Hệ sinh thái là gì trắc nghiệm năm 2024

1. Sự phân tầng trong quần xã có ý nghĩa : A. tăng khả năng sử dụng nguồn sống, giảm cạnh tranh B. tạo điều kiện cho nhiều loài tồn tại trong quần xã C. giúp quần xã có độ đa dạng cao D. giúp các quần thể thích nghi tốt với môi trường 2. Quần xã sinh vật có cấu trúc : A. ổn định trong suốt thời gian tồn tại B. thay đổi liên tục do ngoại cảnh tác động C. ổn định tương đối trong từng thời gian D. phụ thuộc vào thành phần loài trong quần xã 3. Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó trong quần xã sinh vật là mối quan hệ : A. dinh dưỡng, nơi ở B. Hợp tác, nơi ở C. Cạnh tranh, nơi ở D. cộng sinh 4. Kết quả của diễn thế nguyên sinh là gì? A. Quần xã bị phân huỷ B. Hình thành quần xã không ổn định C. Trở về rừng nguyên sinh D. Hình thành quần xã tương đối ổn định 5. Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định và hoàn chỉnh vì ; A. có sự đa dạng sinh học B. có cấu trúc lớn nhất C. có chu trình tuần hoàn vật chất D. luôn giữ vững cân bằng 6. Những cây có số lượng lục lạp nhiều, kích thước lục lạp lớn xuất hiện ở : A. dưới tán các cây khác B. tầng ưa sáng C. nơi không có ánh sáng D. tầng vượt sáng 7. Rừng nhiệt đới khi bị chặt trắng, sau một thời gian những loại cây nào sẽ nhanh chóng phát triển? A. Cây gỗ ưa sáng B. Cây gỗ chịu bóng C. Cây thân cỏ ưa sáng D. Cây bụi chịu bóng 8. Quần thể ưu thế trong quần xã là quần thể có : A. vai trò quan trọng B. sinh sản nhanh C. nhu cầu cao D. số lượng nhiều 9. Các nhóm quần thể khác nhau tác động qua lại để hình thành : A. nơi ở B. chu trình sinh hoá C. quần xã D. ổ sinh thái 10. Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào : A. đặc điểm các loài trong quần xã B. quá trình hình thành quần xã C. thời gian tồn tại của quần xã D. điều kiện môi trường sống 11. Cây trồng ở những giai đoạn nào sau đây chịu ảnh hưởng mạnh nhất đối với nhiệt độ? A. Cây non B. Sắp nở hoa C. Nở hoa D. Nảy mầm 12. Sự giàu dinh dưỡng của các hồ thường làm giảm hàm lượng ôxi tới mức nguy hiểm. Nguyên nhân chủ yếu của sự ôxi hoá quá mức này là do : A. sự tiêu dùng ôxi của cá B. sự ôxi hoá của nitrat và phôtophat C. sự tiêu dùng ôxi của thực