Khái niệm công việc là gì

Phân tích công việc là điều đầu tiên mà nhà tuyển dụng cần làm trước khi đăng tin tìm kiếm ứng viên. Vì sao ư? Vì đây là cơ sở để nhà tuyển dụng hiểu và mô tả được công việc cho vị trí mà doanh nghiệp đang cần nhân sự, từ đó chọn được đúng nhân tài mà tổ chức đang cần.

Việt Nam là đất nước giàu nguồn nhân lực, tuy nhiên trong đó chỉ có 60% đáp ứng được tiêu chuẩn của nhà tuyển dụng, đẩy sự canh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt hơn. Muốn thu hút ứng viên giỏi, nhất định phải có “bí kíp”. Và một trong những yếu tố không thể thiếu làm nên bộ “bí kíp” đó của nhà tuyển dụng chính là quá trình phân tích công việc. Bạn đang có rất nhiều câu hỏi xoay quanh phân tích công việc? Chefjob giải đáp giúp bạn ngay đây.


Phân tích công việc là một trong những “bí kíp” giúp bạn thành công – Ảnh: Internet

Phân tích công việc là gì?

Phân tích công việc được hiểu là quá trình nghiên cứu nội dung công việc, sau đó xác định điều kiện thực hiện các nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn cùng các phẩm chất, kỹ năng cần có để hoàn thành. Đây là một quá trình dài mà người quản lý cần có thời gian để ghi chú lại các thông tin liên quan đến bản chất của công việc nhằm đưa ra đánh giá chuẩn xác nhất.

Các dữ liệu thu thập được đóng vai trò then chốt giúp quá trình phân tích công việc diễn ra suôn sẻ, có cơ sở hơn. Cụ thể, phân tích công việc sẽ đi tìm và giải đáp các câu hỏi này:

– Nhiệm vụ của nhân viên là gì?

– Thời gian kết thúc công việc?

– Quá trình thực hiện diễn ra cụ thể như thế nào? Ở đây? Làm thế nào để thực hiện?

– Lý do cần thực hiện những công việc này?

– Yếu tố cần thiết giúp nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ?

Ý nghĩa, vai trò của phân tích công việc

– Xác định trách nhiệm, quyền hạn của nhân sự khi làm việc, từ đó bảo đảm hiệu quả và đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp.

– Loại bỏ sự bất bình đẳng của mỗi nhân viên, tránh sự so sánh không cần thiết trong một tổ chức.

– Định hướng phát triển cho nhân sự, xem xét nhu cầu đào tạo nhân viên.

– Làm cơ sở cho việc lên kế hoạch công việc và phân chia thời gian biểu làm việc hợp lý.

– Giúp cấp trên giám sát công việc nhân sự cấp dưới đơn giản, thuận tiện hơn.

– Xây dựng hệ thống đánh giá, xếp hạng công việc làm cơ sở đưa ra thay đổi về mức lương, thưởng phù hợp. Ngoài ra, dựa vào tính chất công việc và tình hình nhân sự hiện tại để quyết định bổ sung hoặc giảm bớt sao cho phù hợp.


Phân tích công việc mang lại nhiều lợi ích thiết thực – Ảnh: Internet

Phân tích công việc và nội dung cần có

Muốn phân tích công việc tối ưu nhất, bạn cần có những thông tin dưới đây:

1. Tình hình thực hiện công việc: Cơ sở thực hiện nhiệm vụ, phương pháp làm việc, thời gian hao phí thực hiện, thành phần công việc,…

2. Yêu cầu nhân sự: Tiêu chuẩn về chất lượng lẫn số lượng nhân viên thực hiện như trình độ chuyên môn, học vấn, nghiệp vụ, thuộc tính cá nhân,…

3. Công cụ, máy móc, trang thiết bị cần có hỗ trợ cho công việc đạt chất lượng tốt nhất.

4. Tiêu chuẩn thực hiện công việc: Định mức thời gian, năng suất,… để đánh giá tiến trình công việc của từng nhân viên.

5. Điều kiện làm việc: Bao gồm cả yêu cầu dành cho nhân viên như sức khỏe, tinh thần đến điều kiện của môi trường như chế độ lương bổng, phụ cấp, đồng phục,…


Xây dựng nội dung cụ thể sẽ giúp quá trình phân tích diễn ra dễ dàng hơn – Ảnh: Internet

Phân tích công việc và trình tự thực hiện

Bước 1: Xác định mục đích sử dụng của dữ liệu phân tích công việc, theo đó sẽ đưa ra hình thức thu thập thông tin phù hợp.

