Em hay so sánh đặc điểm sinh sản vô tính ở trùng roi và trùng giày

Ký sinh trùng là những sinh vật muốn tồn tại phải sống nhờ vào sinh vật đang sống khác. Ký sinh trùng ở người là những sinh vật sống ký sinh trên cơ thể người.

Các loại ký sinh trùng ở người rất đa dạng, có thể ký sinh hoàn toàn hoặc ký sinh không hoàn toàn, ký sinh nội sinh hoặc ngoại sinh, ký sinh trùng trên da người hoặc ký sinh trùng dưới da,..

Ký sinh trùng là những sinh vật muốn tồn tại phải sống nhờ vào sinh vật đang sống khác như con người, động vật và thực vật. Những sinh vật bị ký sinh gọi là vật chủ. Ký sinh trùng sẽ chiếm sinh chất của vật chủ để tồn tại và phát triển. Ký sinh trùng y học là lĩnh vực nghiên cứu những ký sinh trùng ký sinh và gây bệnh ở người.

Ký sinh trùng ở người có nhiều hình thức ký sinh như:

  • Ký sinh hoàn toàn: còn gọi là ký sinh bắt buộc suốt đời như giun đũa, giun tóc, giun móc. Hoặc ký sinh không hoàn toàn: là hình thức ký sinh tạm thời, lúc ký sinh, lúc tự do sinh côn trùng hút máu.
  • Nội ký sinh: là hình thức ký sinh bên trong cơ thể người như sán dây, sán lá gan,... Hoặc ngoại ký sinh là hình thức ký sinh bên ngoài cơ thể như bám vào da hay hút máu qua da như tiết túc y học. Có loại ký sinh trùng trên da người, cũng có loại ký sinh trùng dưới da.
  • Ký sinh trùng có thể chỉ ký sinh trên một loài vật chủ nhất định, nếu lạc chỗ chúng sẽ không tồn tại được như giun đũa. Hoặc ký sinh trùng có khả năng ký sinh và phát triển trên nhiều vật chủ khác nhau như sán lá phổi, sán lá gan,...

Em hay so sánh đặc điểm sinh sản vô tính ở trùng roi và trùng giày

Ký sinh trùng sống dựa vào vật chủ

Ký sinh trùng ở người có nhiều hình thức sinh sản như:

  • Sinh sản vô tính bằng cách nhân đôi tế bào. Với phương thức này, một cá thể sẽ tự nhân đôi thành hai cá thể mới mà không có sự giao phối giữa con đực và con cái. Thường gặp ở các ký sinh trùng đơn bào như trùng roi, amip, ký sinh trùng sốt rét,...
  • Sinh sản hữu tính: là hình thức sinh sản thực hiện bằng sự giao phối giữa con đực và con cái như giun đũa, giun móc, giun kim,... Ngoài ra, có những loài ký sinh trùng lưỡng giới, trên cơ thể chúng có cả bộ phận sinh dục đực và bộ phận sinh dục cái để giao phối như sán lá gan, sán dây,...
  • Sinh sản đa phôi: từ kết quả của sinh sản hữu tính, trứng nở ra ấu trùng, ấu trùng phát triển thành nang ấu trùng. Sau đó, trong nang ấu trùng có rất nhiều mầm sinh ra ấu trùng thế hệ thứ hai, ấu trùng thế hệ hai lại sinh ra các ấu trùng thế hệ thứ ba. Các ấu trùng thế hệ thứ ba khi gặp vật chủ thích hợp sẽ phát triển thành sán trưởng thành. Đây là hình thức sinh sản đặc biệt thường thấy ở một số loài sán lá và sán dây, từ một trứng ban đầu sẽ phát triển thành rất nhiều sán trưởng thành.

Em hay so sánh đặc điểm sinh sản vô tính ở trùng roi và trùng giày

Một số loài sán sinh sản dưới hình thức đa phôi

Chu kỳ sống của ký sinh trùng là quá trình phát triển từ trứng cho đến khi trưởng thành, có khả năng sinh sản và tiếp tục chu kỳ mới. Ký sinh trùng ở người có nhiều loại chu kỳ sống và phát triển khác nhau như:

  • Kiểu chu kỳ: người←→ngoại giới. Ví dụ như: giun đường ruột, amip. Giun đường ruột ký sinh ở ruột con người, đẻ trứng. Trứng theo phân bài xuất ra ngoại cảnh. Nếu gặp môi trường đất ẩm, nhiệt độ thích hợp, phôi trong trứng sẽ phát triển thành ấu trùng. Nếu người vô tình ăn phải trứng giun đũa trong nước, thức ăn nhiễm trứng giun. Ấu trùng giun sẽ thoát khỏi vỏ trứng di chuyển từ ruột đến những bộ phận khác trong cơ thể, sau đó trở về ruột và đẻ trứng.
  • Kiểu chu kỳ: người → ngoại giới → vật chủ trung gian → người. Ví dụ như sán lá gan nhỏ. Sán lá gan nhỏ ký sinh trong các đường mật trong gan. Đẻ trứng trong mật, trứng ra ngoại cảnh theo đường phân. Trứng nếu gặp môi trường nước sẽ nở ra ấu trùng lông. Ấu trùng lông tìm ký sinh trong các loại ốc nở ra ấu trùng đuôi. Ấu trùng đuôi rời ốc tìm đến ký sinh trong các loài cá, tạo các nang trùng trong các thớ thịt của các loài cá này. Nếu người ăn các loài cá chứa nang trùng chưa được nấu chín, ấu trùng sẽ xâm nhập vào cơ thể, di chuyển đến ký sinh trong gan mật.
  • Kiểu chu kỳ: người → ngoại giới → vật chủ trung gian → ngoại giới → người. Ví dụ như sán máng, ký sinh trong huyết quản nên còn gọi là sán máu. Sán máng trưởng thành ký sinh trong máu, trứng sán máng ra ngoài theo phân hay nước tiểu. Trứng sán máng rơi xuống nước nở ấu trùng lông để chui vào ốc. Ấu trùng đuôi thoát ra từ ốc, bơi trong nước và chui qua da người vào máu.
  • Kiểu chu kỳ: người → vật chủ trung gian → người. Ví dụ chu kỳ sống của giun chỉ bạch huyết gây bệnh ở người. Muỗi chứa ấu trùng giun chỉ khi đốt sẽ truyền ấu trùng sang người, ấu trùng đến hệ thống bạch huyết phát triển thành giun chỉ trưởng thành và sống trong hệ thống bạch huyết của người. Giun cái trưởng thành đẻ ra ấu trùng, ấu trùng lưu thông trong máu và thường xuất hiện ở máu ngoại vi vào ban đêm. Ấu trùng truyền từ người này sang người khác qua vật chủ trung gian là muỗi.
  • Kiểu chu kỳ: người ←→ người.Ví dụ như trùng roi âm đạo truyền từ người này sang người khác khi giao hợp, ghẻ truyền khi tiếp xúc.

