Hóa học 8 bài 34 luyện tập 6 violet năm 2024

Giáo án môn toán lớp 8 kì 2 KẾT NỐI TRI THỨC (ĐẠI SỐ - HÌNH HỌC) NĂM 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 2 THƯ MỤC trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Tiết 42+43: BÀI 21:SGAN23-24-GV56 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ​

I.MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:SGAN23-24-GV56

- Nhận biết phân thức đại số

- Nhận biết hai phân thức bằng nhau.

- Nhận biết điều kiện xác định và giá trị của phân thức.

2. Về năng lực:SGAN23-24-GV56

* Năng lực chung:SGAN23-24-GV56

Năng lực tự học:SGAN23-24-GV56 Chỉ ra được tử thức, mẫu thức của phân thức đã cho; viết được phân thức khi biết được tử thức và mẫu thức của nó.

- Giải thích được vì sao hai phân thức đã cho bằng nhau hoặc không bằng nhau.

- Viết được điều kiện một phân thức đã cho.

- Tính được giá trị của phân thức đại số tại một giá trị đã cho của biến.

Năng lực giao tiếp và hợp tác:SGAN23-24-GV56 HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

* Năng lực đặc thù:SGAN23-24-GV56

- Năng lực giao tiếp toán học:SGAN23-24-GV56 Giải được một số bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến yêu cầu tính giá trị của phân thức đại số.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- Năng lực mô hình hóa toán học:SGAN23-24-GV56 thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, …

3. Về phẩm chất:SGAN23-24-GV56

- Tích cực thực hiện nhiệm vụ thực hành, khám phá, vận dụng

- Chăm chỉ:SGAN23-24-GV56 Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực:SGAN23-24-GV56 Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm:SGAN23-24-GV56 Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên:SGAN23-24-GV56 SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.

2. Học sinh:SGAN23-24-GV56 SGK, thước thẳng, bảng nhóm.

-Ôn tập lại kiến thức về bài biểu thức đại số và tính giá trị biểu thức đại số đã học ở lớp 7

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1:SGAN23-24-GV56 MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG

  1. Mục tiêu:SGAN23-24-GV56 Tạo hứng thú cho HS vào tiết học.
  2. Nội dung:SGAN23-24-GV56 Bài toán mở đầu trong SGK trang 4
  3. Sản phẩm:SGAN23-24-GV56 Học sinh tìm tòi khám phá tìm ra các thông tin trong bài toán
  4. Tổ chức thực hiện:SGAN23-24-GV56

Hoạt động của giáo viên và học sinh​

Nội dung​

* Giao nhiệm vụ - GV tổ chức hoạt động, hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán mở đầu - Giáo viên chiếu lên màn hình tình huống mở đầu hoặc treo hình vẽ khổ giấy A0,A1,A2 giúp kiểm tra nhiệm vụ giao tiết học trước và tạo động cơ vào bài mới. *Thực hiện nhiệm vụ - Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện (đưa ra một số gợi ý):SGAN23-24-GV56 + Viết công thức tính quãng đường theo vận tốc và thời gian. + Nêu độ dài các quãng đường mà các vận động viên đi qua - HS thực hiện nhiệm vụ được giao

leo dốc, xuống dốc, đường bằng phẳng Vận tốc vận động viên trên chặng đường bằng phẳng hơn vận tốc leo dốc và kém vận tốc xuống dốc *Kết luận, nhận định:SGAN23-24-GV56 -HS đưa ra nhận định ban đầu hoặc GV gợi động cơ ban đầu. - HS đưa ra nhận định ban đầu

Nếu biết vận tốc của vận động viên trên chặng đường bằng phẳng thì ta sẽ tính được thời gian hoàn thành cuộc đua của vận động viên đó

2. Hoạt động 2:SGAN23-24-GV56 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  1. Mục tiêu:SGAN23-24-GV56 Học sinh bước đầu thấy được sự cần thiết của phân thức đại số
  2. Nội dung:SGAN23-24-GV56 Học sinh làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học (đọc/xem/nghe/nói/làm) để chiếm lĩnh/vận dụng kiến thức:SGAN23-24-GV56 tính giá trị của phân thức đại số, tìm mối liên hệ giữa phân số và phân thức đại số
  3. Sản phẩm:SGAN23-24-GV56 Chỉ ra được tử thức, mẫu thức của phân thức đã cho; viết được phân thức khi biết được tử thức và mẫu thức của nó.

    - Giải thích được vì sao hai phân thức đã cho bằng nhau hoặc không bằng nhau.

    - Viết được điều kiện một phân thức đã cho.

    - Tính được giá trị của phân thức đại số tại một giá trị đã cho của biến.

