Khi nói về nhân tố đột biến có bao nhiêu phát biểu đúng về vai trò của đột biến gen

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng vềvai trò của các nhân tốtiến hóa? (1) Đột biến, di – nhập gen, CLTN, các yếu tốngẫu nhiên làm thay đổi tần sốalen và thành phần kiểu gen của quần thể. (2) Đột biến gen có thểtạo alen mới, cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa. (3) Chọn lọc tựnhiên quy định chiều hướng và nhịp độtiến hóa. (4) Các yếu tốngẫu nhiên làm nghèo vốn gen, làm giảm sựđa dạng di truyền.

A.1

B.2

C.4

D.3

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:- Cả4 phát biểu đều đúng vềvai trò của các nhân tốtiến hóa.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại - Sinh học 12 - Đề số 5

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở vì:

    (1)Quy tụ mật độ cao có thành phần kiểu gen đa dạng và khép kín

    (2)Có khả năng cách li sinh sản và kiểu gen không bị biến đổi

    (3)Có tính toàn vẹn di truyền,có tính đặc trưng cao

    (4) Là đơn vị tồn tại, đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên

    (5) Có khả năng trao đổi gen và biến đổi gen. Phương án đúng là

  • Khi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN), xét các kết luận sau đây: (1) CLTN không tạo ra kiểu gen thích nghi, nó chỉ đào thải các kiểu gen quy định kiểu hình kém thích nghi (2) CLTN tác động đào thải alen trội sẽ thay đổi thành phần kiểu gen nhanh hơn so với đào thải alen lặn (3) Các cá thể cùng loài, sống trong một khu vực địa lý luôn được chọn lọc tự nhiên tích lũy biến dị theo một hướng (4) CLTN tác động lên quần thể vi khuẩn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với tác động lên quần thể động vật bậc cao (5) CLTN tác động trực tiếp lên alen, nó loại bỏ tất cả các alen có hại ra khỏi quần thể. Có bao nhiêu kết luận đúng:

  • Một gen lặn có hại có thể biến mất hoàn toàn khỏi quần thể bởi:

  • Giả sử tần số tương đối của các alen ở một quần thể là 0,2A: 0,8a chỉ sau một thế hệ bị biến đổi thành 0,8A: 0,2a. Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hiện tượng trên?

  • So với đột biến nhiễm sắc thể thì đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của tiến hóa vì

  • Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng vềvai trò của các nhân tốtiến hóa? (1) Đột biến, di – nhập gen, CLTN, các yếu tốngẫu nhiên làm thay đổi tần sốalen và thành phần kiểu gen của quần thể. (2) Đột biến gen có thểtạo alen mới, cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa. (3) Chọn lọc tựnhiên quy định chiều hướng và nhịp độtiến hóa. (4) Các yếu tốngẫu nhiên làm nghèo vốn gen, làm giảm sựđa dạng di truyền.

  • Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến (quá trình đột biến) có vai trò cung cấp:

  • Cho các nhân tố sau: (1)chọn lọc tự nhiên. (4) các yếu tố ngẫu nhiên. (2)giao phối ngẫu nhiên. (5) đột biến. (3)giao phối không ngẫu nhiên. (6) di-nhập gen. Các nhân tố vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là

  • Cho các nhân tố sau: (1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Đột biến. (6) Di - nhập gen. Các nhân tố vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm phong phú vốn gen của quần thể là:

  • Phát biểu nào sau đây là đúng với quan điểm hiện đại về chọn lọc tự nhiên?

  • Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, xét các kết luận sau đây: (1)Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên dẫn tới làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền làm suy thoái quần thể và luôn dẫn tới diệt vong quần thể. (2)Một quần thể đang có kích thước lớn nhưng do các yếu tố thiên tai hoặc bất kì các yếu tố nào khác làm giảm kích thước quần thể một cách dáng kể thì những cá thể sống sót có thể có vốn gen khác biệt hẳn với vốn gen của quần thể ban đầu. (3)Ngay cả khi không có đột biến, không có CLTN, không có di – nhập gen thì thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể cũng có thể bị biến đổi bởi các yếu tố ngẫu nhiên. (4)Với quần thể cá kích thước càng nhỏ thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể và ngược lại. Có bao nhiêu kết luận đúng?

  • Khi nói về các nhân tố tiến hóa, xét các kết luận sau: (1) Nhân tố tiến hóa là những nhân tố có khả năng làm biến đổi tần số kiểu gen của quầnthể. (2) Không phải nhân tố tiến hóa nào cũng có khả năng làm biến đổi tần số alen của quầnthể. (3) Chọn lọc tự nhiên tác động làm thay đổi tần số alen của quần thể. (4) Yếu tố ngẫu nhiên không phải lúc nào cũng loại bỏ hoàn toàn alen lặn có hại ra khỏi quần thể. Số phát biểu đúng là:

  • Các nhân tố nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phong phú vốn gen của quần thể?

  • Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau: Nhiều khả năng, quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?

  • Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chọn lọc tự nhiên?

    (1) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.

    (2) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội làm biến đổi tần số alen của quần thể nhanh hơn so với chọn lọc chống lại alen lặn.

