Giải bài tập hóa lớp 12 bài 12 năm 2024

Cuốn sách Giải Bài Tập Hoá Học 12 Nâng Cao PDF của tác giả Lê Đình Nguyên, Ngô Thuý Nga và Lê Quang Gia Bảo là một tài liệu hữu ích dành cho các học sinh lớp 12 có mong muốn nâng cao kiến thức về môn hóa học. Sách tập trung vào việc giải các bài tập khó của chương trình hóa học lớp 12, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng phân tích, suy luận và giải quyết vấn đề trong hóa học. Các khái niệm và công thức được trình bày đầy đủ và rõ ràng, giúp học sinh hiểu sâu hơn về lý thuyết và áp dụng vào thực tế. Sách có cấu trúc khoa học, dễ tiếp cận và thuận tiện cho việc tra cứu, giải quyết các bài tập. Với những ai đang muốn rèn luyện kĩ năng làm bài và nâng cao kiến thức về hóa học, cuốn sách này là một tài liệu cần thiết và đáng đọc.

Cho các dung dịch: axit glutamic, valin, lysin, alanin, etylamin, anilin. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu hồng, chuyển sang màu xanh, không đổi màu lần lượt là:

Hướng dẫn:

Màu hồng: axit glutamic Màu xanh: Lysin; etylamin Màu tím: Valin; alanin; anilin

Bài 3:

Cho các phát biểu sau: (1) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị \(\alpha\)-amino axit được gọi là liên kết peptit. (2) Anilin có tính bazo và làm xanh quì tím. (3) Anilin có phản ứng với nước Brom dư tạo p-Bromanilin. (4) Tất cả các amin đơn chức đều chứa 1 số lẻ nguyên tử H trong phân tử. (5) Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc. (6) Nhờ tính bazo, anilin tác dụng với dung dịch brom. (7) Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất. (8) Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch dimetylamin thấy xuất hiện màu xanh. Các phát biểu sai là:

Hướng dẫn:

Anilin không có khả năng làm xanh quỳ tím Anilin phản ứng với Brom dư tạo 2,4,6-tribrom anilin Anilin tác dụng với Brom vì tính chất của vòng thơm Axit amin đơn giản nhất là H2NCH2COOH Thêm phenolphtalein vào dung dịch dimetylamin xuất hiện màu hồng vì dimetylamin có tính bazo mạnh

Bài 4:

Cho 9,3 gam anilin tác dụng với brom dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của ma là:

Hướng dẫn:

C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2NH2(Br)3↓ + 3HBr ⇒ mkết tủa = 33 g

Bài 5:

X là một α – aminoaxit no chỉ chứa một nhóm - NH2 và 1 nhóm – COOH. Cho 28,48 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 40,16 gam muối. Tên gọi của X là:

Hướng dẫn:

Áp dụng Bảo toàn khối lượng hay Tăng giảm khối lượng đều được.

\({m_{HCl}} + {m_{a\min }} = {m_{muoi}} \Rightarrow {n_{HCl}} = 0,32mol \Rightarrow {M_X} = 28,48:0,32 = 89\)

X là NH2CH(CH3)COOH

3.2. Bài tập Amin, Amino axit, Protein - Nâng cao

Bài 1:

Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau (được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 10 : 5 và thứ tự phân tử khối tăng dần) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Công thức phân tử của ba amin là

Hướng dẫn:

Bảo toàn khối lượng :

Gọi X là chất có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong 3 amin

BTKL : mHCl + mamin = mmuối

⇒nHCl = 0,32 mol ⇒ nX = 0,02 mol ; ny = 0,2 mol ; nZ = 0,1 mol

⇒nX.MX +nY.( MX +14) + nZ (MX + 28 ) = mAmin = 2 ⇒ MX = 45

Công thức phân tử của 3 Amin lần lượt là: C2H7N , C3H9N , C4H11N

Bài 2:

Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) và 400ml dung dịch HCl 0,1 M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng với vừa hết 800ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là:

Hướng dẫn:

X gồm: a mol axit glutamic: HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH

Và b mol lysin H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH

\(\Rightarrow a + b = 0,3\,mo{l^{{\rm{ }}\left( 1 \right)}}\)

Xét cả quá trình:

\({n_{ - COOH}} + {n_{HCl}} = {n_{NaOH}}\)

\(\Rightarrow {n_{COOH}} = 2a + b = 0,8 - 0,4 = 0,4mol{{\rm{ }}^{(2)}}\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

\(\left\{ \begin{array}{l} a + b = 0,3\\ 2{\rm{a + }}b = 0,4 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} a = 0,1\\ b = 0,2 \end{array} \right.\)

Bài 3:

Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là

Hóa 12 Bài 12 giúp các em học sinh giải nhanh được các bài tập về cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein trang 58.

Giải bài tập Hóa 12 bài 12 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn lớp 12 cùng tham khảo tại đây.

Câu 1

Dung dịch nào sau đây là quỳ tím đổi sang mà xanh?

  1. C6H5NH2.
  1. H2N-CH2-COOH.
  1. CH3CH2CH2NH2.
  1. H2N-CH(COOH)-CH2-CH2-COOH.

Gợi ý đáp án

Đáp án C.

Câu 2

Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch C2H5NH2 trong H2O?

  1. HCl.
  1. H2SO4.
  1. NaOH.
  1. Quỳ tím.

Gợi ý đáp án

Đáp án C.

Câu 3

Viết các phương trình hóa học của phản ứng giữa tirozin HOC6H4-CH2-CH(NH2)-COOH với các hóa chất sau:

  1. HCl.
  1. Nước brom.
  1. NaOH.
  1. CH3OH/HCl(hơi bão hòa).

Gợi ý đáp án

Giải bài tập hóa lớp 12 bài 12 năm 2024

Câu 4

Trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch từng chất trong các nhóm sau:

  1. CH3NH2, NH2-CH2-COOH, CH3COONa.
  1. C6H5NH2, CH3-CH(NH2)-COOH, CH2OH-CHOH-CH2OH, CH3-CHO.

Gợi ý đáp án

  1. Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.

Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:

Mẫu thử không có hiện tượng gì là NH2-CH2-COOH.

Hai mẫu thử còn lại làm quỳ tím hóa xanh là CH3NH2 và CH3

Dùng đũa thủy tinh nhúng vào dung dịch hai chất này rồi đưa lại gần miệng ống nghiệm chứa HCl đặc, mẫu nào có hiện tượng khói trắng là CH3NH2, còn lại là CH3COONa.

CH3NH2 + HOH ⇄ CH3NH3+ + OH-

CH3COO- + HOH ⇄ CH3COOH + OH-

  1. Trích mỗi chất một ít làm mẩu thử.

Dùng Cu(OH)2, nhận biết glixerol vì tạo dung dịch xanh lam đặc trưng.

Dùng Cu(OH)2 đun nóng, nhận biết CH3CHO vì tạo kết tủa đỏ gạch.

Dùng nước brom để nhận biết C6H5NH2 vì tạo kết tủa trắng.

Câu 5

Khi cho 0,01 mol α-amino axit A tác dụng với 80 ml dung dịch HCl 0,125M, sau đó đem cô cạn thì được 1,815 g muối. Nếu trung hòa A bằng một lượng vừa đủ NaOH thì thấy tỉ lệ mol giữa A và NaOH là 1 : 1.

  1. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, biết rằng A có mạch cacbon không phân nhánh.
  1. Viết công thức cấu tạo các đồng phân có thể có của A và gọi tên chúng theo danh pháp thay thế khi: