Kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh môn Công nghệ

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KHBD MINH HỌA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC </b><b>PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH CẤP THCS</b><b> </b>


<b> CHỦ ĐỀ: VĂN TỰ SỰ</b>


<b>TIẾT 1,2: ĐỌC – HIỂU </b><i><b>SƠN TINH, THỦY TINH</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Phẩm chất: </b>Giáo dục lòng yêu nước và ý thức trách trách nhiệm cho HS:


- Biết tự hào về công lao của nhân dân ta trong công cuộc phòng chống thiên tai lũ lụt dưới thời đạivua Hùng.


- Có khát vọng chinh phục và chế ngự thiên nhiên.


- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên mơi trường; Biết cách ứng phó với những biến động của tự nhiên.<b>2. Năng lực</b>


<b>2.1. Năng lực chung: </b>Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo<b>2.2. Năng lực đặc thù </b>(kiến thức tích hợp vào trục kỹ năng đọc – viết – nói – nghe): - Đọc hiểu một truyện truyền thuyết, cụ thể:


+ Nêu được ấn tượng chung về văn bản


+ Nhận biết được các yếu tố của truyện truyền thuyết: chủ đề, cốt truyện, nhân vật, sự kiện…+ Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, việc làm, ngônngữ của nhân vật


+ Hiểu được ý nghĩa của truyện và rút ra bài học về cách ứng xử với thiên nhiên.


+ Kết nối được với những trải nghiệm sống giúp bản thân hiểu hơn về trách nhiệm của cá nhân đốivới cộng đồng


+ Biết đọc hiểu tác phẩm khác cùng thể loại- Viết: ghi chép trong đọc


- Nói - nghe: Thuyết trình nhóm, trình bày, phản hồi trong quá trình đọc hiểu<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên:</b> Kế hoạch bài dạy, SGK, máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, video, giấy A0, bút dạ,phiếu học tập,...

</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 1:</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)</b><b>Mục tiêu</b>


<b>và yêu cầu cần đạt</b> <b>Nội dung</b>


<b>Phương pháp, kỹ</b><b>thuật, phương tiện</b>


<b>* Mục tiêu:</b>


+ Kết nối với những trải nghiệmcá nhân; huy động những trithức cần thiết liên quan đến vănbản đọc hiểu.



+ Tạo hứng thú khởi đầu tiếthọc.


<b>* YCCĐ:</b>


+ Nêu được những hiểu biết vềcác loại hình thiên tai do thiênnhiên gây ra


+ Tích cực tham gia trả lời câuhỏi


<b>(1) GV trình chiếu đoạn video</b><b>ngắn về lũ lụt ở miền trung năm</b><b>2020</b>


Hỏi: Từ những hình ảnh về trận Đạihồng thủy năm 2020, em hãy nêunhững hiểu biết của mình về cácloại hình thiên tai do thiên nhiêngây ra.


<b> (2) GV dẫn dắt vào bài</b>


- Trình chiếu tranh - PP phát vấn


<b>Hoạt động 2: Đọc hiểu khái quát tác phẩm (25 phút)</b><b>Mục tiêu</b>



<b>và yêu cầu cần đạt</b> <b>Nội dung</b>


<b>Phương pháp, kỹ thuật,</b><b>phương tiện</b>


<b>* Mục tiêu:</b>


+ Đọc hiểu được một sốthông tin cơ bản về thểloại, PTBĐ, ngôi kể, cốttruyện, chủ đề.


<b>* YCCĐ: </b>


<b>I. Đọc hiểu khái quát văn bản:</b>


<b>(</b>1) GV yêu cầu học sinh đọc kỹ phầnchú thích SGK và trả lời câu hỏi:


? Nêu khái truyện truyền thuyết.


(2) GV hướng dẫn đọc, tóm tắt văn bản:

</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>+ </b>Nêu được khái niệmtruyền thuyết


+ Đọc diễn cảm tác phẩm+ Xác định phương thứcbiểu đạt, ngơi kể, cốttruyện, nhân vật chính+ Nêu được chủ đề củatruyện


- Chú thích từ khó.