vật D. sự tiêu dùng ôxi của các sinh vật phân huỷ 13. Những cây gỗ cao, sống chen chúc, tán hẹp phân bố ở : A. rừng ôn đới B. hoang mạc C. thảo nguyên D. rừng mưa nhiệt đới 14. Yếu tố có vai trò quan trọng nhất trong việc điều hoà mật độ quần thể là : A. sự cố bất thường B. sinh tử C. di nhập cư D. khống chế sinh học 15. Trạng thái cân bằng của quần thể : A. khả năng duy trì nguồn thức ăn ổn định B. khả năng tạo ra sự ổn định về nơi ở trong quần thể C. khả năng tự điều chỉnh mật độ của quần thể ở mức cân bằng D. khả năng thích nghi tốt với môi trường 16. Tính chất quan trọng của vùng đệm là : A. chỉ có những loài chung của hai quần xã B. có độ đa dạng cao hơn quần xã C. là vùng chuyển tiếp giữa hai quần xã D. có số lượng loài ít hơn trong quần xã 17. Yếu tố có vai trò quan trọng trong sự hình thành nhịp sinh học là : A. ánh sáng và nhiệt độ B. di truyền và môi trường C. môi trường D. di truyền 18. Sự phân tầng thẳng đứng trong quần xã là do : A. tiết kiệm không gian B. phân bố ngẫu nhiên C. trong quần xã có nhiều quần thể D. nhu cầu không đều ở các quần xã 19. Khả năng điều chỉnh lại nguồn thức ăn, nơi ở giữa các sinh vật gọi là : A. giới hạn sinh thái B. cân bằng quần thể C. khống chế sinh học là loài này kìm hãm loài kia D. cân bằng sinh học 20. Trường hợp nào thường dẫn đến tiêu diệt lẫn nhau? A. Vật ăn thịt con mồi B. Kí sinh vật chủ C. Xâm chiếm lãnh thổ D. Ức chế cảm nhiễm 21. Mật độ quần thể của cáo sẽ như thế nào nếu những con gà lôi bị ăn chất độc đối với cáo nhưng không độc đối với gà lôi? A. Cáo sẽ không ăn những con gà lôi bị nhiễm độc B. Mật độ quần thể cáo sẽ tăng C. Mật độ quần thể cáo không thay đổi D. Mật độ quần thể cáo sẽ giảm nhanh 22. Cấp độ nào phụ thuộc vào nhân tố môi trường rõ nhất? A. Quần xã B. Cá thể C. Quần thể D. Hệ sinh thái 23. Bọ xít có vòi chích dịch cây để sinh sống thuộc mối quan hệ : A. cạnh tranh B. vật dữ - con mồi C. hãm sinh D. kí sinh vật chủ 24. Rừng lá rộng, rụng theo mùa, chống chịu với sự dao động mạnh của nhiệt độ, phân bố ở : A. cận cực B. vĩ độ trung bình C. nơi bán hoang mạc D. đỉnh núi cao vùng ôn đới 25. Mối quan hệ cộng sinh xuất hiện giữa các loài nào dưới đây?

