Hướng dẫn dùng import math python

Trong Python, một số phép toán học có thể được thực hiện một cách dễ dàng bằng cách import một module có tên là “math”, module math có định nghĩa nhiều hàm khác nhau, giúp cho việc thực hiện các tác vụ toán học của chúng ta trở nên dễ dàng hơn.

1. Hàm ceil(): Hàm này trả về giá trị số nguyên nhỏ nhất mà lớn hơn số được truyền vào, tức là hàm này trả về giá trị số nguyên được làm tròn lên. Nếu số được truyền vào đã thuộc kiếu số nguyên integer rồi, thì chính nó sẽ được trả về.

2. Hàm floor(): Hàm này trả về giá trị số nguyên lớn nhất mà nhỏ hơn số được truyền vào, tức là hàm này sẽ trả về giá trị số nguyên được làm tròn xuống. Nếu số được truyền vào đã thuộc kiểu số nguyên integer rồi, thì chính nó sẽ được trả về.

Dưới đây là ví dụ mô cả cách thức hoạt động của hàm ceil() và hàm floor():

# -----------------------------------------------------------
#Cafedev.vn - Kênh thông tin IT hàng đầu Việt Nam
#@author cafedevn
#Contact: 
#Fanpage: https://www.facebook.com/cafedevn
#Group: https://www.facebook.com/groups/cafedev.vn/
#Instagram: https://instagram.com/cafedevn
#Twitter: https://twitter.com/CafedeVn
#Linkedin: https://www.linkedin.com/in/cafe-dev-407054199/
#Pinterest: https://www.pinterest.com/cafedevvn/
#YouTube: https://www.youtube.com/channel/UCE7zpY_SlHGEgo67pHxqIoA/
# -----------------------------------------------------------

# Python code to demonstrate the working of 
# ceil() and floor() 
  
# importing "math" for mathematical operations 
import math 
  
a = 2.3
  
# returning the ceil of 2.3 
print ("The ceil of 2.3 is : ", end="") 
print (math.ceil(a)) 
  
# returning the floor of 2.3 
print ("The floor of 2.3 is : ", end="") 
print (math.floor(a)) 

Kết quả in ra là:

The ceil of 2.3 is : 3
The floor of 2.3 is : 2

3. Hàm fabs(): Hàm này sẽ trả về giá trị tuyệt đối của số được truyền vào.

4. Hàm factorial(): Hàm này sẽ trả về giai thừa của số được truyền vào hàm. Một thông báo lỗi sẽ được hiển thị nếu số được truyền vào hàm không phải là số nguyên.

Sau đây là ví dụ mô tả cách thức hoạt động của hàm fabs() và hàm factorial()

# -----------------------------------------------------------
#Cafedev.vn - Kênh thông tin IT hàng đầu Việt Nam
#@author cafedevn
#Contact: 
#Fanpage: https://www.facebook.com/cafedevn
#Group: https://www.facebook.com/groups/cafedev.vn/
#Instagram: https://instagram.com/cafedevn
#Twitter: https://twitter.com/CafedeVn
#Linkedin: https://www.linkedin.com/in/cafe-dev-407054199/
#Pinterest: https://www.pinterest.com/cafedevvn/
#YouTube: https://www.youtube.com/channel/UCE7zpY_SlHGEgo67pHxqIoA/
# -----------------------------------------------------------

# Python code to demonstrate the working of 
# fabs() and factorial() 
  
# importing "math" for mathematical operations 
import math 
  
a = -10
  
b= 5
  
# returning the absolute value. 
print ("The absolute value of -10 is : ", end="") 
print (math.fabs(a)) 
  
# returning the factorial of 5 
print ("The factorial of 5 is : ", end="") 
print (math.factorial(b)) 

Kết quả in ra là:

The absolute value of -10 is : 10.0
The factorial of 5 is : 120

5. Hàm copysign(a, b): Hàm này sẽ trả về số mà có giá trị là ‘a’, và dấu là ‘b’. Giá trị được trả về sẽ có kiểu float.

6. Hàm gcd(): Hàm này được sử dụng để tính ước số chung lớn nhất của 2 số được truyền vào hàm này. Hàm này khả dụng từ phiên bản Python 3.5 trở lên.