- Hướng dẫn đọc, tóm tắt văn bảnGv trình chiếu tranh


HS gọi tên các sự việc theo tranh, kểtóm tắt


<b>Gv sử dụng phiếu học tập: Xác định</b><b>PTBĐ, ngôi kể, nhân vật chính, chủ</b><b>đề của truyện ghi vào phiếu học tập.</b>


PTBĐNgơi kểNhân vậtchínhChủ đề


-Vì sao Sơn Tinh, Thủy Tinh lạiđược coi là nhân vật chính?


-Truyện gắn với thời đại nào tronglịch sử Việt Nam?


Phương pháp hợp tác


<b>Hoạt động 3: Đọc hiểu chi tiết văn bản </b>
<b>Mục tiêu</b>


<b>và yêu cầu cần đạt</b> <b>Nội dung</b>


<b>Phương pháp,</b><b>kỹ thuật,</b><b>phương tiện</b><b>Mục tiêu:</b>


<b>- HS hiểu được cách giải thích</b>hiện tượng lũ lụt hằng năm ởnước ta đồng thời ca ngợicông lao trị thủy của các vuaHùng.


<b>* YCCĐ:</b>


+Chỉ ra và phân tích được các


* 1. GV hướng dẫn HS tìm hiểu Vua Hùng kén rể:


Thảo luận nhóm cặp đơi :


?Đọc đoạn 1 và cho biết đoạn truyện kể về sự việc gì?


? Hai chàng trai được giới thiệu quan nhữngchi tiết nào



? Em có nhận xét gì về các chi tiết gt ST, TT ?

</div>

<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chi tiết, sự viêc, nhân vật trongtruyện


+ Thấy được những nét nghệthuật đặc sắc của truyện truyềnthuyết.


+ Thấy được sức mạnh thần kìtrong việc chống lại thiên tai,bảo vệ cuộc sống và ước mơchế ngự chiến thắng thiên nhiêncủa người xưa.


HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi trong nhóm bàn thống nhất và trình bày kết quả.HĐ cá nhân


? Trước tình huống đặc biệt như vậy, Hùng Vương quyết định điều gì?


? Cuối cùng vua quyết định thử tài ST, TT bằng hình thức nào?


? Sính lễ mà vua Hùng thách gồm những gì?


? Có người cho rằng Vua Hùng thiên vị Sơn
Tinh khi ra điều kiện sính lễ. Ý kiến của em2.GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu Cuộc giao tranh giữa hai vị thần. .


GV chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm:


1.Nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc giao tranh


2.Nhận xét về cách kể của tác giả trong đoạn truyện


HS thực hiện nhiệm vụ.


- HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi trong nhóm bàn thống nhất kết quả.


- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất-- Dự kiến sản phẩm:


+ Thủy Tinh ->Tượng trưng cho mưa bão, lũ lụt


<b>+ </b>ST->Tượng trưng cho sức mạnh của nd tatrong công cuộc chống lũ lụt của người Việtcổ


3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bàykết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác


- PP phát vấn


PP tranh luận


- Phương pháp hợp tác


Kỹ thuật khăn trải bàn

</div>

<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nghe.


4. Đánh giá kết quả


- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá- Giáo viên nhận xét, đánh giá


HĐ cá nhân


GV yêu cầu HS quan sát bức tranh SGK? Bức tranh minh họa cho chi tiết nào trongtruyện?


? Kết hợp với đoạn văn, em hãy tưởngtượng và miêu tả lại cuộc giao tranh giữa 2vị thần?


? Theo em, vì sao TT phải khuất phục trướcST?


? Chi tiết để cho ST chiến thắng đã thể hiệnước mơ gì của người xưa?


GV sử dụng hình ảnh mưa lũ ở Miền Trungnăm 2020


Suy nghĩ của em được gợi ra từ những hìnhảnh?


? Theo câu chuyện này, hàng năm sở dĩ cóhiện tượng mưa bão ,...là do đâu ? Từ đó,em có nhận xét gì về cách giải thích hiệntượng lũ lụt của người xưa?


GV chốt: trí tưởng tượng bay bổng, lãngmạn và khát vọng chiến thắng thiên tai lũlụt.


PP giải quyết vấn đề


kỹ thuật thuyết trình 1 phút


.