  1. Khuẩn lam - hến biển B. Sao biển - ốc tù và C. San hô – thân mềm D. Sứa – sao biển

26. Loài biến nhiệt là những loài : A. chuột túi, thú mỏ vịt, kanguru sống ở Châu Đại Dương /.đẳng nhiệt chim thú con người B. sâu bọ, tôm, cá mập, rùa, rắn, kì đà C. cá voi, voi biển, chó biển sống ở biển ôn đới và cận cực D. sóc, cầy bay, dơi sống trên tán cây 27. Mắt xích nào của chuỗi thức ăn hình thành năng suất sơ cấp? sơ cấp SVSX A. Động vật ăn thịt B. Vi sinh vật thứ cấp SVTT C. Động vật ăn tạp D. Thực vật 28. Mô hình VAC là một hệ sinh thái vì : A. có thành phần loài phong phú B. có SVSX, tiêu thụ, phân giải C. có chu trình tuần hoàn vật chất D. có kích thước quần xã lớn 29. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể? A. Cấu trúc tuổi B. Độ đa dạng C. Tỉ lệ đực cái D. Sức sinh sản 30. Có một đôi sóc (1 đực, 1 cái), tuổi đẻ của sóc là một năm và một con cái mỗi năm đẻ được 4 con (2 đực, 2 cái). Số lưọng sóc sau 2 năm là : A. 6 B. 12 C. 18 D. 54 31. Những loài rộng muối nhất sống ở : biển là hẹp muối A. vùng cửa sông B. tầng nước biển sâu C. vùng khơi đại dương D. tầng mặt biển ôn đới 32. Diễn thế sinh thái diễn ra một cách mạnh mẽ nhất là do : A. sự cố bất thường B. con người C. thiên tai D. sinh vật 33. Trong tự nhiên, khi quần thể chỉ còn một số cá thể sống sót thì khả năng nào sẽ xảy ra nhiều nhất? A. Hồi phục B. Diệt vong C. Phân tán D. Ổn định 34. Năng lượng khởi nguyên để thực hiện một vòng tuần hoàn vật chất là : A. thực vật B. động vật C. Trái đất D. Mặt trời 35. Loài thuỷ sinh vật rộng nhiệt, ưu lạnh thường phân bố ở : A. trong hồ vùng nhiệt đới B. vùng nước cận cực và cực C. tầng nước mặt vùng biển ôn đới D. trong tầng nước sâu ở đáy đại dương 36. Diễn thế sinh thái có thể hiểu là : A. mở rộng vùng phân bố B. thay quần xã này bằng quần xã khác C. sự biến đổi cấu trúc của quần thể D. thu hẹp vùng phân bố 37. Trong một khu vườn quốc gia, rộng 5000 ha. Năm thứ nhất mật độ của quần thể chim là 0,5 cá thể/ha. Năm thứ hai số lượng cá thể là 2600 con. Tỉ lệ tử vong của quần thể là 2%/năm. Tỉ lệ sinh sản của quần thể là : A. 4% B. 6% C. 8% D. 12% 38. Những loài hẹp muối, ưa nước lạnh có thể sống được ở : A. nơi nước nông ven bờ vùng ôn đới B. tầng nước mặt biển ôn đới C. tầng nước sâu biển cận cực D. tầng nước mặt ở biển nhiệt đới 39. Ở một hệ sinh thái (đơn vị : Kcal/m 2 /ngày). SLSVTP ở SVTT1 là 100. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và cấp 3 là 10%. Năng lượng mất đi do hô hấp ở SVTT2 là 90%. SLSVT ở SVTT2 là : A. 1 B. 10 C. 90 D. 100

H=bậc dd cấp 3/ bậc dd cấp 2=SVTT2/SVTT1=10/100 mà SLSVTP SVTT1 là 100 => SLSVTP SVTT2= Mà năng lượng mất đi là 90% nên còn lại 10% => SVSVT ở SVTT2 là 10%x10= 40. Cho lưới thức ăn :

Dê Hổ

Cỏ Thỏ Cáo Vi sinh vật

Gà Mèo rừng

Những mắc xích chung của lưới thức ăn trên là : A. cáo, mèo rừng, hổ B. mèo rừng, cáo, hổ, VSV C. cỏ, cáo, hổ, mèo rừng D. dê, thỏ, gà Là mắt xích có nhiều mũi tên