Bước 2: Thu thập thông tin dựa trên cơ cấu tổ chức, văn bản ban hành liên quan đến công việc, chức năng và nhiệm vụ thực tế của vị trí, bản mô tả công việc cũ nếu có,…

Bước 3: Chọn lọc các thông tin thiết yếu và then chốt nhất để đưa vào phân tích, nhằm tiết kiệm thời gian và công sức.

Bước 4: Kiểm tra, xác minh lại tính chuẩn xác của thông tin. Tiến hành công bố và áp dụng rộng rãi trong tổ chức.

Mỗi vị trí đều có đặc điểm riêng nên phân tích công việc cũng vì thế mà khác biệt. Nhân viên Lễ tân sẽ có mô tả khác nhân viên Phục vụ, vị trí Đầu bếp sẽ được phân tích công việc nhiều hơn Phụ bếp. Vì thế, phân tích công việc không chỉ có lợi cho nhân viên và cả người quản lý cũng dễ dàng dựa vào đó để biết được tình hình làm việc của cấp dưới.

Tại thời điểm thực hiện phân tích công việc thực chất, điều quan trọng là trước khi xác định ý nghĩa của nó, chúng tôi thực hiện giải trình về nguồn gốc từ nguyên của nó. Cụ thể, điều này được tìm thấy trong tiếng Latin và chính xác hơn là từ tripalĭum .

Định nghĩa lý thuyết về khái niệm công việc có thể được phân tích từ các quan điểm khác nhau. Một cách tiếp cận cơ bản trình bày từ này là đánh giá nỗ lực của một con người . Tuy nhiên, từ quan điểm tân cổ điển của kinh tế học, để đề cập đến một trường hợp khác bằng ví dụ, công việc bao gồm một trong ba yếu tố quyết định tất cả sản xuất, như xảy ra với đấttiền .

Theo cách này và tiếp cận những gì chúng ta thường hiểu là công việc, chúng ta có thể xác định rằng khái niệm này có thể được sử dụng theo hai cách rất thường xuyên. Do đó, một mặt, chúng tôi gọi nó là hành động được thực hiện bởi một người bận rộn thực hiện một loạt các nhiệm vụ hoặc hoạt động cả về thể chất hoặc trí tuệ.

Mặt khác, chúng tôi sử dụng thuật ngữ tương tự này để chỉ bất kỳ nghề nghiệp nào mà một người đàn ông hoặc phụ nữ có bên ngoài nhà của họ mà họ nhận được một khoản trợ cấp kinh tế hàng tháng. Vì vậy, ví dụ, chúng ta có thể sử dụng ví dụ sau: "Luisa có một công việc phục vụ bàn trong một quán bar ở trung tâm thành phố".

Nếu bạn quay trở lại thời kỳ xa xôi, bạn có thể thấy chế độ nô lệ chiếm ưu thế, một lao động cưỡng bức xảy ra khi một cá nhân thực hiện việc khuất phục người khác và ngăn anh ta đưa ra quyết định và hành động theo ý mình. Từ giữa thế kỷ 19, mức độ nô lệ bắt đầu giảm và phương thức này được tuyên bố là bất hợp pháp . Kể từ đó, công việc lương đã trở thành hình thức việc làm phổ biến nhất.

Quan niệm này về khái niệm công việc dẫn đến sự hiểu rằng khi một cá nhân thực hiện một hoạt động sản xuất nhất định, anh ta được thưởng bằng tiền lương, đó là cái giá được đưa vào môi trường làm việc cho công việc anh ta thực hiện. Mối quan hệ việc làm giữa người tìm việc và người lao động được tạo điều kiện và hỗ trợ bởi các luậtthỏa thuận khác nhau, mặc dù cũng có những trường hợp trong cuộc sống hàng ngày của cái được gọi là công việc đen (những người được thuê bất hợp pháp cho phép khai thác và kiếm lợi nhuận các công nhân).

Các hình thức việc làm khác có thể được phát hiện trên toàn thế giới là công việc sản xuất tự làm chủ (thông qua đó các ngành nghề tự do và thương mại được thực hiện, chẳng hạn), công việc phi chính thức của sự sống cònphục vụ, trong số những người khác.

Mặc dù công việc danh dự quảng cáo không cho rằng sự nhượng bộ của một khoản thù lao tiền tệ (thường được thực hiện với mục đích xã hội hoặc giáo dục) là một thực tế, nó được coi là công việc được thực hiện để đổi lấy một khoản bồi thường kinh tế . Đó là lý do tại sao có một cụm từ nói rằng "công việc là điều bạn sẽ không làm nếu bạn không được trả tiền cho nó" .