</div>

<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>


Mục tiêu
và yêu cầu cần đạt


<b>Nội dung</b>


<b>Phương pháp, kỹ</b><b>thuật, phương</b>


<b>tiện</b><b>* Mục tiêu:</b>


+ Hệ thống hóa, củng cố kiếnthức và kỹ năng


+ Hiểu được ý nghĩa của vănbản


+ Nhận thức được vai trò, tráchnhiệm của bản thân trong việcbảo vệ môi trường


+ Biết vận dụng những kiến thứcvà kĩ năng từ bài học chính để tựđọc hiểu truyền thuyết tương tự.+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo,giao tiếp và hợp tác.


<b>* YCCĐ:</b>


+ Chỉ ra được giá trị nội dung vàhình thức nổi bật của văn bản.+ Chỉ ra được những việc làmbảo vệ môi trường, hạn chế đượcthiên tai lũ lụt


+ Có ý thức và trách nhiệm đốivới cộng đồng.


+ Biết đọc hiểu một truyệntruyền thuyết.


+ Bày tỏ được quan điểm cánhân, biết chia sẻ và hợp tácnhóm.


<b>(</b>1) GV hướng dẫn HS chốt lại giá trị nộidung và hình thức nổi bật của văn bản.<i>? Hãy chỉ ra những nét nghệ thuật đặc</i><i>sắc của văn bản </i>


<i>? Nêu ý nghĩa của văn bản</i>


(2) GV hướng dẫn HS luyện tập:GV giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm<i>?Trong thời gian qua, đất nước ta phải</i><i>chịu hậu quả nặng nề về thiên tai lũ lụt,</i><i>theo em chúng ta cần phải làm gì để hạn</i><i>chế sự thiệt hại đó?</i>


<i>? Bản thân em đã có những hành động</i><i>thiết thực gì để giúp đỡ đồng bào ở vùng</i><i>lũ?</i>


<i>- Hãy kể diễn cảm truyện Sơn Tinh, Thủy</i><i>Tinh</i>


(3) GV hướng dẫn HS vận dụng, tìm tịimở rộng


GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: <b>- </b>Tìm đọc bài thơ “ST,TT” của NguyễnNhược Pháp


- Nhận xét về cách cảm nhân độc đáocủa nhà thơ về truyền thuyết này<b>.</b>


<b>- </b>


- PP phát vấn


Phương pháp hợptác

</div>

<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TIẾT 3,4,5. VIẾT: VĂN BẢN TỰ SỰ</b><b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Phẩm chất: </b>


- Biết bày tỏ thái độ, quan điểm tích cực về một vấn đề trong đời sống- Rút ra được bài học nhận thức và hành động đúng đắn cho bản thân



<b>2. Năng lực:</b>


- Hiểu được quy trình viết một bài văn tự sự- Bước đầu viết được bài văn kể lại một sự việc.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên:</b> Kế hoạch bài dạy, SGK, máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, sơ đồ tư duy,video,


giấy A0, bút dạ, phiếu học. tập,...


<b>2. Học sinh:</b> SGK, bài soạn, phiếu học tập theo hướng dẫn của GV

</div>

<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TIẾT 3:</b>


<b>Mục tiêu và yêu cầu cần</b><b>đạt</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương</b>


<b>pháp, kỹ</b><b>thuật,</b><b>phương tiện</b><b>Hoạt dộng 1: Khởi động:</b>


<b>* Mục tiêu:</b>


+ Tạo hứng thú khởi đầutiết học


<b>* YCCĐ:</b>


Biết nhận diện văn bản tựsự.


(1) GV giới thiệu video giới thiệu về thiêntai, lũ lụt Miền Trung.


(2) GV đặt tình huống có vấn đề, HS trìnhbày ý kiến cá nhân


<i>? Sau khi xem video, gợi cho em những suy</i><i>nghĩ gì?</i>


(2) GV dẫn dắt, kết nối với tiết học viết văntự sự.


