Giải bài tập hóa học 11 bài 4 năm 2024

SGK Hóa Học 11»Hiđrocacbon Không No»Bài tập Bài 30: Ankadien »Giải bài tập SGK Hóa 11 bài 4 trang 135

Xem thêm

Đề bài

Bài 4 (trang 135 SGK Hóa 11):

Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, có thể thu được

  1. Butan
  1. Isobutan
  1. Isobutilen
  1. Pentan

Đáp án và lời giải

Đáp án A :

CH2 = CH – CH = CH2 ( Buta – 1,3 – đien ) + 2H2

CH3 – CH2 – CH2 – CH3 (Butan )

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Hóa

Giải bài tập SGK Hóa 11 bài 3 trang 135

Giải bài tập SGK Hóa 11 bài 5 trang 136

Xem lại kiến thức bài học

  • Bài 30: Ankadien

Câu bài tập cùng bài

  • Giải bài tập SGK Hóa 11 bài 1 trang 135
  • Giải bài tập SGK Hóa 11 bài 2 trang 135
  • Giải bài tập SGK Hóa 11 bài 3 trang 135
  • Giải bài tập SGK Hóa 11 bài 4 trang 135
  • Giải bài tập SGK Hóa 11 bài 5 trang 136
  1. C(s) + H2O(g) ⇌ CO(g) + H2(g) \({{\rm{\Delta }}_{\rm{r}}}{\rm{H}}_{{\rm{298}}}^{\rm{0}}\) = 131 kJ

(1) Tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt tức chiều thuận.

(2) Thêm một lượng hơi nước vào hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm lượng hơi nước tức chiều thuận.

(3) Thêm khí H2 vào hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm lượng H2 tức chiều nghịch.

(4) Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống không làm cân bằng chuyển dịch do hệ cân bằng có tổng hệ số tỉ lượng của các chất khí ở hai vế của phương trình hoá học bằng nhau.

VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa 11 nâng cao bài 4, nội dung tài liệu gồm 10 bài tập trang 20 SGK kèm theo đáp án sẽ là nguồn thông tin hữu ích để phục vụ công việc học tập của các bạn học sinh được tốt hơn. Mời các bạn học sinh tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Giải bài tập Hóa 11 nâng cao

Bài 1 (trang 20 sgk Hóa học 11 nâng cao)

Phát biểu các định nghĩa môi trường axit, trung tính và kiềm theo nồng độ H+ và pH.

Lời giải:

- Môi trường axit [H+] > 10-7 ⇒ pH < 7

- Môi trường bazơ [H+] < 10-7 ⇒ pH > 7

- Môi trường trung tính [H+] = 10-7 ⇒ pH = 7

Bài 2 (trang 20 sgk Hóa 11 nâng cao)

Một dung dịch có [OH-] = 2,5.10-10M. Môi trường của dung dịch là:

  1. Axit
  1. Kiềm
  1. Trung tính
  1. Không xác định được.

Lời giải:

Chọn A.

Ta có: pOH = -lg[OH-] = -lg2,5.10-10 = 9,6

⇒ pH = 14 – 9,6 = 4,4 < 7

⇒ Môi trường của dung dịch là axit.

Bài 3 (trang 20 sgk Hóa 11 nâng cao)

Trong dung dịch HNO3 0,010M, tích số ion của nước là:

  1. [H+][OH-] = 1,0.10-14
  1. [H+][OH-] > 1,0.10-14
  1. [H+][OH-] < 1,0.10-14
  1. không xác định được.

Lời giải:

Chọn A. [H+][OH-] = 1,0.10-14

Bài 4 (trang 20 sgk Hóa 11 nâng cao)

Một dung dịch có [H+] = 4,2.10-3M, đánh giá nào dưới đây là đúng?

  1. pH = 3,00;
  1. pH = 4,00;
  1. pH < 3,00;
  1. pH > 4,00.

Lời giải:

Chọn D.