  1. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật 16ịp sinh học là A. sự thay đổi theo chu kỳ của sinh vật trước môi trường. B. khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi nhất thời của môi trường. C. khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi mang tính chu kỳ của môi trường. D. khả năng phản ứng của sinh vật một cách nhịp nhàng trước sự thay đổi theo chu kỳ của môi trường. 17.Ếch nhái, gấu ngủ đông là nhịp sinh học theo nhịp điệu A. mùa. Bần trăng. Cỷ triều. Dày đêm. 18ạt động của muỗi và chim cú theo nhịp điệu A. mùa. Bần trăng. Cỷ triều. Dày đêm. 19 các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật đồng nhiệt là A. cá sấu, ếch đồng, giun đất. B. thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép. C. cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu. D. cá rô phi, tôm đồng, cá thu. 20ài chuột cát ở đài nguyên có thể chịu được nhiệt độ không khí dao động từ – 50 0 C đến + 30 0 C, trong đó nhiệt độ thuận lợi từ O 0 C đến 20 0 C thể hiện quy luật sinh thái A. giới hạn sinh thái. Bác động qua lại giữa sinh vật với môi trường. Công đồng đều của các nhân tố sinh thái. Dổng hợp của các nhân tố sinh thái. 21ệt độ không khí tăng lên đến khoảng 40- 45 0 C sẽ làm tăng các quá trình trao đổi chất ở động vật biến nhiệt, nhưng lại kìm hãm sự di chuyển của con vật điều đó thể hiện quy luật sinh thái A. giới hạn sinh thái. Bác động qua lại giữa sinh vật với môi trường. Công đồng đều của các nhân tố sinh thái. Dổng hợp của các nhân tố sinh thái. 22. Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể A. tăng hơn ở động vật có cơ thể lớn hơn B. giảm hơn ở động vật có cơ thể lớn hơn C. giảm nếu cơ thể động vật kéo dài ra D. giảm nếu cơ thể động vật phân chia thành nhiều phần 23. Nhiều loài động vật có mô biểu bì gấp lại thành nhiều nếp, dưới mỗi nếp gấp có nhiều mạch máu, đó là đặc điểm thích nghi cho A. trao đổi khí qua hô hấp B. hạn chế mất nước qua tiêu hóa C. giữ nhiệt D. tăng cường vận động 24. Khi quan sát mô thực vật dưới kính hiển vi thấy có khoảng trống chứa khí nằm giữa các tế bào. Có khoảng trống chứa khí đó là đặc điểm thích nghi, chúng giúp A. điều hoà nhiệt độ cơ thể B. hô hấp trong ánh sáng C. quang hợp trong tối D. chống đỡ trong nước 25. Sự phân bố của một loài sinh vật thay đổi A. theo cấu trúc tuổi của quần thể B. do hoạt động của con người nhưng không phải do các quá trình tự nhiên C. theo nhu cầu về nguồn sống của các cá thể trong quần thể D. theo mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể 26. Đặc điểm thích hợp làm giảm mất nhiệt ở thú là A. sống trong trạng thái nghỉ B. cơ thể có lớp mỡ dày bao bọc C. cơ thể nhỏ và cao D. ra mồ hôi 27. Sự thích nghi của động vật làm tăng cơ hội thụ tinh là A. đẻ trứng có vỏ bọc B. chuyển trực tiếp giao tử đực vào trong cơ thể con cái C. sinh sản một số lượng lớn trứng và tinh trùng D. đẻ con 28. Sự khác nhau giữa môi trường nước và môi trường trên cạn là A. cường độ ánh sáng ở môi trường cạn mạnh hơn trong môi trường nước B. nồng độ ôxi ở môi trường trên cạn cao hơn môi trường nước C. nước có độ nhớt thấp hơn trong không khí D. nước có nhiều khoáng hơn trong đất 29. Sự nổi của sinh vật trong môi trường nước là do A. tác động tương hỗ của môi trường và sinh vật B. áp lực từ dưới đẩy sinh vật lên cạn C. sự kết hợp giữa khối lượng cơ thể sinh vật và áp lực đẩy từ dưới lên D. sinh vật thuỷ sinh bơi lên lớp nước bề mặt 30. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm thích nghi sinh lí của thực vật với môi trường khô hạn? A. Bề mặt lá bóng có tác dụng phản chiếu ánh sáng mặt trời B. Có thân ngầm phát triển dưới đất C. Lỗ khí đóng lại khi gặp khí hậu nóng D. Lá xoay chuyển tránh ánh sáng mặt trời 31ổng nhiệt hữu hiệu là A. lượng nhiệt cần thiết cho sự phát triển thuận lợi nhất ở sinh vật. B. lượng nhiệt cần thiết cho sự phát triển ở thực vật. C. hằng số nhiệt cần cho một chu kỳ phát triển của động vật biến nhiệt. T là hằng số D. lượng nhiệt cần thiết cho sinh trưởng của động vật. 32. Ở môi trường rất khô hạn, một số loài thú có thể tồn tại mặc dù không được uống nước. Đó là do A. chúng thu nhận và sử dụng nước một cách hiệu quả từ nguồn nước chứa trong thức ăn B. chúng có khả năng dự trữ nước trong cơ thể
  1. chúng đào hang và trốn dưới đất trong những ngày nóng D. chúng có thể sống sót không cần nước cho tới khi có mưa