Mặc dù ký sinh trùng ở người có nhiều phương thức sinh sản và nhiều loại có chu kỳ sống phức tạp khác nhau, tuy nhiên nói chung mỗi loại ký sinh trùng đều có tuổi thọ nhất định. Trên thực tế, một số loại bệnh ký sinh trùng sau khi mắc phải sẽ tự hết nếu không bị tái nhiễm. Giữ gìn vệ sinh cơ thể, đảm bảo an toàn khi ăn uống, giữ môi trường sống xung quanh trong lành, sạch sẽ là phương pháp bảo vệ bản thân trước sự xâm nhập của ký sinh trùng.

Quý khách hàng có nhu cầu thăm khám, điều trị bệnh tại Vinmec có thể trực tiếp đến Hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc hoặc đặt hẹn trực tuyến TẠI ĐÂY.

XEM THÊM:

XEM THÊM:

Bài 4.TRÙNG ROI

I.Trùng roi xanh:

 1)Dinh dưỡng:

-Vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng.

-Hô hấp qua màng cơ thể.

-Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp.

Em hay so sánh đặc điểm sinh sản vô tính ở trùng roi và trùng giày

 2)Sinh sản:

-Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.

-Nhân nằm ở phía sau cơ thể sinh sản, nhân phân đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.

Em hay so sánh đặc điểm sinh sản vô tính ở trùng roi và trùng giày

II.Tập đoàn trùng roi:

-Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi liên kết lại với nhau tạo thành. Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào.

Em hay so sánh đặc điểm sinh sản vô tính ở trùng roi và trùng giày


Bài 5.TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY

I.Trùng biến hình (amip):

1/Cấu tạo ngoài và di chuyển:

Em hay so sánh đặc điểm sinh sản vô tính ở trùng roi và trùng giày

a)Cấu tạo:

-Gồm một tế bào có:

  +Chất nguyên sinh lỏng, nhân.

  +Không bào tiêu hóa, không bào co bóp.

b)Di chuyển:

-Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn về một phía).

2/Dinh dưỡng:

Em hay so sánh đặc điểm sinh sản vô tính ở trùng roi và trùng giày

-Tiêu hóa nội bào:

  +Khi một chân giả tiếp 

cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...)

  +Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi

  +Hai

 chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh

+Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi                                                                                                                                                                      nhờ dịch tiêu hóa

-Bài tiết: chất thừa dần đến không bào co bóp -> thải ra ngoài ở mọi vị trí trên cơ thể

-Trao đổi qua màng không khí

3/Sinh sản:

-Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể


II.Trùng giày:

Em hay so sánh đặc điểm sinh sản vô tính ở trùng roi và trùng giày

1/Dinh dưỡng:

-Thức ăn->miệng->hầu->tiêu hóa ở không bào tiêu hóa(biến đổi nhờ enzim tiêu hóa)

-Chất thải được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể

2/Sinh sản:

-Vô tính: bằng cách phân đôi cơ thể theo 

chiều ngang

-Hữu tính: bằng cách tiếp hợp


Bài 6: TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT

I.Trùng kiết lị:

-Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột

-Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị.

-Trùng kiết lị có chân giả rất ngắn

Em hay so sánh đặc điểm sinh sản vô tính ở trùng roi và trùng giày
Em hay so sánh đặc điểm sinh sản vô tính ở trùng roi và trùng giày

II.Trùng sốt rét:

1/Cấu tạo và dinh dưỡng:

-Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào

-Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen 

2/Vòng đời:

Em hay so sánh đặc điểm sinh sản vô tính ở trùng roi và trùng giày

-Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu kì hủy hoại hồng cầu

Em hay so sánh đặc điểm sinh sản vô tính ở trùng roi và trùng giày


Bảng So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét

              Các đặc điểm                                       cần so sánhĐối tượng               so sánh Kích thước
(so với hồng cầu)
Con đường truyền bệnh dịch  Nơi kí sinh Tác hại Tên bệnh
 Trùng kiết lị Lớn hơnỐng tiêu hóaRuột người Viêm loét ruột, mất hồng cầu Kiết lị
 Trùng sốt rét Nhỏ hơn Muỗi AnôphenMáu người
Ruột và nước bọt của muỗi
 Thiếu máu, suy nhược cơ thể Sốt rét
3/Bệnh sốt rét ở nước ta:

-Bệnh sốt rét ở nước ta đã được giảm dần tuy nhiên thỉnh thoảng vẫn bật phát ở một số nơi.