản. A. 4. B. 3. C. 1.

D. 2.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Chọn đáp án A. Có 4 phát biểu đúng, đó là II, III, IV, V. I sai. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài không làm hại cho loài vì có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của loài, cạnh tranh là động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là: A. Tháo xoắn phân tử ADN. B. Nối các đoạn Okazaki với nhau. C. Lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN. D. Bẻ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch của ADN.
  • Khi nói về ADN ngoài nhân ở sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 1. ADN ngoài nhân có thể nhân đôi độc lập với ADN ở trong nhiễm sắc thể. 2. Gen ngoài nhân đều có thể bị đột biến và di truyền cho thế hệ sau. 3. ADN ti thể và ADN lục lạp đều có cấu trúc dạng thẳng còn ADN plasmit có cấu trúc dạng vòng. 4. ADN ngoài nhân có hàm lượng không ổn định và được phân bố đều cho các tế bào con. A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
  • Một loài thực vật có 12 nhóm gen liên kết. Theo lí thuyết, bộ NST lưỡng bội của loài này là A. 2n = 6. B. 2n = 36 C. 2n = 12 D. 2n = 24
  • Nước được vận chuyển qua màng tế bào nhờ? A. Trực tiếp qua màng tế bào mà không cần kênh và ATP B. Kênh protein và tiêu tốn ATP C. Sự khuếch tán của các ion qua màng D. Kênh protein đặc biệt là “aquaporin”
  • Giai đoạn hoạt hóa axit amin của quá trình dịch mã diễn ra ở
  • Phát biểu nào sau đây là đúng, khi nói về bằng chứng trực tiếp cho thấy mối quan hệ tiến hóa giữa các loài sinh vật: A. Việc tìm thấy vỏ sò, di tích của sinh vật biển để lại trong lớp đất đá trên vùng núi và sa mạc là một điều vô lý B. Nghiên cứu về hóa thạch chỉ cho chúng ta biết được loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau chứ không biết được mối quan hệ họ hàng giữa các loài. C. Hóa thạch là dẫn liệu quí để nghiên cứu vỏ Trái đất. D. Để xác định độ tuổi tuyệt đối của hóa thạch người ta thường căn cứ vào thời gian lắng đọng của các lớp trầm tích.
  • Cho F1 lai với nhau, đời con có tỉ lệ 9 cây quả dẹt : 3 cây quả tròn : 3 cây quả bầu dục : 1 cây quả dài. Tổ hợp nhận định các kết luận nào sau đây không đúng nhất? (1) Chỉ cần có mặt một trong 2 gen trội thì sẽ cho kiểu hình quả tròn. (2) Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ trợ. (3) Kiểu hình quả dài có kiểu gen đồng hợp lặn. (4) Có mặt cả 2 gen trội không alen thì mới có kiểu hình quả dẹt. A. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng. B. (2) đúng, (3) đúng, (4) đúng. C. (1) sai, (2) đúng, (4) sai. D. (1) đúng, (2) sai, (4) sai.
  • Làm thế nào để phân biệt đột biến gen trên ADN của lục lạp ở thực vật làm lục lạp mất khả năng tổng hợp diệp lục làm xuất hiện màu trắng với đột biến gen trên ADN trong nhân gây bệnh bạch tạng của cây? A. Trường hợp đột biến ngoài nhân sẽ gây hiện tượng lá có đốm xanh đốm trắng, đột biến trong nhân sẽ làm toàn thân có màu trắng. B. Trường hợp đột biến ngoài nhân gen đột biến sẽ không di truyền, đột biến trong nhân gen đột biến có thể di truyền được cho thế hệ tế bào sau. C. Trường hợp đột biến ngoài nhân gen đột biến sẽ di truyền, đột biến trong nhân gen đột biến không di truyền được cho thế hệ tế bào sau. D. Không thể phân biệt được.
  • Khi nói về gen ngoài nhân, phát biểu nào sau đây đúng? A. Di truyền theo dòng mẹ thường xảy ra ở các tính trạng do gen nằm ngoài nhân quy định. B. Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử. C. Các gen ngoài nhân luôn được phân chia đều cho các tế bào con trong phân bào. D. Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình ở giới cái mà không biểu hiện ra kiểu hình ở giới đực.
  • Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t (giây) được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t (giây) thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là: A. 1,680. B. 4,788. C. 4,480. D. 3,920.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai? I. Cạnh tranh cùng loài và ?

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài.
II. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản.
III. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.
IV. Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp gây ra sự chọn lọc tự nhiên.
V. Khi mật độ cao và nguồn sống khan hiếm, các cá thể cùng loài có khuynh hướng cạnh tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản.

A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Cạnh tr?

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể.
II. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản.
III. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.
IV. Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp gây ra sự chọn lọc tự nhiên.
V. Khi mật độ cao và nguồn sống khan hiếm, các cá thể cùng loài có khuynh hướng cạnh tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản.
VI. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài.

A. 4

B. 3

C. 5

D. 2