33. Yếu tố quyết định mức độ đa dạng của một thảm thực vật ở cạn là A. không khí. B. nước. C. ánh sáng. D. gió. 34. Khi các yếu tố của môi trường sống phân bố không đồng đều và các cá thể trong quần thể có tập tính sống thành bầy đàn thì kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể này là A. phân bố đồng đều. B. không xác định được kiểu phân bố. C. phân bố ngẫu nhiên. D. phân bố theo nhóm. 35. Điều kiện nào dưới đây đưa đến cạnh tranh loại trừ? A. Trùng nhau một phần về không gian sống B. Trùng nhau về nguồn thức ăn thứ yếu, không trùng nhau về nguồn thức ăn chủ yếu C. Trùng nhau về nguồn thức ăn chủ yếu và nơi kiếm ăn D. Trùng nhau về nguồn thức ăn chủ yếu, nhưng khác nới kiếm ăn 36. Những loài dơi, muỗi, nai, hoẵng..à sinh vật ưa hoạt động vào A. ban ngày B. ban đêm C. hoàng hôn D. bình minh 37. Vào cuối năm, các cây bàng, xoan thường trụi lá. Nguyên nhân của hiện tượng đó là A. nhiệt độ giảm thấp B. độ ẩm giảm thấp C. nhiệt độ và độ ẩm đều giảm thấp D. hay xuất hiện sương muối gió bấc 38. Những loài sinh vật rộng nhiệt thường phân bố ở A. vùng cận cực B. vùng nhiệt đới xích đạo C. vùng ôn đới D. vùng nước sâu đại dương 39. Sinh vật hẹp nhiệt-hẹp muối là những loài sống ở A. vùng biển sâu cận cực B. tầng nước mặt biển ôn đới Bắc và Nam Bán Cầu C. vùng cửa sông nhiệt đới D. tầng nước mặt biển nhiệt đới xích đạo 40. Trên các hoang mạc, các loài động vật thích nghi với điều kiện khô nóng có đặc điểm nào dưới đây? A. Thân được phủ vảy sừng hay lông thưa, ít lỗ chân lông để giảm sự thoát hơi nước B. Có nhu cầu nước thấp và giảm tối thiểu khả năng bài tiết nước qua nước tiểu và phân C. Chuyển các hoạt động vào ban đêm hay trong các hốc D. Có tất cả các đặc điểm trên 41. Phong lan và các cây sống khí sinh, bì sinh khác lấy từ rừng Cúc Phương được đặt ở nơi nào quanh nhà để chúng có khả năng phát triển tốt nhất? A. Ngoài trời, chỗ trống trải, trực tiếp dưới ánh sáng mặt trời B. Dưới giàn che, nhưng không khí thật khô ráo C. Dưới nơi nhiều bóng rợp và độ ẩm rất cao D. Chỗ tráng nắng, độ ẩm rất thấp 42. Các loài thực vật thích nghi với lửa cháy tự nhiên nhờ vào khả năng nào? A. Có lớp vỏ “chống lửa” B. Có thân ngầm dưới mặt đất C. Có thân ngầm dưới nước D. Có tất cả các khả năng trên 43. Những con voi trong vườn bách thú là A. quần thể. B. tập hợp cá thể voi. C. quần xã. D. hệ sinh thái. 44. Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển, gọi là A. kích thước tối đa của quần thể. B. mật độ của quần thể. C. kích thước trung bình của quần thể. D. kích thước tối thiểu của quần thể. 45. Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể? A. Đa dạng loài. B. Tỉ lệ đực, cái. C. Tỉ lệ các nhóm tuổi. D. Mật độ cá thể. 46. Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm A. tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm. B. giảm số lượng cá thể của quần thể đảm bảo cho số lượng cá thể của quần thể tương ứng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. C. suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau. D. tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường. 47. Kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể nào sau đây là kiểu biến động theo chu kì? A. Số lượng cá thể của quần thể tràm ở rừng U Minh giảm sau khi cháy rừng. B. Số lượng cá thể của quần thể cá chép ở Hồ Tây giảm sau khi thu hoạch. C. Số lượng cá thể của quần thể ếch đồng ở miền Bắc Việt Nam tăng nhanh vào mùa hè và giảm vào mùa đông. D. Số lượng cá thể của quần thể thông ở Côn Sơn giảm sau khi khai thác. 48. Mật độ cá thể của quần thể sinh vật là A. tỉ lệ các nhóm tuổi trong quần thể. B. số lượng cá thể có trong quần thể. C. tỉ lệ đực và cái trong quần thể. D. số lượng cá thể sinh vật sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích. 49. Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Những cây cỏ sống trên đồng cỏ Ba Vì. B. Những con cá sống trong Hồ Tây. C. Những con tê giác một sừng sống trong Vườn Quốc gia Cát Tiên. D. Những con chim sống trong rừng Cúc Phương. 50. Các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của quần thể là A. cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng. B. sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng C. cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố các thể, sức sinh sản, sự tử vong.

