Định nghĩa đường trung bình của hình thang năm 2024

+ Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.

+ Mỗi tam giác có ba đường trung bình.

2. Ví dụ minh họa

Định nghĩa đường trung bình của hình thang năm 2024

+ Tam giác ABC có D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC nên DE là đường trung bình của tam giác ABC.

Với loạt bài Công thức Đường trung bình của tam giác, của hình thang Toán lớp 8 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, biết cách làm bài tập từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán 8.

Bài viết Công thức Đường trung bình của tam giác, của hình thang gồm 2 phần: Lý thuyết và Bài tập áp dụng có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức Đường trung bình của tam giác, của hình thang Toán 8.

  1. Lý thuyết

1. Đường trung bình của tam giác

  1. Định nghĩa:

Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh tam giác đó.

  1. Định lý 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.
  1. Định lý 2: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh thứ ba.

Xét hình vẽ:

Định nghĩa đường trung bình của hình thang năm 2024

Tam giác ABC có:

M là trung điểm AB

N là trung điểm AC

Nên MN là đường trung bình của tam giác ABC

Định nghĩa đường trung bình của hình thang năm 2024

2. Đường trung bình của hình thang.

  1. Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối hai trung điểm của hai cạnh bên hình thang.

Định nghĩa đường trung bình của hình thang năm 2024

ABCD là hình thang, AB // CD

E là trung điểm AD, F là trung điểm BC

EF là đường trung bình của hình thang ABCD.

  1. Định lí 2: Đường thẳng đi qua trung điểm của cạnh bên thứ nhất và song song với cạnh đáy thì nó đi qua trung điểm của cạnh bên thứ hai của hình thang.
  1. Định lí 3: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.

Xét hình thang ABCD có đường trung bình là FE

Định nghĩa đường trung bình của hình thang năm 2024

II. Bài tập

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, có M là trung điểm của BC. Kẻ tia Mx song song với AC cắt AB tại E, kẻ tia My song song với AB và cắt AC tại F. Chứng minh:

  1. EF là đường trung bình của tam giác ABC.
  1. AM là đường trung trực của EF

Lời giải:

Định nghĩa đường trung bình của hình thang năm 2024

a)

+ Vì Mx // AC, Mx qua trung điểm M của BC nên Mx đi qua trung điểm của AB

Mà Mx cắt AB tại E nên E là trung điểm của AB (1)

+ Vì My // AB, My đi qua trung điểm M của BC nên My đi qua trung điểm của AC.

Mà My cắt AC tại F nên F là trung điểm của AC (2)

Từ (1) và (2) EF là đường trung bình của tam giác ABC

  1. Vì ABC là tam giác cân tại A nên AM là đường trung tuyến đồng thời cũng là đường cao

\=> AM ⊥ BC

Vì EF là đường trung bình của tam giác ABC

\=> EF // BC mà AM ⊥ BC

\=> EF ⊥ AM (3)

Gọi I là giao điểm của EF và AM

Vì MF // AB, M là trung điểm của BC nên MF là đường trung bình của tam giác ABC

Định nghĩa đường trung bình của hình thang năm 2024

Ta có: MF // AB => MF // AE

Định nghĩa đường trung bình của hình thang năm 2024
nên MF = AE

Lại có: MF // AE

Định nghĩa đường trung bình của hình thang năm 2024
(hai góc so le trong)

Xét tam giác IEA và tam giác IFM có

Định nghĩa đường trung bình của hình thang năm 2024

\=> ΔIEA = ΔIFM (cạnh huyền – góc nhọn)

\=> IE = IF (4)

Từ (3) và (4) => AM là đường trung trực của EF.

Bài 2: Cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và D. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD, BC. Chứng minh:

  1. ΔAFD cân tại F
  1. Định nghĩa đường trung bình của hình thang năm 2024

Lời giải:

Định nghĩa đường trung bình của hình thang năm 2024

Vì E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC nên EF là đường trung bình của hình thang ABCD.

\=> EF // AB mà AB ⊥ AD

\=> AF ⊥ AD

Định nghĩa đường trung bình của hình thang năm 2024

Xét tam giác AFE và tam giác DFE có

Định nghĩa đường trung bình của hình thang năm 2024

\=> ΔAFE = ΔDFE (c – g – c)

\=> AF = DF (hai cạnh tương ứng)

\=> ΔAFD là tam giác cân tại F.

  1. Vì tam giác AFD cân tại F

\=>

Định nghĩa đường trung bình của hình thang năm 2024
(hai góc tương ứng) (1)

Ta có:

Định nghĩa đường trung bình của hình thang năm 2024

Định nghĩa đường trung bình của hình thang năm 2024

Từ (1) và (2) =>

Định nghĩa đường trung bình của hình thang năm 2024
(điều phải chứng minh)

Xem thêm các Công thức Toán lớp 8 quan trọng hay khác:

  • Công thức Hình thang
  • Công thức Hình bình hành
  • Công thức Đối xứng trục
  • Công thức Hình chữ nhật
  • Công thức Đối xứng tâm

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Thế nào là đường trung bình của hình thang?

Đường trung bình của hình thang bằng nửa tổng hai đáy.nullCông thức tính đường trung bình của hình thang - QuanTriMang.comquantrimang.com › cuoc-song › cong-thuc-tinh-duong-trung-binh-cua-hin...null

Đường trung bình của tam giác bằng bao nhiêu?

- Đường trung bình của tam giác song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh đó.nullĐường trung bình của tam giác| Toán 8 chương trình mới - Vuihoc.vnvuihoc.vn › tin › thcs-duong-trung-binh-cua-tam-giac-toan-8-chuong-trin...null

Đường trung bình có tính chất gì?

Tính chất của đường trung bình Đường trung bình song song với cạnh thứ ba không phải là cạnh mà nó nối trung điểm. Chiều dài của đường trung bình bằng nửa chiều dài của cạnh thứ ba. Đường trung bình chia tam giác ban đầu thành hai tam giác nhỏ có diện tích bằng nhau.nullTính Chất Đường Trung Bình của Tam Giác: Hiểu Biết và Ứng ... - RDSiCrdsic.edu.vn › blog › toan › tinh-chat-duong-trung-binh-cua-tam-giac-tim-...null

Đường trung bình của hình bình hành là gì?

Đường trung bình trong hình bình hành là một đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh đối diện trong hình bình hành. Đường thẳng này có những tính chất đặc biệt và quan trọng trong hình học phẳng, đặc biệt trong hình bình hành. Đường trung bình song song với cạnh đối diện và cũng là cạnh mà nó không tiếp xúc trực tiếp.nullTính chất đường trung bình của hình bình hành - RDSiCrdsic.edu.vn › blog › toan › giai-thich-ve-tinh-chat-duong-trung-binh-cua-...null