- PP thuyếttrình


- PP nêu vàgiải quyết vấnđề


<b>Hoạt động 2: </b><b>* Mục tiêu:</b>


+ Biết đọc hiểu văn bản tựsự


+ Đề xuất được quy trìnhtạo lập văn bản tự sự(dạng viết)


<b>* YCCĐ:</b>


+ Xác định được nội dungvà cấu trúc của văn bảnmẫu


+ Nêu được các bước tạolập văn bản tự sự (dạngviết)


GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản mẫu, HSthảo luận nhóm và báo cáo kết quả:


<i> Tối 16/6, một đoạn video được trích xuất từ</i><i>camera an ninh của gia đình chị Tạ Hương</i><i>ghi lại hình ảnh đẹp về một cậu học sinh.</i><i> Trong cơn mưa chiều một cậu bé mặc</i><i>đồng phục học sinh, lưng đeo ba lô, đạp xe đi</i><i>dọc đường. Cậu dừng lại ở những cống thốt</i><i>nước, dùng tay móc sạch rác rưởi, bùn đất để</i><i>nước mưa thoát nhanh, hạn chế ngập</i><i>úng. Đó là cậu bé Phạm Trọng Đạt, 12 tuổi,</i><i>học lớp 6/1 ở Long Thành, Đồng Nai. Khi</i><i>được hỏi về việc làm của mình, Đạt</i><i>nói: "Chiều hơm đó em móc được khoảng 10</i><i>cái miệng cống đầy rác. Em tiện tay làm sạch</i><i>thôi". </i>


<i> Cậu học sinh còn tiết lộ, trước đây, mỗi</i><i>khi gặp trời mưa mà thấy miệng cống nào bị</i><i>tắc em cũng thường dừng lại và làm như vậy.</i>


- PP phân tíchmẫu


- PP thảo luậnnhóm

</div>

<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>(Nguồn: Báo VietNamnet)</i>


- GV yêu cầu các nhóm HS đọc, khám phánội dung và cấu trúc của VB mẫu theo cácyêu cầu:


<i>? Chủ đề của văn bản là gì?</i>


<i>?Câu chuyện được kể theo ngơi kể nào?</i><i>?Ai là nhân vật chính?</i>


<i>? Câu chuyện kể về việc gì?</i>


<i>?Em có nhận xét gì về việc làm của nhân vật</i><i>trong truyện?</i>


<i>? Em học tập được điều gì qua câu chuyện?</i>
<i>? Hãy đặt nhan đề cho câu chuyện?</i>


(2) GV hướng dẫn HS xác định quy trình viếtmột bài văn tự sự:


<i>? Em hãy nêu cách làm một bài văn tự tự?</i>- GV định hướng quy trình viết văn TS:(1) Xác định chủ đề câu chuyện


(2) Xác định mục đích câu chuyện


(3) Xác định ngơi kể, thứ tự kể, nhân vật, sựviệc trong văn tự sự.


(4) Xác định thái độ, tình cảm của người viết(5) Bài học nhận thức và kêu gọi hành động(6) Lập dàn ý


<b>TIẾT 4.</b><b>* Mục tiêu:</b>


+ Hiểu được ý nghĩa cácbước trong quy trình viếtvăn TS


+ Vận dụng được cácbước về cách làm một bàivăn tự sự.


<b>* YCCĐ:</b>


+ Lựa chọn được chủ đềcâu chuyện kể.


+ Xác định được quy trìnhlàm một bài văn tự sự.+ Lập được dàn ý bài vănTS


+ Viết được một đoạn văntrong văn bản TS


<b>(</b>1) Khám phá ý nghĩa từng bước của quytrình viết văn NL:


- GV chia nhóm, HS thực hiện nhiệm vụ theonhóm, trình bày kết quả, GV nhận xét, góp ý:<i>Nhóm 1. Em viết bài văn này để làm gì?</i><i>Nhóm 2. Ai là người kể? Nếu em là người kể,</i><i>em sẽ tự xưng hơ trong bài văn như thế nào?</i><i>Nhóm 3. Truyện em sẽ kể có tên là gì? Đó là</i><i>truyện kể về ai? Về điều gì?</i>


<i>Nhóm 4. Mở đầu truyện, em dự định giới</i><i>thiệu những gì? </i>


<i>Nhóm 5. Những sự việc chính mà em sẽ kể</i><i>trong phần diễn biến của chuyện.</i>


<i>Nhóm 6: Truyện em sẽ kể có kết thúc như thế</i>
<i>nào?</i>


- GV treo sơ đồ tư duy mơ hình hóa dàn ý củamột bài văn nghị luận và chốt lại quy trình

</div>

<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

viết bài văn nghị luận.