70. Loài rươi ở ven biển Bắc bộ hằng năm chỉ sinh sản 2 đợt với lịch dân dã ghi sự xuất hiện “mùa vớt rươi” như sau “Tháng 9 đôi mươi, tháng 10 mùng 5”. Vậy, số lượng của quần thể rươi biến động theo chu kì A. ngày đêm B. nhiều năm C. tuần trăng rươi D. không theo chu kì nào 71. Linh miêu Bắc Mĩ dao động số lượng theo chu kì năm rất tuần hoàn. Nguyên nhân nào đưa đến hiện tượng đó? A. Nhiệt độ biến đổi B. Dịch bệnh C. Sự thay đổi của lượng mưa D. Nguồn thức ăn là thỏ Bắc Mĩ biến động theo chu kì nhiều năm 9-10 năm 72. Trong tự nhiên, khi kích thước của quần thể giảm dưới mức tối thiểu thì A. quần thể luôn có khả năng tự điều chỉnh trở về trạng thái cân bằng. B. quần thể không thể rơi vào trạng thái suy giảm và không bị diệt vong. C. khả năng sinh sản tăng do các cá thể đực, cái có nhiều cơ hội gặp nhau hơn. D. quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. 73. Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết A. mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã B. mức độ sử dụng thức ăn của các sinh vật tiêu thụ C. mức độ phân giải hữu cơ của các vi sinh vật D. con đường trao đổi vật chất trong quần xã 74. Quần xã sinh vật có các đặc trưng cơ bản về A. khu vực phân bố của quần xã B. số lượng các loài và số cá thể của mỗi loài C. mức độ phong phú về nguồn thức ăn trong quần xã D. môí quan hệ gắn bó giữa các cá thể trong quần xã 75. Chu trình dinh dưỡng trong quần xã cho ta biết A. mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã B. con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã C. nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ D. mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật 76 quần xã sinh vật đồng cỏ loài chiếm ưu thế là A. cỏ bợ. B. trâu bò. C. sâu ăn cỏ. D. bướm. 77. Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã do A. số lượng cá thể nhiều. B. sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh. C. có khả năng tiêu diệt các loài khác. D. số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh. 78. Các cây tràm ở rừng U minh là loài A. ưu thế. B. đặc trưng. C. đặc biệt. Dó số lượng nhiều. 79. Các đặc trưng cơ bản của quần xã là A. thành phần loài, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ. B. độ phong phú, sự phân bố các cá thể trong quần xã. C. thành phần loài, sức sinh sản và sự tử vong. D. thành phần loài, sự phân bố các cá thể trong quần xã, quan hệ dinh dưỡng của các nhóm loài. 80. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã thể hiện A. độ nhiều B. độ đa dạng. C. độ thường gặp. D. sự phổ biến. 81. Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã A. để tăng khả năng sử dụng nguồn sống, do các loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau. B. để tiết kiệm diện tích, do các loài có nhu cầu nhiệt độ khác nhau. C. để giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích. D. do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều kiện sống khác nhau. 82. Hiện tượng khống chế sinh học đã A. làm cho một loài bị tiêu diệt. B. làm cho quần xã chậm phát triển. C. đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã. D. mất cân bằng trong quần xã. 83. Lưới thức ăn là A. nhiều chuỗi thức ăn. B. gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. C. gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. D. gồm nhiều loài sinh vật trong đó có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. 84. Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thường dài hơn hệ sinh thái trên cạn vì A. hệ sinh thái dưới nước có độ đa dạng cao hơn. B. môi trường nước không bị ánh nắng mặt trời đốt nóng. C. môi trường nước có nhiệt độ ổn định. D. môi trường nước giàu chất dinh dưỡng hơn môi trường trên cạn. 85. Trong hệ sinh thái lưới thức ăn thể hiện mối quan hệ A. động vật ăn thịt và con mồi. B. giữa sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. C. giữa thực vật với động vật. D. dinh dưỡng và sự chuyển hoá năng lượng. 86. Trong một chuỗi thức ăn, năng lượng của sinh vật ở mắt xích phía sau chỉ bằng một phần nhỏ năng lượng của sinh vật ở mắt xích trước đó. Hiện tượng này thể hiện qui luật A. chi phối giữa các sinh vật. B. tác động qua lại giữa sinh vật với sinh vật. C. hình tháp sinh thái. D. tổng hợp của các nhân tố sinh thái. 87. Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược được đặc trưng cho mối quan hệ A. vật chủ- kí sinh. B. con mồi- vật dữ. C. cỏ- động vật ăn cỏ D. tảo đơn bào, giáp xác, cá trích. 88. Thế nào là loài ưu thế?