    (3) Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và làm thay đổi tần số alen của quầnthể.

    (4) Chọn lọc tự nhiên có thể làm biến đổi tần số alen một cách đột ngột không theo một hướng xác định.

  • Trong tiến hoá, chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì:

  • Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng :

  • Ởmột loài côn trùng, đột biến gen A tạo nên alen a; Thể đột biến có mắt lồi hơn thể bình thường, giúp chúng kiếm ăn tốt hơn và tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường, nhưng làm mất khả năng sinh sản. Theo quan điểm tiến hóa hiện đại, đột biến trên là:

  • Cho các nhân tố sau: (1)Chọn lọc tự nhiên (2)Giao phối ngẫu nhiên (3)Giao phối không ngẫu nhiên (4)Các yếu tố ngẫu nhiên (5)Đột biến (6)Di nhập gen Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là:

  • Chọn lọc tự nhiên có xu hướng làm cho tần số alen trong một quần thể giao phối biến đổi nhanh nhất khi:

  • Cho các phát biểu sau: (1)Chọn lọc tự nhiên là cơ chế duy nhất liên tục tạo nên tiến hóa thích nghi (2)Chọn lọc tự nhiên lâu dài có thể chủ động hình thành nên những sinh vật thích nghi hoàn hảỏ (3)Chọn lọc tự nhiên dẫn đến sự phân hóa trong thành đạt sinh sản của quần thể dẫn đến một số alen nhất định được truyền lại cho thế hệ sau với một tỉ lệ lớn hơn so với tỉ lệ các alen khác (4) Sự trao đổi di truyền giữa các quần thể có xu hướng làm giảm sự khác biệt giữa các quần thể theo thời gian (5)Sự biến động về tần số alen gây nên bởi các yếu tố ngẫu nhiên từ thế hệ này sang thế hệ khác có xu hướng làm giảm biến dị di truyền Tổ hợp câu đúng là

  • Nhận xét nào dưới đây khôngphù hợp về vai trò của chọn lọc tự nhiên?

  • Cho các nhân tố sau: (1) Đột biến(2) Chọn lọc tự nhiên. (3) Các yếu tố ngẫu nhiên. (4) Giao phối ngẫu nhiên.

    Cặp nhân tổ đóng vai trò cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá là

  • Đột biến gen có ý nghĩa đối với tiến hóa vì

  • Đối với quá trình tiến hoá nhỏ, nhân tố đột biến có vai trò cung cấp:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có ba ghế. Xếp ngẫu nhiên

    học sinh, gồm
    nam và
    nữ, ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Xác suất để mỗi học sinh nam đều ngồi đối đối diện với một học sinh nữ bằn

  • Một bàn dài có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có 5 ghế. Người ta muốn xếp chỗ ngồi cho 5 học sinh trường X và 5 học sinh trường Y vào bàn nói trên. Tính xác suất để bất cứ 2 học sinh nào ngồi đối diện nhau thì khác trường với nhau.

  • Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có bốn ghế. Xếp ngẫu nhiên 8 học sinh, gồm 4 nam và 4 nữ, ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Xác suất để mỗi học sinh nam đều ngồi đối đối diện với một học sinh nữ và không có hai học sinh cùng giới ngồi cạnh nhau bằng

  • Trong kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh có 105 em dự thi, có 10 em tham gia buổi gặp mặt trước kỳ thi. Biết các em đó có số thứ tự trong danh sách lập thành một cấp số cộng. Các em ngồi ngẫu nhiên vào hai dãy bàn đối diện nhau, mỗi dãy có năm ghế chỉ ngồi được một học sinh. Tính xác suất để tổng các số thứ tự của hai em ngồi đối diện nhau là bằng nhau.

  • Tung một đồng xu không đồng chất

    lần. Biết rằng xác suất xuất hiện mặt sấp là
    . Tính xác suất để mặt sấp xuất hiện đúng
    lần.

  • Một nhóm gồm

    học sinh trong đó có hai bạn A và B, đứng ngẫu nhiên thành một hàng. Xác suất để hai bạn A và B đứng cạnh nhau là:

  • Bạn Trang có

    đôi tất khác nhau. Sáng nay, trong tâm trạng vội vã đi thi, Trang đã lấy ngẫu nhiên
    chiếc tất. Tính xác suất để trong
    chiếc tất lấy ra có ít nhất một đôi tất.

  • Cho một đa giác đều gồm

    đỉnh
    . Chọn ngẫu nhiên ba đỉnh trong số
    đỉnh của đa giác, xác suất ba đỉnh được chọn tạo thành một tam giác vuông là
    . Tìm
    .

  • Cho đa giác đều có

    đỉnh. Chọn ngẫu nhiên
    đỉnh của đa giác đều, xác suất để
    đỉnh được chọn là
    đỉnh của một tam giác vuông không cân là

  • Cho đa giác đều có

    đỉnh. Gọi
    là tập tất cả các tam giác có ba đỉnh là ba đỉnh của đa giác đã cho. Chọn ngẫu nhiên một tam giác thuộc tập
    xác suất để tam giác được chọn là một tam giác cân nhưng không phải là tam giác đều là

Video liên quan

Chủ đề