<b>(2) Phác thảo dàn ý một chủ đề tự chọn:</b>


- GV trình chiếu video về các đồn cứu trợ,video về một số gương mặt có công lao giúpđỡ nhân dân trong đợt lũ lụt vừa qua.


- HS xem video và làm việc cá nhân theo cácyêu cầu:


<i>+ Lựa chọn một chủ đề tự sự: kể về việc làm</i><i>tốt của bản thân, của người khác trong phòng</i><i>chống thiên tai, lũ lụt hoặc thể hiện tinh thần</i><i>tương thân tương ái. </i>


<i>+ Xác định mục đích của bản thân khi viết</i><i>bài văn tự sự (thể hiện ý nghĩa, bài học)</i><i>+ Lập dàn ý cho bài văn tự sự đã lựa chọn.</i><b>(3)</b> <b>Thực hành viết một số đoạn tự sự theo</b><b>dàn ý đã chọn:</b>


- HS làm việc độc lập, viết đoạn VBTS tựchọn:



+ Viết phần mở đầu+ Viết một đoạn thân bài+ Viết kết luận


- Đại diện 2 HS đọc lại đoạn văn vừa viếtthực hành của mình. Cả lớp thảo luận. GVnhận xét, định hướng sửa chữa. HS ghi chépvà sửa chữa dàn ý, đoạn văn trên cơ sở góp ýcủa GV.


Sơ đồ tư duy.Video


- PP phát vấn


<b>TIẾT 5.</b><b>* Mục tiêu:</b>


+ Bước đầu viết được bàivăn tự sự.


+ Đánh giá và tự đánh giávề một bài văn tự sự.


<b>* YCCĐ:</b>


+ Hiểu được quy trình viếtmột bài văn tự sự


+ Bước đầu viết được một
bài văn TS.


+ Nhận biết và sửa chữađược các lỗi của bài viết;chủ động tìm kiếm sự giúpđỡ của GV và bạn trong


(1) HS thực hành viết bài văn tự sự theo dàný đã lập ở hoạt động 3:


- GV quan sát, nhắc nhở HS nghiêm túc viếtbài (có sản phẩm đánh giá thường xuyên)(2) GV y/c HS tự kiểm tra bằng cách trả lờicác câu hỏi sau:


- Về nội dung:


1.Truyện được em kể lại có phù hợp với đềbài khơng?


2. Ngơi kể trong bài văn của em có thốngnhất không?


3. Cách mở đầu truyện có gây ấn tượngkhông? Nếu không em sẽ điều chỉnh như thếnào để phần mở đầu thu hút được sự chú ý


- Rubric

</div>

<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

lớp khi gặp khó khăn
trong sửa chữa.


của người đọc hơn?


4. Các sự kiện và chi tiết trong bài văn có tậptrung thể hiện ngoại hình, lời nói, hành độngcủa nhân vật trong truyện khơng?


5. Chi tiết trong truyện đã được kể sinh động,hấp dẫn chưa? Nếu chưa, em sẽ điều chỉnhnhư thế nào?


6. Ở phần kết thúc truyện, có câu văn, đoạnvăn nào thể hiện thái độ của em hoặc mọingười với nhân vật, sự việc được kể khơng?Nếu chưa có em sẽ bổ sung như thế nào?7. Em muốn bổ sung sự kiện, chi tiết nào? Tạisao?


8. Bài văn của em có đảm bảo bố cục của mộtbài văn tự sự không?


9. Em có sử dụng các phương thức biểu đạtkhác như miêu tả và biểu cảm để làm cho lờikể sinh động khơng?


- Về hình thức:


10. Các đoạn văn trong bài có được trình bàymột cách rõ ràng khơng? Các đoạn văn cóđược tác ra một cách hợp lí khơng?


11. Bài văn của em có lỗi chính tả, viết câukhơng? Nếu có, hãy sửa lại cho đúng.

</div>

<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiết 6,7: </b>


<b>NÓI – NGHE: LUYỆN NÓI VÀ NGHE VĂN TỰ SỰ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b><b>1. Phẩm chất: </b>


- Biết bày tỏ thái độ, tình cảm về vấn đề đặt ra trong câu chuyện. - Rút ra được bài học nhận thức và hành động đúng đắn cho bản thân


<b>2. Năng lực:</b>


<b>- </b>Kể lại được một câu chuyện có sẵn bằng lời văn của mình hoặc một câu chuyện HS tựviết.