  1. Loài đóng vai trò thay thế khi loài chủ chốt suy vong B. Loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn và quyết định chiều hướng phát triển của quần xã C. Loài có vai trò làm tăng mức đa dạng cho quần xã D. Loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã so với các loài khác 89. Thế nào là loài thứ yếu? A. Loài có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác. B. Có tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp. C. Loài đóng vai trò thay thế khi loài ưu thế suy vong. D. Loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác. 90. Thế nào là loài ngẫu nhiên? A.. Loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn và quyết định chiều hướng phát triển của quần xã B. Loài đóng vai trò thay thế khi loài ưu thế suy vong. C. Có tần số xuất hiện và độ phong phú rất thấp nhưng có vai trò làm tăng mức đa dạng cho quần xã. D. Loài có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác. 91. Thế nào là loài chủ chốt? A. Loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn và quyết định chiều hướng phát triển của quần xã B. Có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, di trì sự ổn định của quần xã, khi biến mất sẽ làm quần xã xáo trộn, dễ rơi vào trạng thái mất cân bằng. C. Có tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp. D. Loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã so với các loài khác. 92. Thế nào là loài đặc trưng? A. Loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã so với các loài khác. B. Loài có vai trò làm tăng mức đa dạng cho quần xã C. Loài có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác D. Loài đóng vai trò thay thế khi loài ưu thế suy vong 93. Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vào A. Các nhân tố sinh thái như cạnh tranh khác loài, quan hệ con mồi - vật ăn thịt, sự thay đổi của các nhân tố môi trường. B. Số lượng loài trong sinh cảnh. C. Các nhân tố vô sinh của môi trường. D. Số lượng cá thể của mỗi loài trong quần xã. 94. Diễn thế sinh thái xảy ra ở môi trường trước đó chưa hề có quần xã nào được gọi là diễn thế A. nguyên sinh B. thứ sinh C. tự phát D. nguyên thuỷ 95. Trong quá trình diễn thế, mối quan hệ thay đổi đầu tiên diễn ra trong mối quan hệ A. con mồi - vật ăn thịt B. cạnh tranh giữa các loài C. chung sống giữa các loài D. tất cả các mối quan hệ trên. 96. Trong tự nhiên mối quan hệ nào giúp kiểm soát và khống chế số lượng giữa các loài? A. Quan hệ hỗ trợ B. Quan hệ đối kháng C. Quan hệ cộng sinh D. Quan hệ hợp tác 97. Quần xã sinh vật nổi trong nước có hình tháp sinh thái thuộc dạng A. tháp số lượng B. tháp khối lượng C. tháp năng lượng D. tháp sinh khối 98. Loài nào dưới đây không cùng bậc dinh dưỡng với các loài khác? A. Trâu B. Cá trắm C. Mèo thịt D. Cừu 99 lan và những cây gỗ làm vật bám là mối quan hệ A. hợp tác đơn giản. B. cộng sinh C. hội sinh. D.ức chế cảm nhiễm. 100 nhỏ kiếm mồi trên thân các loài thú móng guốc sống ở đồng cỏ là mối quan hệ A. hợp tác đơn giản. B cộng sinh. C. hội sinh. D.ức chế cảm nhiễm. 101ối và động vật nguyên sinh thuộc mối quan hệ A. hợp tác đơn giản. B. cộng sinh. C. hội sinh. D.ức chế cảm nhiễm. 102. Lấy một bát nước dưới hồ lên. Bát nước đó A. không còn là một HST nữa. B. vẫn là một HST điễn hình. C. chỉ là một khối nước đơn thuần. D. chỉ gồm một số loài thuỷ sinh vật. 103. Chu trình cacbon trong sinh quyển A. liên quan tới các yếu tố vô sinh của HST B. gắn liền với toàn bộ vật chất trong hệ HST C. là quá trình tái sinh một phần vật chất của HST D. là quá trình tái sinh một phần năng lượng của HST 104. Hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo ở A. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng. B. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dư- ỡng C. chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng. D. thành phần cấu trúc, chuyển hoá năng lượng. 105. Trong rừng hổ không có vật ăn thịt chúng là do A. hổ có vuốt chân và răng rất sắc chống trả lại mọi kẻ thù. B. hổ có sức mạnh không loài nào địch nổi.