Tuy nhiên, ngoài tất cả những điều trên, chúng ta phải nhấn mạnh rằng công việc là một danh từ có nhiều ý nghĩa khác. Theo cách này, nó cũng được sử dụng để chỉ nơi mà sự phát triển của nghề nghiệp diễn ra. Một ví dụ có thể là: "Miguel không ở nhà, anh ấy đang làm việc".

Và tất cả điều này mà không quên rằng có một loạt các biểu thức sử dụng khái niệm chiếm chúng ta như một phần cơ bản. Do đó, lao động cưỡng bức cũng được nói đến như những người bị buộc phải thực hiện và là một phần trong bản án của họ, những người ở trong các nhà tù nhất định.

Khái niệm, ý nghĩa và vai trò của phân tích công việc

1. Khái niệm

Phân tích công việc là quá trình nghiên cứu nội dung công việc nhằm xác định điều kiện tiến hành, các nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn khi thực hiện công việc và các phẩm chất, kỹ năng nhân viên cần thiết phải có để  thực hiện công việc.

Phân tích công việc là một quá trình xác định và ghi chép lại các thông tin liên quan đến bản chất của từng công việc cụ thể

Đây là quá trình xác định trách nhiệm, nhiệm vụ liên quan đến công việc và các kỹ năng kiến thức cần có để thực hiện tốt công việc. Đây cũng là quá trình xác định sự khác biệt của một công việc này với công việc khác

Việc chuẩn bị mô tả chức trách, nhiệm vụ, trách nhiệm công việc, yêu cầu về trình độ kỹ năng công việc và các định mức hoàn thành công việc sẽ dựa trên các dữ liệu thu thập được trong quá trình phân tích công việc.

  • Cụ thể phân tích công việc nhằm trả lời các câu hỏi sau đây:
  • Nhân viên thực hiện những công tác gì?
  • Khi nào công việc được hoàn tất?
  • Công việc được thực hiện ở đâu?
  • Nhân viên làm công việc đó như thế nào?
  • Tại sao phải thực hiện công việc đó?
  • Để thực hiện công việc đó nhân viên cần hội đủ những tiêu chuẩn trình độ nào?

2. Ý nghĩa:

Phân tích công việc cung cấp các thông tin về những yêu cầu, đặc điểm của công việc, như các hành động nào  cần được  tiến hành thực hiện, thực hiện như thế nào và tại sao; các loại máy máy móc trang bị, dụng cụ  nào cần thiết khi thực hiện công việc, các mối quan hệ với cấp trên và với đồng nghiệp trong thực hiện công việc.

Tóm lại Phân tích công việc được tiến hành nhằm:

  • Xác định các nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm khi thực hiện công việc.Bảo đảm thành công hơn trong việc sắp xếp, thuyên chuyển và thăng thưởng cho nhân viên. Loại bỏ những  bất bình đẳng về mức lương qua việc xác định rõ nhiệm vụ và trách nhiệm  của công việc.
  • Xác định điều kiện để tiến hành công việc tiết kiệm thời gian và sức lực cho người thực hiện và quá trình đánh giá hiệu quả làm việc.
  • Các tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng hoàn thành công việc giúp nhà quản trị có cơ sở để làm kế hoạch và phân chia thời biểu công tác
  • Xây dựng mối tương quan của công việc đó với công việc khác. Tạo cơ sở để cấp quản trị và nhân viên hiểu nhau nhiều hơn.
  • Các phẩm chất, kỹ năng nhân viên phải có để thực hiện công việc đó.
  • Giảm bớt số người cần phải thay thế do thiếu hiểu biết về công việc hoặc trình độ của họ.

  • Mục tiêu cụ thể của phân tích công việc là xây dựng Bản mô tả công việc và Bản tiêu chuẩn công việc.

Doanh nghiệp mới được thành lập và chương trình phân tích được thực hiện đầu tiên

  • Có thêm một số công việc mới
  • Công việc thay đổi do tác động của khoa học – kỹ thuật
  • Những thông tin cần thu thập trong phân tích công việc.

3. Các thông tin cần thu thập bao gồm

Thông tin về các yếu tố của điều kiện làm việc như điều kiện tổ chức hoạt động của doanh nghiệp, chế độ lương bổng, khen thưởng, tầm quan trọng của công việc trong doanh nghiệp, các yếu tố của điều kiện vệ sinh lao động, sự cố gắng về thể lực, những rủi ro khó tránh, sự tiêu hao năng lượng trong quá trình làm việc.....

Thông tin về các hoạt động thực tế của nhân viên tiến hành tại nơi làm việc như các phương pháp làm việc, các mối quan hệ trong thực hiện công việc, cách thức làm việc với khách hàng, cách thức phối hợp hoạt động với các nhân viên khác, cách thức thu thập xử lý các loại số liệu và cách thức làm việc với các loại máy móc, trang bị kỹ thuật.