  4. Tổ chức thực hiện:SGAN23-24-GV56

Hoạt động của giáo viên và học sinh​

Nội dung​

*Giao nhiệm vụ 1:SGAN23-24-GV56 Phân thức đại số là gì? - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài toán mở đầu. - GV tổ chức các hoạt động học cho HS:SGAN23-24-GV56 Hoạt động cá nhân tìm hiểu phần HĐ 1, HĐ 2 Thực hiện nhiệm vụ 1 - HS đọc nhẩm bài toán mở đầu - GV Hướng dẫn HS thực hiện Nêu công thức tính quãng đường theo vận tốc và thời gian - HS thực hiện nhiệm vụ

- HS:SGAN23-24-GV56 Hoạt động cá nhân tìm hiểu phân thức đại số là gì? *Báo cáo kết quả - GV tổ chức cho HS báo các kết quả 2 HS lần lượt báo cáo các kết quả HĐ1, HĐ2

*Đánh giá kết quả GV gọi HS khác nhận xét kết quả của bạn . GV chốt kiến thức:SGAN23-24-GV56 Các biểu thức ở HĐ1,HĐ2 và các biểu thức như được gọi là gì? HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn HS trả lời:SGAN23-24-GV56 Các biểu thức ở HĐ1, HĐ2 và các biểu thức như được gọi là những phân thức đại số. GV hỏi:SGAN23-24-GV56 Thế nào là một phân thức đại số? HS nêu kiến thức trong hộp kiến thức trang 5 HĐ 1:SGAN23-24-GV56 Giả sử vận tốc trung bình của một vận động viên đi xe đạp trên km đường bằng phẳng là Biểu thức biểu thị thời gian vận động viên đó hoàn thành chặng đường leo dốc, chặng xuống dốc, chặng đường bằng phẳng là:SGAN23-24-GV56 - Thời gian vận động viên đó hoàn thành chặng leo dốc:SGAN23-24-GV56 - Thời gian vận động viên đó hoàn thành chặng xuống dốc:SGAN23-24-GV56 - Thời gian vận động viên đó hoàn thành chặng đường bằng phẳng:SGAN23-24-GV56 HĐ 2:SGAN23-24-GV56 Viết biểu thức biểu thị tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài của một hình chữ nhật có chiều rộng làvà chiều dài là Biểu thức biểu thị tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài của một hình chữ nhật:SGAN23-24-GV56

Một phân thức đại số(phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó là hai đa thức và khác đa thức . được gọi là tử thức (hoặc tử) và được gọi là mẫu thức (hoặc mẫu)

*Giao nhiệm vụ 2:SGAN23-24-GV56 Nhận xét GV tổ chức các hoạt động học cho HS:SGAN23-24-GV56 Hoạt động cá nhân tìm hiểu phần nhận xét HS:SGAN23-24-GV56 tìm hiểu phần nhận xét *Thực hiện nhiệm vụ 2 - GV Hướng dẫn HS thực hiện:SGAN23-24-GV56 Một số thực có phải là một đa thức không? Số là đa thức bậc mấy? - HS thực hiện nhiệm vụ *Báo cáo kết quả Tùy thuộc vào cách thức tổ chức, GV tổ chức cho HS báo các kết quả Một số thực là một đa thức, số là một đa thức bậc không GV:SGAN23-24-GV56 Nếu là một đa thức thì ta viết *Đánh giá kết quả 1 GV gọi HS khác nhận xét HS Nhận xét giá bài làm của bạn

Nhận xét:SGAN23-24-GV56 Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức với mẫu thức bằng . Đặc biệt số cũng là những phân thức đại số.*Giao nhiệm vụ 3:SGAN23-24-GV56 Ví dụ 1 GV tổ chức các hoạt động học cho HS:SGAN23-24-GV56 Hoạt động nhóm thảo luận tìm hiểu phần ví dụ 1 *Thực hiện nhiệm vụ 3 - GV Hướng dẫn HS thực hiện bài giải mẫu cho học sinh HS:SGAN23-24-GV56 Hoạt động nhóm thảo luận tìm hiểu phần ví dụ 1 - HS nghe giáo viên giảng bài và ghi bàiVí dụ 1:SGAN23-24-GV56 a.Trong các cách viết :SGAN23-24-GV56

cách viết không phải là một phân thức.

  1. Các phân thức

    có mẫu thức lần lượt là :SGAN23-24-GV56*Giao nhiệm vụ 4:SGAN23-24-GV56 Luyện tập 1 GV tổ chức các hoạt động học cho HS hoạt động cá nhân làm bài tập luyện tập 1 *Thực hiện nhiệm vụ 2 - GV Hướng dẫn HS thực hiện - HS:SGAN23-24-GV56 Hoạt động cá nhân làm bài tập luyện tập 1 *Báo cáo kết quả - Tùy thuộc vào cách thức tổ chức, GV tổ chức cho HS báo các kết quả HS báo các kết quả Cặp phân thức có cùng mẫu thức:SGAN23-24-GV56

    Vì:SGAN23-24-GV56 *Đánh giá kết quả GV cho HS đánh giá bài của HS HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bạnLuyện tập 1:SGAN23-24-GV56 Trong các cặp Phân thức sau, cặp phân thức nào có cùng mẫu thức?