Hệ sinh thái có nghĩa là gì?

Hệ sinh thái là quần xã sinh vật và các yếu tố phi sinh vật của một khu vực địa lý nhất định, có tác động qua lại và trao đổi vật chất với nhau. Như vậy, có thể hiểu hệ sinh thái là quần xã sinh vật và các yếu tố phi sinh vật của một khu vực địa lý nhất định, có tác động qua lại và trao đổi vật chất với nhau.

Thế nào là hệ sinh thái trắc nghiệm?

Một hệ sinh thái gồm hai thành phần cấu trúc là thành phần vô sinh và quần xả sinh vật. Giải thích : – Các mối quan hệ đối kháng gây ra hiện tượng khống chế sinh học chứ không phải duy nhất có quan hệ kí sinh và mối quan hệ con mồi – sinh vật ăn thịt → (2) sai.

Sinh học lớp 9 hệ sinh thái là gì?

Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lần nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.

Hệ sinh thái học là gì?

Hệ sinh thái là những hệ thống sinh vật tương tác động, quần xã mà chúng tạo nên và các thành phần không sống trong môi trường của chúng. Các quá trình của hệ sinh thái (chẳng hạn như sản lượng sơ cấp, chu trình dinh dưỡng và thiết kế ổ) điều chỉnh dòng năng lượng và vật chất thông qua một môi trường.

Chủ đề