Thông tin về những phẩm chất mà nhân viên thực hiện công việc cần có như trình độ học vấn, kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng thực hiện công việc, tuổi đời, ngoại hình, sở thích, sức khỏe, quan điểm, tham vọng, các đặc điểm cá nhân cần có khi thực hiện công việc.....

Thông tin về các loại máy móc, thiết bị kỹ thuật tại nơi làm việc như số lượng, chủng loại, quy trình kỹ thuật và các tính năng tác dụng của các trang bị kỹ thuật, cách thức sử dụng, bảo quản tại nơi làm việc.

Thông tin về các tiêu chuẩn mẩu trong thực hiện công việc đối với nhân viên, bao gồm cả các quy định về tiêu chuẩn hành vi và tiêu chuẩn kết quả thực hiện công việc

4. Nội dung, trình tự thực hiện phân tích công việc

Nội dung, trình tự thực hiện phân tích công việc thường không giống nhau trong các doanh nghiệp, quá trình thực hiện phân tích công việc bao gồm các bước sau đây:

Bước 1: Xác định chính sách của công ty, mục đích của phân tích công việc, từ đó xác định các hình thức thu thập thông tin phân tích công việc hợp lý nhất.

Chính sách của công ty

· Nguyên tắc, chính sách và các ưu tiên nguồn nhân lực được xác định rõ ràng và cập nhật có thể giúp doanh nghiệp trong việc thiết lập các thủ tục, các định mức công việc, thiết lập công việc và đặc biệt là trong việc xác định chức trách nhiệm vụ và yêu cầu về trình độ và kỹ năng của công việc

· Các chính sách và các ưu tiên nguồn nhân lực chỉ cho doanh nghiệp thấy những điều doanh nghiệp đang quan tâm có thể chấp nhận hay không. Nó đảm bảo rằng kết quả thực hiện công việc của nhân viên đạt định mức tiêu chuẩn tối thiểu. Nó cũng giúp doanh nghiệp trở nên nhất quán trong việc ra quyết định.

· Doanh nghiệp có thể không thường xuyên có thời gian để giải quyết tất cả các vấn đề và các câu hỏi một cách trực tiếp. Các chính sách viết ra là công cụ truyền thông tốt, và là cơ sở cho các hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp.

· Các chính sách, quy định và các ưu tiên nguồn nhân lực của doanh nghiệp sẽ là những la bàn định hướng cho doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp không có chúng, doanh nghiệp có thể lạc đường hay phải đi theo đường dài hơn

Bước 2: Thông qua bản câu hỏi  thu thập các thông tin cơ bản

Bước 3: Áp dụng các phương pháp khác nhau để thu thập thông tin phân tích công việc. Tùy theo yêu cầu về mức độ chính xác và chi tiết của thông tin cần thu thập, tùy theo loại hình công việc và khả năng về tài chính của doanh nghiệp có thể sử dụng một hoặc kết hợp các phương pháp thu thập thông tin phân tích công việc sau đây: phỏng vấn, bản câu hỏi và quan sát

Bước 4: Viết nháp bản mô tả công việc, kiểm tra lại về độ chính xác và đầy đủ thông tin qua chính các nhân viên thực hiện công việc hoặc các vị lãnh đạo, có trách nhiệm giám sát thực hiện công việc đó.