Ta có: pOH = -lg[OH-] = -lg4,2.10-3 = 2,3767

⇒ pH = 14 – 2,3767 = 11,6233 > 4

Bài 5 (trang 20 sgk Hóa 11 nâng cao)

Một dung dịch có pH = 5,00, đánh giá nào dưới đây là đúng?

  1. [H+] = 2,0.10-5M ;
  1. [H+] = 5,0.10-4M ;
  1. [H+] = 1,0.10-5M ;
  1. [H+] = 1,0.10-4M ;

Lời giải:

Chọn C. Ta có pH = -lg[H+] = 5 ⇒ [H+] = 1,0.10-5M ;

Bài 6 (trang 20 sgk Hóa 11 nâng cao)

Ka(CH3COOH) = 1,75.10-5 ; Ka(HNO2) = 4,0.10-4. Nếu hai axit có nồng độ mol bằng nhau và ở cùng nhiệt đô, khi quá trình điện li ở trạng thái cân bằng, đánh giá nào dưới đây là đúng?

  1. [H+]CH3COOH > [H+]HNO2 ;
  1. [H+]CH3COOH < [H+]HNO2 ;
  1. pH(CH3COOH) < pH(HNO2) ;
  1. [CH3COO-] > [NO2-].

Lời giải:

Chọn B.

Giải bài tập hóa học 11 bài 4 năm 2024

Bài 7 (trang 20 sgk Hóa 11 nâng cao)

Hai dung dịch axit đưa ra ở câu 6 có cùng nồng độ mol và ở cùng nhiệt độ, axit nào có độ điện li α lớn hơn?

Lời giải:

Giải bài tập hóa học 11 bài 4 năm 2024

Bài 8 (trang 20 sgk Hóa 11 nâng cao)

Chất chỉ thị axit – bazơ là gì? Hãy cho biết màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.

Lời giải:

Chất chỉ thị axit – bazơ: Là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.

Màu của quỳ và phenolphtanein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.

- pH ≤ 6: Quỳ hóa đỏ, phenolphtanein không màu.

- pH = 7: Quỳ không đổi màu, phenolphtanein không màu.

- pH ≥ 8: Quỳ hóa xanh, phenophtanein không màu.

- pH ≥ 8,3: Quỳ hóa xanh, phenolphtanein hóa hồng.

Bài 9 (trang 20 sgk Hóa 11 nâng cao)

Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 300,0 ml dung dịch có pH = 10,0?

Lời giải:

Ta có: pH = 10 ⇒ pOH = 14 – 10 = 4 ⇒ [OH-] = 10-4M

⇒ nOH- = [OH-].V = 10-4. 0,3 = 3.10-5

NaOH + Na+ + OH-

3.10-5 ← 3.10-5

Khối lượng NaOH cần dùng: m = 40.0,3.10-4 = 12.10-4 = 0,0012 (g).

Bài 10 (trang 20 sgk Hóa 11 nâng cao)

  1. Tính pH của dung dịch chứa 1,46g HCl trong 400,0 ml.
  1. Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn 100,0 ml dung dịch HCl 1,00M và 400,0 ml dung dịch NaOH 0,375M.

Lời giải:

  1. nHCl = 1,46/35,5 = 0,04 mol

HCl → H+ + cl-

0,04 → 0,04

⇒ [H+] = 0,04/0,4 = 10-1M ⇒ pH = -lg10-1

  1. nHCl = 0,1 mol; nNaOH = 0,4.0,375 = 0,15 (mol)

HCl → H+ + cl-

0,1 → 0,1

NaOH + Na+ + OH-

0,15 → 0,15

H+ + OH- → H2O

Trước phản ứng 0,1 → 0,15

Phản ứng 0,1 → 0,1

Sau phản ứng 0 0,05

⇒ nOH- dư = 0,05 mol

⇒ [OH-]dư = (nOH-dư)/V = 0,05/0,5 = 10-1M

⇒ pOH = -lg[OH-] = -lg10-1= 1 ⇒ pH = 13.

-------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Giải bài tập Hóa 11 nâng cao bài 4. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Sinh học lớp 11, Vật lý lớp 11, Giải bài tập Hóa học lớp 11, Giải bài tập Toán 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.