Dung dịch amoniac mua ở đâu Singapore

Từng phải đối mặt với tình trạng thiếu thốn nước sạch, Singapore đã có những phương pháp thông minh và thực sự hiệu quả để có thể vừa giải quyết vấn đề khan hiếm nguồn nước vừa bảo vệ môi trường.

  • Singapore thắt chặt kiểm soát tiếng ồn và khí thải của phương tiện giao thông

  • Dịch vụ du lịch du thuyền phát triển mạnh tại Singapore

Dung dịch amoniac mua ở đâu Singapore
Nhà máy tái chế nước Changi. Ảnh: water-technology.net

Những chiếc máy bơm khổng lồ được lắp đặt sâu dưới lòng đất tại một nhà máy ở Singapore đã giúp “hô biến” nước thải thành nước sạch, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của con người đồng thời giảm ô nhiễm đại dương.

Là một đảo quốc nằm ở Đông Nam Á, Singapore có rất ít nguồn nước tự nhiên và từ lâu đã phải phụ thuộc chủ yếu vào nguồn cung cấp nước từ nước láng giềng Malaysia. Để tăng cường khả năng tự cung tự cấp, Chính phủ Singapore đã xây dựng và phát triển một hệ thống xử lý nước thải tiên tiến bao gồm mạng lưới đường hầm và các nhà máy công nghệ cao. Trong khi hầu hết nước tái chế được sử dụng cho mục đích công nghiệp, một số được bổ sung vào nguồn cung cấp nước uống trong các hồ chứa của đất nước với 5,7 triệu dân này. Hệ thống xử lý nước thải tiên tiến đã giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường biển, vì chỉ có một lượng nhỏ nước đã qua xử lý được thải ra biển. Điều này trái ngược với hầu hết các quốc gia khác khi Liên hợp quốc (LHQ) ước tính 80% nước thải trên thế giới chảy ngược vào hệ sinh thái mà không được xử lý hoặc tái sử dụng.

Trao đổi với hãng tin AFP, bà Low Pei Chin, kỹ sư trưởng bộ phận cải tạo nước của Cơ quan Tiện ích công cho biết Singapore thiếu tài nguyên thiên nhiên và diện tích hạn chế, đó là lý do tại sao nước này luôn nỗ lực tìm kiếm các nguồn nước và mở rộng nguồn cung cấp nước. Một chiến lược quan trọng của Singapore là "thu thập từng giọt nước" và "tái sử dụng không ngừng". Singapore thu thập nước mưa thông qua một mạng lưới cống dài 8.000 km, dẫn về các hồ chứa, đồng thời thu lại nước đã qua sử dụng từ hệ thống đường hầm thoát nước nằm sâu 60 m dưới mặt đất. Phương pháp này bổ sung cho các cách tiếp cận trọng yếu khác của Singapore để đảm bảo nguồn cung cấp nước, gồm nhập khẩu, sử dụng các hồ chứa và khử mặn nước biển. Theo Cơ quan Quản lý nước quốc gia (PUB), nước thải tái chế hiện có thể đáp ứng 40% nhu cầu nước của Singapore. Con số này dự kiến sẽ tăng lên 55% vào năm 2060.