Bước 5: Hoàn thiện cuối cùng

Nguồn: tổng hợp Internet

Page 2

Topic / Topic starter Bài gửi cuối
Chủ đề chú ý Sticky: Phân tích công việc là gì?
by dientranit » T6, 20/03/2015 - 12:57
by dientranit
T6, 20/03/2015 - 12:57
Chủ đề chú ý Sticky: Bạn biết gì về Business Analyst?
by cindylan » T2, 16/03/2015 - 12:53
by cindylan
T2, 16/03/2015 - 12:53
Chủ đề chú ý Sticky: Quá trình (Process) vs Quy trình (Procedure)
by banglang » T5, 12/03/2015 - 22:32
by banglang
T5, 12/03/2015 - 22:32
Chủ đề chú ý Sticky: Phân tích chi phí - lợi ích (CBA)
by banglang » T4, 04/02/2015 - 23:44
by banglang
T4, 04/02/2015 - 23:44
Chủ đề ở trạng thái bình thường Mối quan hệ của BA và PM: Tiền đề tạo ra thành công cho dự án CNTT
by Nguyen Duc Giang » T7, 07/01/2017 - 14:49
by crm1404
CN, 05/03/2017 - 23:19
Chủ đề ở trạng thái bình thường Thu thập yêu cầu vs Khơi gợi yêu cầu
by thaiphong » T7, 19/12/2015 - 20:22
by loanha
T3, 20/12/2016 - 22:58
Chủ đề ở trạng thái bình thường Những câu hỏi thường gặp về Business Analyst (phần 1)
by Nguyen Duc Giang » T4, 09/11/2016 - 14:03
by Nguyen Duc Giang
T4, 09/11/2016 - 14:03
Chủ đề ở trạng thái bình thường xin định hướng về nghề BA cụ thể là data analyst
by overgame_68 » T7, 06/08/2016 - 19:36
by tat1409
T5, 11/08/2016 - 21:49
Chủ đề ở trạng thái bình thường NHỮNG ĐIỀU SẼ KHIẾN BẠN YÊU THÍCH CÔNG VIỆC PHÂN TÍCH KINH DOANH
by Nguyen Duc Giang » T4, 10/08/2016 - 12:42
by Nguyen Duc Giang
T4, 10/08/2016 - 12:42
Chủ đề ở trạng thái bình thường Nhận diện stakeholder
by student » T5, 23/06/2016 - 22:16
by Nguyen Duc Giang
T3, 02/08/2016 - 00:17
Chủ đề ở trạng thái bình thường Bạn có phải là một IT Business Analyst chuyên nghiệp?
by Nguyen Duc Giang » T4, 29/06/2016 - 17:08
by Nguyen Duc Giang
T4, 29/06/2016 - 17:08
Chủ đề ở trạng thái bình thường Vận dụng kỹ năng phân tích: bàn vui về ông Bụt và thần Đèn
by tat1409 » CN, 30/05/2010 - 21:24
by hai yen
CN, 15/05/2016 - 10:06
Chủ đề ở trạng thái bình thường Business Analyst tiếp cận với dự án ở lĩnh vực mới như thế nào?
by Nguyen Duc Giang » CN, 28/02/2016 - 10:57
by Nguyen Duc Giang
CN, 28/02/2016 - 10:57
Chủ đề ở trạng thái bình thường Phân tích tài chính công ty
by cindylan » T6, 20/03/2015 - 12:43
by cindylan
T6, 20/03/2015 - 12:43
Chủ đề ở trạng thái bình thường Phân tích và thiết kế Hệ thống thông tin với UML
by banglang » T3, 10/03/2015 - 12:56
by banglang
T3, 10/03/2015 - 12:56
Chủ đề ở trạng thái bình thường Phân tích SWOT về du lịch thành phố Hồ Chí Minh
by banglang » T7, 07/02/2015 - 22:37
by banglang
T7, 07/02/2015 - 22:37
Chủ đề ở trạng thái bình thường 6 cách nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề
by dientranit » T6, 06/02/2015 - 12:47
by dientranit
T6, 06/02/2015 - 12:47
Chủ đề ở trạng thái bình thường Phân tích dự báo là gì?
by hv25 » T3, 03/02/2015 - 11:35
by hv25
T3, 03/02/2015 - 11:35
Chủ đề ở trạng thái bình thường Nghiên cứu và phân tích ... đối thủ cạnh tranh
by banglang » T2, 02/02/2015 - 22:25
by banglang
T2, 02/02/2015 - 22:26
Chủ đề ở trạng thái bình thường Phân tích miền động lực
by ngiapro » CN, 01/02/2015 - 21:58
by banglang
T2, 02/02/2015 - 21:58
Chủ đề ở trạng thái bình thường Kỹ năng phân tích SWOT
by tat1409 » T2, 06/05/2013 - 12:49
by tat1409
T2, 06/05/2013 - 12:49
Chủ đề ở trạng thái bình thường Kỹ năng phân tích, xử lý tư liệu
by ngiapro » T2, 06/05/2013 - 12:46
by ngiapro
T2, 06/05/2013 - 12:47
Chủ đề ở trạng thái bình thường Kỹ năng phân tích và vẽ số liệu
by ngiapro » T3, 11/12/2012 - 17:39
by ngiapro
T3, 11/12/2012 - 17:39
Chủ đề ở trạng thái bình thường Kỹ năng Phân tích Nội bộ
by ngiapro » T4, 08/08/2012 - 23:53
by ngiapro
T4, 08/08/2012 - 23:56
Chủ đề ở trạng thái bình thường CNC tuyển Kế toán
by hoandinhcnc » T4, 04/07/2012 - 11:29
by hoandinhcnc
T5, 05/07/2012 - 08:47

Video liên quan

Chủ đề