Dưới đây là ví dụ mô tả cách thức hoạt động của hàm copysign() và hàm gcd()


# Python code to demonstrate the working of 
# copysign() and gcd() 
  
# importing "math" for mathematical operations 
import math 
  
a = -10
b = 5.5
c = 15
d = 5
  
# returning the copysigned value. 
print ("The copysigned value of -10 and 5.5 is : ", end="") 
print (math.copysign(5.5, -10)) 
  
# returning the gcd of 15 and 5 
print ("The gcd of 5 and 15 is : ", end="") 
print (math.gcd(5,15)) 

Kết quả in ra là:

The copysigned value of -10 and 5.5 is : -5.5
The gcd of 5 and 15 is : 5

Nguồn và Tài liệu tiếng anh tham khảo:

  • w3school
  • python.org
  • geeksforgeeks

Tài liệu từ cafedev:

  • Full series tự học Python từ cơ bản tới nâng cao tại đây nha.
  • Ebook về python tại đây.
  • Các series tự học lập trình khác

Nếu bạn thấy hay và hữu ích, bạn có thể tham gia các kênh sau của cafedev để nhận được nhiều hơn nữa:

Module được sử dụng để phân loại code thành các phần nhỏ hơn liên quan với nhau. Hay nói cách khác, Module giúp bạn tổ chức Python code một cách logic để giúp bạn dễ dàng hiểu và sử dụng code đó hơn. Trong Python, Module là một đối tượng với các thuộc tính mà bạn có thể đặt tên tùy ý và bạn có thể gắn kết và tham chiếu.

Việc làm python hấp dẫn cho bạn

Hướng dẫn dùng import math python
Hướng dẫn dùng import math python

Về cơ bản, một Module là một file, trong đó các lớp, hàm và biến được định nghĩa. Tất nhiên, một Module cũng có thể bao gồm code có thể chạy.

Bạn theo dõi qua ví dụ sau: Nếu nội dung của một quyển sách không được lập chỉ mục hoặc phân loại thành các chương riêng, thì quyển sách này có thể trở nên nhàm chán và gây khó khăn cho độc giả khi đọc và hiểu nó. Tương tự, Module trong Python là các file mà có các code tương tự nhau, hay có liên quan với nhau. Chúng có lợi thế sau:

Khả năng tái sử dụng: Module có thể được sử dụng ở trong phần Python code khác, do đó làm tăng tính tái sử dụng code.

Khả năng phân loại: Các kiểu thuộc tính tương tự nhau có thể được đặt trong một Module.

Để import một Module, bạn có thể sử dụng một trong ba cách dưới đây:

Sử dụng lệnh import trong Python

Bạn có thể sử dụng bất cứ source file nào dưới dạng như một Module bằng việc thực thi một lệnh import trong source file khác. Cú pháp của lệnh import là:

import module1[, module2[,... moduleN]

Giả sử mình có đoạn code sau:

def add(a,b):
    c=a+b
    print c
    return

Lưu file dưới tên là addition.py. Lệnh import được sử dụng như sau với file này:

import addition
addition.add(10,20)
addition.add(30,40)

Ở đây, trong addition.add() thì addition là tên file và add() là phương thức đã được định nghĩa trong addion.py. Do đó, bạn có thể sử dụng phương thức đã được định nghĩa trong Module bằng cách là ten_file.phuong_thuc(). Code trên sẽ cho kết quả:

>>> 
30
70
>>>

Ghi chú: Bạn có thể truy cập bất cứ hàm nào bên trong một Module theo phương thức như trên.