- Biết kể chuyện trước lớp bằng nhiều phương pháp (ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ…)

</div>

<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên:</b> Kế hoạch bài dạy, SGK, máy tính, máy chiếu, video, phiếu học tập,...


<b>2. Học sinh:</b> SGK, bài thuyết trình, cơng cụ thuyết trình, hồn thành trước nhiệm vụ học tậptheo hướng dẫn của GV


<b>Mục tiêu</b>
<b>và yêu cầu cần đạt</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương</b>


<b>pháp, kỹ</b><b>thuật,</b>


<b>phương tiện</b><b>Hoạt động 1: (ở nhà)</b>


<b>* Mục tiêu:</b>


+ Hiểu cốt truyện,chuỗi sự việc, nhân vậtvà vai trò của nhân vậttrong văn bản tự sự+ Hình thành ý tưởngkể chuyện hấp dẫn


<b>* YCCĐ:</b>


+ Nhận xét được cáchkể chuyện trong videođã xem


+ Xây dựng được kịchbản kể chuyện.


- Xem lại và chỉnh sửa bài văn tự sự đã viết ở tiếttrước.


- Xem trước video kể chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.- Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng bài văn kểchuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh bằng lời văn của HS,xây dựng kịch bản để kể chuyện. (Ghi hướng dẫn cụthể).


PP Webquest- Video


<b>Hoạt động 2: Khởi</b><b>động (10 phút)</b>


<b>* Mục tiêu:</b>


+ Hiểu được cách thứckể một câu chuyện bằnglời văn của mình


<b>* YCCĐ:</b>


+ Nhận xét được cách


(1) GV trình chiếu video (yotu.be Hạt Giống TâmHồn #sontinhthuytinh) và hướng dẫn HS quan sát,nhận xét, rút kinh nghiệm:


<i>? Nhận xét về cách kể chuyện trong video (trên các</i><i>phương diện cụ thể: ngữ điệu, biểu cảm…)? </i>



<i>? Nhận xét cách phản biện của đội bạn trong video</i><i>(trên các phương diện cụ thể…)?</i>


<i>? Cách trình bày/ phản biện đó có thuyết phục được</i>


- PP phân tíchmẫu


- PP trực quanhóa


- PP thảo luậnnhóm

</div>

<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

kể chuyện trong video,biết cách phản biện, đưara quan điểm, ý kiến củamình.


+ Học hỏi kinh nghiệmkể lại một câu chuyệncó sẵn bằng lời văn củamình,


<i>người nghe không?</i>


(2) HS xem, nhận xét. GV định hướng cách kểchuyện và nhận xét.


share (suy nghĩ
– bắt cặp – chiasẻ)


<b>Hoạt động 3: Trình</b><b>bày câu chuyện (70</b><b>phút)</b>


<b>* Mục tiêu:</b>


+ Kể lại được một câuchuyện bằng lời văncủa mình hoặc kể lạicâu chuyện của chínhmình.


+ Hiểu được nội dungcâu chuyện, nhận xétđược cách kể chuyện


<b>* YCCĐ:</b>


- Kể lại được câuchuyện bằng lời văncủa mình


- Nắm bắt được nộidung và ý nghĩa củacâu chuyện.


- Nhận xét, đánh giá
được nội dung và cách


(1) Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theonhóm, chọn một truyện truyền thuyết để kể hoặc chọn một bài văn tự sự đã viết để kể. Mỗi nhóm chọn một bạn đại diện kể chuyện trước lớp.


(2) Giáo viên hướng dẫn học sinh nghe và nắmbắt được nội dung câu chuyện, đưa ra các nhậnxét nội dung và hình thức kể chuyện của bạn theophiếuhọc tập (thiết kế phiếu hoặc rubric đánh giácụ thể).