    Cặp phân thức có cùng mẫu thức:SGAN23-24-GV56 *Giao nhiệm vụ 5:SGAN23-24-GV56 Tranh luận GV tổ chức các hoạt động học cho HS:SGAN23-24-GV56 Hoạt động nhóm thảo luận tranh luận của bạn vuông và tròn. *Thực hiện nhiệm vụ 5 - GV Hướng dẫn HS thực hiện - HS thực hiện nhiệm vụ của GV giao *Báo cáo kết quả - Tùy thuộc vào cách thức tổ chức, GV tổ chức cho HS báo các kết quả HS báo các kết quả *Đánh giá kết quả GV cho HS đánh giá bài của HS. -Củng cố khái niệm phân thức đại số, tử thức, mẫu thức. HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn

    Tranh luận:SGAN23-24-GV56 Bạn Tròn đúng, Vuông sai vì không phải là một đa thức

Hoạt động 2.2:SGAN23-24-GV56 Hai phân thức bằng nhau.

Hoạt động của giáo viên và học sinh​

Nội dung​

*Giao nhiệm vụ 1 GV tổ chức các hoạt động học cho HS:SGAN23-24-GV56 Hoạt động cá nhân tìm hiểu phần khái niệm hai phân thức bằng nhau *Thực hiện nhiệm vụ 1 - GV Hướng dẫn HS thực hiện - HS nhắc lại khái niệm hai phân số bằng nhau. GV ghi lại ở góc bảng - HS thực hiện nhiệm vụ *) Hai phân số bằng nhau khi

- GV tương tự, trên tập hợp các phân thức đại số ta cũng có định nghĩa hai phân thức bằng nhau. - Khi nào thì hai phân thức bằng nhau ? *Báo cáo kết quả - GV tổ chức cho HS báo các kết quả - HS báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả GV đánh giá chung cả lớp rồi chốt kiến thức sau đó đưa ra ví dụ 2 để học sinh hiểu bài. HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn2. Hai phân thức bằng nhau

Ví dụ 2:SGAN23-24-GV56 Giải thích vì sao

Vì:SGAN23-24-GV56 Nên:SGAN23-24-GV56 *Giao nhiệm vụ 2 Luyện tập 2 GV tổ chức các hoạt động học cho HS:SGAN23-24-GV56 Hoạt động cá nhân tìm hiểu phần luyện tập 2 *Thực hiện nhiệm vụ 2 - GV Hướng dẫn HS thực hiện - HS:SGAN23-24-GV56 Hoạt động cá nhân tìm hiểu phần luyện tập 2 *Báo cáo kết quả - Tùy thuộc vào cách thức tổ chức, GV tổ chức cho HS báo các kết quả HS báo các kết quả Đây là khẳng định đúng vì:SGAN23-24-GV56

*Đánh giá kết quả 1 GV gọi HS khác nhận xét bài của bạn HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn Luyện tập 2:SGAN23-24-GV56 Khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?

Đây là khẳng định đúng vì:SGAN23-24-GV56

Hoạt động 2.3:SGAN23-24-GV56 Điều kiện xác định và giá trị của phân thức.

Hoạt động của giáo viên và học sinh​

Nội dung​

*Giao nhiệm vụ 1:SGAN23-24-GV56 GV tổ chức các hoạt động học cho HS:SGAN23-24-GV56 Hoạt động cá nhân tìm hiểu giá trị của phân thức tại giá trị đã cho của biến. - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm “Biểu thức đại số” học ở lớp 7, cho một vài ví dụ về biểu thức đại số. - GV yêu cầu học sinh tính giá trị một số đa thức đơn giản. *Thực hiện nhiệm vụ 1 - GV Hướng dẫn HS thực hiện HS:SGAN23-24-GV56 Hoạt động cá nhân tìm hiểu phần 3.a

*Báo cáo kết quả - GV tổ chức cho HS báo các kết quả HS 1 đứng tại chỗ trả lời Biểu thức chỉ chứa số hoặc chỉ chứa chữ hoặc chứa cả số và chữ gọi chung là biểu thức đại số. Trong đó một BTĐS, các chữ dùng để thay thế hay đại diện cho những số nào đó được gọi là các biến số( gọi tắt là biến). Ví dụ:SGAN23-24-GV56 là các biểu thức đại số HS2 lên bảng tính giá trị biểu thức GV giao *Đánh giá kết quả GV đánh giá chung cả lớp rồi chốt kiến thức sau đó đưa ra ví dụ 3 để học sinh hiểu bài. HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn -HS ghi bài3. Điều kiện xác định và giá trị của phân thức.

  1. Giá trị của phân thức tại giá trị đã cho của biến

    Tính giá trị của biểu thức tại Giải:SGAN23-24-GV56 Thay vào biểu thức ta có:SGAN23-24-GV56

    Vậy giá trị của biểu thứctại là

Để tính giá trị của phân thức tại những giá trị cho trước của biến ta thay các giá trị cho trước của biến vào phân thức đó rồi tính giá trị của biểu thức số nhận được.