Trung tâm của hệ thống tái chế là Nhà máy tái chế nước Changi công nghệ cao nằm ở bờ biển phía Đông của đất nước. Các toà nhà của nhà máy nằm dưới lòng đất - một số sâu tới 25 tầng. Nhà máy này sở hữu một mê cung ống thép, ống, bể chứa, hệ thống lọc và các máy móc khác, đồng thời có thể xử lý tới 900 triệu lít nước thải/ngày - đủ để lấp đầy một bể bơi tiêu chuẩn thi đấu Olympic cứ mỗi 24 giờ trong 1 năm. Trong một tòa nhà, một mạng lưới các quạt thông gió được lắp đặt để giữ cho không khí luôn trong lành. Nước thải được chuyển đến nhà máy sẽ trải qua quá trình lọc ban đầu trước khi được các máy bơm vận chuyển đến các cơ sở trên mặt đất để xử lý thêm. Tại đây, nước sau khi được xử lý sẽ được làm sạch hơn nữa, các tạp chất như vi khuẩn và virus bị loại bỏ thông qua các quy trình lọc tiên tiến và khử trùng bằng tia cực tím. Thành phẩm cuối cùng, được gọi là NEWater, chủ yếu được sử dụng trong các nhà máy sản xuất vi mạch vốn có mặt khắp nơi trên đất nước và đòi hỏi tiêu chuẩn cao về nguồn nước, cũng như cho các hệ thống làm mát trong các tòa nhà. Ngoài ra, NEWater cũng được sử dụng để tích trữ cho mùa khô. Trong mùa khô, NEWater được tích trữ tại một số hồ chứa nhân tạo và sau khi được xử lý thêm, nước sạch sẽ được cung cấp cho người dân.

Hiện Singapore đang mở rộng hệ thống tái chế nguồn nước. Theo đó, nước này dự kiến bổ sung thêm một đường hầm dưới lòng đất và một nhà máy cải tạo nước chính để phục vụ cho nửa phía Tây của đảo quốc. Dự án này dự kiến sẽ được hoàn tất vào năm 2025. Singapore sẽ chi 7,4 tỷ USD để nâng cấp cơ sở hạ tầng xử lý nước của mình vào thời điểm dự án mở rộng này hoàn tất. Giáo sư kỹ thuật môi trường Stefan Wuertz thuộc Đại học Công nghệ Nanyang của Singapore nhấn mạnh trong bối cảnh Trái Đất chỉ có một lượng nước hạn chế, con người cần chấm dứt các hoạt động gây ô nhiễm nguồn nước và các quốc gia khác cần nhận thức được tầm quan trọng của việc xử lý nước thải hiệu quả hơn.

Phương Oanh (TTXVN)

Dung dịch amoniac mua ở đâu Singapore

Singapore thúc đẩy các mục tiêu phát triển bền vững toàn cầu

Ngày 23/4, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long tuyên bố, là một trung tâm tài chính, nước này có thể giúp thúc đẩy các mục tiêu toàn cầu hướng đến tăng trưởng bền vững thông qua hệ thống tài chính xanh, công nghệ tài chính (fintech) và xây dựng năng lực.

Chia sẻ:

Từ khóa:

  • Bảo vệ môi trường,
  • xử lý nước thải,
  • nước sạch,
  • Singapore,
  • tái chế nước,
  • Nhà máy tái chế nước Changi,

Singapore đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới chính thức cấp phép bán loại thịt được "nuôi cấy” trong phòng thí nghiệm với việc phê chuẩn thịt gà nuôi cấy của thương hiệu Eat Just.

  • Chú voi ‘đơn độc nhất thế giới’ lần đầu tiếp xúc đồng loại sau 36 năm

  • Nga tạo ra nguyên mẫu vaccine phòng bệnh AIDS

  • Trung Quốc phát hiện virus SARS-CoV-2 trên thịt bò nhập khẩu

Dung dịch amoniac mua ở đâu Singapore
Món gà làm từ thịt nuôi cấy tế bào của hãng Eat Just. Ảnh: CNBC

Theo CNBC, Cơ quan Thực phẩm Singapore đã phê duyệt thịt gà nuôi cấy tế bào của hãng Eat Just, biến nướcnày trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới bắt đầu bán thịt động vật được tạo ra trong phòng thí nghiệm.

Josh Tetrick, Giám đốc điều hành của Eat Just, có ít nhất một điều quan trọng để biết ơn trong Lễ Tạ ơn năm nay: Các cơ quan quản lý ở Singapore đã cấp cho công ty của ông giấy phépđầu tiên trên thế giới đối với các loại thịt nuôi cấy tế bào của Eat Just.