Phiếu đánh giá:


<b>Tiêu</b><b>chí</b>


<b>Biểu hiện</b> <b>Mức độ đạt được</b>


<b>1 2 3 4</b> <b>5</b>


1.Khảnăng thành thạo khi kể


1. Kể lưu lốt, phát âmchuẩn, trơi chảy


2. Kể truyền cảm, ngữ điệu, âm lượng phù hợp với người nghe2.


Nội dung kể


1. Đảm bào cốt truyện2. Lựa chọn ngôi kể phù hợp (Kể theo ngôi thứ 3 hoặc nhập vai theo ngơi thứ 1)3. Trình tự kể hợp lí3. Sử


dụng


1. Sử dụng từ ngữ chính xác, phù hợp


- PP thảo luậnnhóm

</div>

<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

thức kể chuyện.


- Đặt được câu hỏi vềnhững điểm cần làmrõ và trao đổi vềnhững điểm có ý kiếnkhác biệt.


<b>Hoạt động 4: Củng</b><b>cố, mở rộng (10</b><b>phút): </b>


<b>Mục tiêu:</b>


- Hệ thống hóa, củngcố kiến thức và kỹnăng


- Biết vận dụng nhữngkiến thức và kĩ năng từbài học để tự đọc vàkể các tác phẩm cùng thể loại tương tự.- Giải quyết vấn đề vàsáng tạo, giao tiếp vàhợp tác.


từ ngữ


2. Sử dụng từ ngữ hay,hấp dẫn, ấn tượng4. Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ phù hợp


1. Dáng vẻ, tư thế, ánh mắt, nét mặt phù hợp với nội dung câu chuyện.


2. Sử dụng những cử chỉ tạo ấn tượng, thể hiện thái độ thân thiện,giao lưu tích cực với người nghe5.Mởđầu và kết thúc


Mở đầu và kết thúc ấn tượng


1. GV tổng kết, nhận xét, đánh giá, củng cố nộidung bài học



2. GV hướng dẫn HS kể lại một câu chuyện kháccùng thể loại.


3. GV khuyến khích HS khá, giỏi hình thành ýtưởng, tự sáng tác câu chuyện của mình và kể lại.


PP phát vấn


(1) Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theonhóm, chọn một truyện truyền thuyết để kể hoặc chọn một bài văn tự sự đã viết để kể. Mỗi nhóm chọn một bạn đại diện kể chuyện trước lớp.


(2) Giáo viên hướng dẫn học sinh nghe và nắmbắt được nội dung câu chuyện, đưa ra các nhậnxét nội dung và hình thức kể chuyện của bạn theophiếuhọc tập (thiết kế phiếu hoặc rubric đánh giácụ thể).

</div>

<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>* YCCĐ:</b>


- Hiều được nội dungvà ý nghĩa của câuchuyện.


- Kể được những tácphẩm cùng loại bằnglời văn của mình.- Biết sáng tạo thêmnhiều hình thức kểchuyện hấp dẫn.


- Bày tỏ được quanđiểm cá nhân, biết chiasẻ và hợp tác nhóm.


<b>Tiêu</b><b>chí</b>


<b>Biểu hiện</b> <b>Mức độ đạt được</b>


<b>1 2 3 4</b> <b>5</b>


1.Khảnăng thành thạo khi kể


1. Kể lưu lốt, phát âmchuẩn, trơi chảy


2. Kể truyền cảm, ngữ điệu, âm lượng phù hợp với người nghe2.


Nội dung kể


1. Đảm bào cốt truyện2. Lựa chọn ngôi kể phù hợp (Kể theo ngôi thứ 3 hoặc nhập vai theo ngơi thứ 1)3. Trình tự kể hợp lí3. Sử


dụng từ ngữ


1. Sử dụng từ ngữ chính xác, phù hợp2. Sử dụng từ ngữ hay,hấp dẫn, ấn tượng4. Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ phù hợp


1. Dáng vẻ, tư thế, ánh mắt, nét mặt phù hợp với nội dung câu chuyện.


2. Sử dụng những cử chỉ tạo ấn tượng, thể hiện thái độ thân thiện,giao lưu tích cực với người nghe5.Mởđầu và kết thúc


Mở đầu và kết thúc ấn tượng


1. GV tổng kết, nhận xét, đánh giá, củng cố nộidung bài học

</div><span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div><span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div><span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div><!--links-->