Để import nhiều Module, bạn sử dụng cách như trong ví dụ sau:

1, msg.py

def msg_method():
    print "Hom nay troi mua"
    return

2, display.py

def display_method():
    print "Thoi tiet kha am uot"
    return

3, multiimport.py

import msg,display
msg.msg_method()
display.display_method()

Kết quả là:

>>> 
Hom nay troi mua
Thoi tiet kha am uot
>>>    

  Angular - Tự xây dựng module "lazy load images"

  Cách Sử Dụng Go Modules

Sử dụng lệnh from…import trong Python

Lệnh from…import được sử dụng để import thuộc tính cụ thể từ một Module. Trong trường hợp mà bạn không muốn import toàn bộ Module nào đó thì bạn có thể sử dụng lệnh này. Cú pháp của lệnh from…import là:

from modname import name1[, name2[, ... nameN]]

Dưới đây là ví dụ:

1, area.py

def circle(r):
    print 3.14*r*r
    return

def square(l):
    print l*l
    return

def rectangle(l,b):
    print l*b
    return

def triangle(b,h):
    print 0.5*b*h
    return

2, area1.py

def add(a,b):
    c=a+b
    print c
    return
0

Kết quả là:

def add(a,b):
    c=a+b
    print c
    return
1

Sử dụng lệnh from…import* trong Python

Sử dụng lệnh này, bạn có thể import toàn bộ Module. Do đó bạn có thể truy cập các thuộc tính trong Module này. Cú pháp của lệnh là:

def add(a,b):
    c=a+b
    print c
    return
2

Ví dụ dưới đây chúng ta sẽ import area.py ở trên:

2, area1.py

def add(a,b):
    c=a+b
    print c
    return
3

Kết quả là:

def add(a,b):
    c=a+b
    print c
    return
4

Built-in Module trong Python

Phần trên, bạn đã tìm hiểu cách tạo ra Module cho riêng mình và cách import chúng. Phần này sẽ giới thiệu các Module đã được xây dựng sẵn trong Python. Đó là math, random, threading, collections, os, mailbox, string, time, … Mỗi Module này đã định nghĩa sẵn rất nhiều hàm để bạn có thể sử dụng để thực hiện các tính năng khác nhau. Bạn theo dõi một số ví dụ với hai Module là math và random mà có các hàm đã được giới thiệu trong các chương trước.

Ví dụ sử dụng math Module:

def add(a,b):
    c=a+b
    print c
    return
5

Ví dụ sử dụng random Module:

def add(a,b):
    c=a+b
    print c
    return
6

Package trong Python

Về cơ bản, một Package là một tập hợp các Module, sub-package, … tương tự nhau. Đó là một cấu trúc có thứ bậc của thư mục và file.

Dưới đây là các bước để tạo và import một Package:

Bước 1: Tạo một thư mục, có tên là vietjack chẳng hạn.

Bước 2: Đặt các module khác nhau bên trong thư mục vietjack này. Chúng ta đặt ba Module là msg1.py, msg2.py, và msg3.py và đặt tương ứng code trên vào các Module tương ứng. Bạn đặt hàm msg1() trong msg1.py, hàm msg2() trong msg2.py và hàm msg3() trong msg3.py.

Bước 3: Tạo một init.py file để xác định các thuộc tính trong mỗi Module.

Bước 4: Cuối cùng bạn import package này và sử dụng các thuộc tính đó bởi sử dụng package.

Bạn theo dõi ví dụ sau:

1, Tạo thư mục

def add(a,b):
    c=a+b
    print c
    return
7

2, Đặt các module khác nhau trong package:
msg1.py

def add(a,b):
    c=a+b
    print c
    return
8

msg2.py

def add(a,b):
    c=a+b
    print c
    return
9

msg3.py

import addition
addition.add(10,20)
addition.add(30,40)
0

3, Tạo một init.py file.

import addition
addition.add(10,20)
addition.add(30,40)
1

4, Import package này và sử dụng các thuộc tính.

import addition
addition.add(10,20)
addition.add(30,40)
2

Kết quả là:

import addition
addition.add(10,20)
addition.add(30,40)
3

Câu hỏi: init.py file là gì?

Nó đơn giản là một file được sử dụng để xem xét các thư mục trên disk dưới dạng package của Python. Về cơ bản, file này được sử dụng để khởi tạo các Package trong Python.