Quyết định này mở ra một con đường mới với Eat Just, vốn được biết đến nhiều nhất với các sản phẩm thay thế trứng gốc thực vật. Từ nay, công ty có thể bán thịt gà nuôi cấy trong phòng thí nghiệm của mình như một nguyên liệu thực phẩm ở Singapore. Quyết định đó cũng có thể sẽ thu hút nhiều đối thủ cạnh tranh hơn đến với đảo quốc sư tử cũng như thúc đẩy các quốc gia khác theo sau Singapore, mở đường cho ngành sản xuất thực phẩm mới mẻ này.

“Một cuộc chạy đua mới cho tương lai của thực phẩm đang bắt đầu",Giám đốc Điều hành Viện Thực phẩm Good Food, Bruce Friedrich cho biết trong một tuyên bố.

Dung dịch amoniac mua ở đâu Singapore
Hiện nay, viễn cảnh giới chức Mỹ phê chuẩn thịt nuôi cấy dường như vẫn còn rất xa vời, tạo cơ hội cho các công ty khởi nghiệp như Eat Just giảm chi phí sản xuất trước khi giới thiệu sản phẩm đến với nhiều người tiêu dùng hơn.

Trong thập kỷ qua, hàng chục công ty khởi nghiệp đã tìm cách làm ra các loại thịt nuôi cấy tế bào vừa ngon vừa hợp túi tiền, với mục tiêu cuối cùng là thuyết phục người tiêu dùng quay lưng lại với thịt động vật truyền thống. Cũng giống như các nhà sản xuất thịt thay thế từ thực vật, các công ty khởi nghiệp như Eat Just, Future Meat Technologies hay Memphis Meats do tỷ phú Bill Gates hậu thuẫn cho rằng sản phẩm của họ tốt cho sức khỏe người tiêu dùng hơn và cũng tốt hơn cho môi trường.

“Chúng tôi cho rằngcách để thực sự giải quyết vấn đề thịt - vấn đề sức khỏe, vấn đề phá rừng và vấn đề đạo đức - là tạo ra protein động vật”, ông Tetrick trả lời phỏng vấn.

Eat Just đã xếp ở vị trí thứ 21 trong danh sách Disruptor 50 (Top 50 Người đột phá) của CNBCnăm nay vì những nỗ lực thay đổi ngành nông nghiệp và thực phẩm. Công ty đã huy động được 300 triệu USD và gần đây nhất được định giá 1,2 tỷ USD.

Thịt nuôi cấy được tạo ra bằng cách đưa các tế bào gốc từ mỡ hoặc cơ của động vật vào môi trường nuôi cấy để nuôi tế bào, cho phép chúng phát triển. Môi trường sau đó được đưa vào lò phản ứng sinh học để hỗ trợ sự phát triển của tế bào. Tetrick đã so sánh quá trình này với sản xuất bia, nhưng tạo ra một sản phẩm cuối cùng rất khác.

Trong 2 năm qua Eat Just tích cực làm việc để đạt được sự chấp thuận của Cơ quan Thực phẩm Singapore. Để đi đến thành công, họ phải đáp ứng các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm đối với các loại thực phẩm mới và chứng minh được một quy trình sản xuất nhất quán cho gà nuôi cấy tế bào.

Các kiểm tra chất lượng và an toàn đã xác định rằng sản phẩm của Eat Just đáp ứng các tiêu chuẩn cho thịt gia cầm. Sản phẩm có hàm lượng đạm cao và thành phần axit amin đa dạng, không chứa kháng sinh và vi sinh vật như khuẩn salmonella và E. coli.

Eat Just hiện đang trải qua các quy trình quản lý khác để thịt nuôi cấy của họ được chấp thuận ở các nơi khác trên thế giới, bao gồm cả Mỹ. Theo Giám đốc Tetrick, điều khiến Singapore trở nên khác biệt với những quốc gia khác là cách tiếp cận “tư duy về phía trước và nghiêm túc”. Viện Thực phẩm Good Food, cơ quan ủng hộ các protein thay thế, cho biết họ đã họp với các quan chức chính phủ Singapore để thảo luận về thịt nuôi cấy trong hơn 3 năm qua.

Dung dịch amoniac mua ở đâu Singapore
Thịt nuôi cấy được tạo ra bằng cách đưa các tế bào gốc từ mỡ hoặc cơ của động vật vào môi trường nuôi cấy để nuôi tế bào, cho phép chúng phát triển.

Nhưng ở Mỹ, sự chấp thuận về pháp lý đối với thịt nuôi cấy dường như còn xa hơn nhiều. Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm và Bộ Nông nghiệp Mỹ đã chính thức giám sát đối với hải sản, thịt gia cầm và thịt bò nuôi cấy tế bào từ năm 2019. Tuy nhiên, giống như thịt có nguồn gốc thực vật, các sản phẩm này sẽ vấp phải sự phản đối từ các nhà sản xuất thịt truyền thống, chẳng hạn như Hiệp hội Chăn nuôi Gia súc Mỹ.

Bên cạnh sự chấp thuận của cơ quan quản lý, chi phí sản xuất cao là một trong những rào cản chính đối với sự thành công của ngành thịt nuôi cấy trong phòng thí nghiệm. Vào năm 2013, một chiếc bánh hamburger của công ty khởi nghiệp Mosa Meat ở Hà Lan có giá tới 280.000 USD / chiếc! Nhưng chi phí đã giảm mạnh trong những năm qua do quy mô ngày càng tăng. Chẳng hạn, Eat Just đang sử dụng lò phản ứng sinh học 1.000 lít cho sản phẩm thịt gà nuôi cấy tế bào, và công ty có kế hoạch định giá nó tương tự như giá gà cao cấp.

Tuy vậy, vẫn còn xa để Eat Just đưa thịt gà phòng thí nghiệm của mình đến từng hộ gia đình ở Singapore. Ông Tetrick cho biết, sản phẩm của công ty sẽ được bán dưới thương hiệu Good Meat mới, dự kiến ra mắt tại một nhà hàng duy nhất trên cả nước trong thời gian tới.

“Chúng tôi sẽ bắt đầu với một nhà hàng và sau đó mở rộng quy mô lên 5, 10, 15 và cuối cùng là bán lẻ. Cơ sở hạ tầng cần thiết để làm điều đó chủ yếu là các lò phản ứng sinh học, vì vậy cuối cùng chúng tôi sẽ chuyển sang các loại lò công suất 5.000, 10.000 và 20.000 lít”, Giám đốc Eat Just, Tetrick cho hay.

Eat Just đã hợp tác với các nhà sản xuất địa phương ở Singapore để chuẩn bị cho việc xin cấp phép và cuối cùng là tung gà nuôi cấy ra thị trường. Công ty cũng đang có kế hoạch mở các chiến dịch vận động để người tiêu dùng tin tưởng vào sản phẩm. Ông Tetrick cho biết chương trình này sẽ bao gồm việc minh bạch cách Eat Just sản xuất thịt nuôi cấy tế bào và nhắc nhở người tiêu dùng về quy trình sản xuất thịt thông thường.

Khi Eat Just mở rộng quy mô, công ty đặt mục tiêu tiếp tục giảm giá đểthu hút người tiêu dùng và nhà hàng dùng thử sản phẩm.

Thu Hằng/Báo Tin tức

Dung dịch amoniac mua ở đâu Singapore

Thủ tướng Đức: COVID-19 sẽ thay đổi cán cân quyền lực toàn cầu

Phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh kỹ thuật số do Chính phủ Đức tổ chức theo hình thức trực tuyến ngày 1/12, Thủ tướng Đức Angela Merkel cho rằng đại dịch viêm đường hô hấp COVID-19 sẽ làm thay đổi hơn nữa cán cân quyền lực toàn cầu theo hướng có lợi cho châu Á.

Chia sẻ:

Từ khóa:

  • Thịt gà nuôi cấy,
  • thịt phòng thí nghiệm,
  • singapore,