Dđặt chân xe số tự động thế nào cho đúng

là 2 bộ phận giữ vai trò rất quan trọng trong việc khởi động đảm bảo việc lưu thông được liên tục. Việc nhầm chân phanh chân ga là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến các vụ tai nạn giao thông hiện nay. Do đó, việc điều khiển chân phanh và chân ga như thế nào cho phù hợp và an toàn rất được các tài xế quan tâm. Cùng An Tín phân biệt chân phanh chân ga cũng như tìm hiểu các kỹ thuật và cách đặt chân khi lái xe sao cho phù hợp.

Đừng quên liên hệ với An Tín qua HOTLINE /ZALO 0945 240 246 – 0906 861 477 – 0907 964 942 để được đổi bằng lái xe với thủ tục đơn giản – quy trình nhanh chóng và giá cả hợp lý nhất.

Dđặt chân xe số tự động thế nào cho đúng

Phân biệt chân phanh và chân ga ở trên xe ô tô

Chân phanh chân ga đều là bộ phận ảnh hưởng đến tốc độ di chuyển của xe từ khi khởi động cho đến quá trình vận hành. Tuy nhiên, mỗi bộ phận lại đảm bảo một chức năng khác nhau, cụ thể:

  • Chân phanh được sử dụng để giảm tốc độ hoặc khiến cho xe dừng hẳn
  • Chân ga lại có nhiệm vụ tăng tốc độ của xe khi di chuyển

Không chỉ khác nhau về nhiệm vụ, việc bố trí chân phanh chân ga ở mỗi loại xe cũng khác nhau, cụ thể:

  • Đối với xe ô tô số sàn: Chân ga, chân phanh, chân côn đều được bố trí ở khu vực để chân bên phải của tài xế theo thứ tự lần lượt côn – phanh – ga.
  • Đối với xe ô tô số tự động không có côn số do đó vị trí của chân phanh chân ga được bố trí bên chân phải của người lái xe theo thứ tự chân phanh trước chân ga sau.

Dđặt chân xe số tự động thế nào cho đúng
Vị trí chân phanh chân ga xe ô tô số sàn

Dđặt chân xe số tự động thế nào cho đúng
Vị trí chân phanh chân ga xe ô tô số tự động

Chính vì thiết kế nằm gần nhau mà không ít người trong trường hợp khẩn cấp không phân biệt được chân phanh ô tô bên nào dẫn đến việc đạp nhầm chân phanh với chân ga. Điều này sẽ gây ra nhiều hậu quả nguy hiểm khi đi đường. Chính vì vậy việc nắm được kỹ thuật đạp chân phanh chân ga rất quan trọng. Tiếp tục cùng An Tín khám phá các kỹ thuật này nhé.

\>>> Xem thêm: Xe bị khoá vô lăng

Kỹ thuật đạp chân phanh chân ga của xe ô tô vô cùng hữu ích

Mặc dù đã xác định được vị trí chân ga chân thắng nhưng trong một vài tình huống tài xế vẫn xác định nhầm 2 bộ phận này. Dưới đây là một số kỹ năng giúp hạn chế đạp nhầm chân phanh chân ga mà bạn nên bỏ túi ngay.

Luôn đạp chân phanh chân ga bằng chân phải

Kỹ năng đầu tiên mà người điều khiển ô tô nên nhớ là luôn đạp chân phanh và chân ga bằng chân phải. Điều này sẽ tạo cho tài xế khả năng xử lý tốc độ an toàn theo đúng chuẩn quốc tế.

Ngoài việc đạp phanh bằng chân phải, cách đặt chân khi lái xe cũng rất quan trọng. Các tài xế nên đặt gót chân phải ở sàn xe rồi dùng gan bàn chân để thao tác di chuyển nhằm tạo thành thói quen an toàn nhất. Điều này sẽ tạo cho các tài xế phản xạ tự nhiên an toàn khi có tình huống bất ngờ xảy ra.

Biết đạp chân phanh chân ga đúng cách

Khi đã xác định được chân phanh, chân ga ô tô người điều khiển cần tạo dựng thói quen đạp chân ga và chân phanh đúng cách như sau:

  • Tư thế trên xe phải thoải mái để giúp đôi chân điều khiển phanh – ga tốt nhất
  • Đạp chân ga, bàn chân nên xoay về bên phải và chỉ nên đạp ½ bàn chân lên bàn đạp ga
  • Khi rời chân ga tài xế cần rà chân phanh ngay để tránh bị nhầm
  • Không để gót chân quá gần chân ga để tránh các phản xạ không điều kiện gây nguy hiểm khi lái xe.

Dđặt chân xe số tự động thế nào cho đúng
Biết đạp chân phanh chân ga đúng cách

Thật thận trọng khi đạp chân phanh chân ga

Thận trọng và bình tĩnh là yếu tố quan trọng khi lái xe, đặc biệt là việc đối mặt với các tình huống bất ngờ. Trong quá trình lái xe tài xế cần tỉnh táo và tập trung, không sử dụng điện thoại hoặc ăn uống khi lái xe để tránh phân tâm. Điều này dễ gây hoang mang khi xác định chân phanh bên trái hay phải.

Bên cạnh đó, khi thực hiện việc lùi ô tô vào bãi đỗ xe hoặc các khu đường hẻm nhỏ tài xế cần điều khiển chân phanh chân ga một cách chậm rãi để tránh va vấp xe. Ngoài ra, việc giữ được tinh thần bình tĩnh cũng như chủ động rất quan trọng giúp tài xế hạn chế việc đạp nhầm chân phanh và chân ga.

Sử dụng giày đế mỏng để đạp chân phanh chân ga dễ dàng

Khi lái xe nên sử dụng giày hoặc dép đế mỏng và có quai ôm chân chắc chắn. Điều này sẽ hạn chế việc trượt chân khỏi bàn đạp phanh hoặc ga và không ảnh hưởng đến thao tác khi lái xe.

Dđặt chân xe số tự động thế nào cho đúng
Sử dụng giày đế mỏng để đạp chân phanh chân ga dễ dàng

Dừng và đỗ đúng cách

Nếu bạn chỉ dừng xe tạm thời thì nên cài số về N và kéo phanh tay để cho chân được thư giãn trước khi tiếp tục hành trình. Trường hợp dừng xe lâu cài về số P kết hợp kéo phanh tay để đảm bảo an toàn. Tạo thói quen tốt này sẽ giúp bạn hạn chế được tình trạng đạp nhầm chân phanh chân ga.

Tình trạng nhầm lẫn chân ga chân côn hay chân phanh thường xuyên xảy ra gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với người tham gia giao thông. Do đó, việc nắm vững kiến thức về pháp luật khi tham gia giao thông là rất quan trọng. Nếu bạn vẫn gặp khó khăn trong việc xác định chân ga bên trái hay phải thì hãy lưu lại ngay những kỹ thuật đạp chân phanh và chân ga ở trên nhé.

\>>> Xem thêm: Tập lái ô tô

An Tín – Địa chỉ đổi bằng lái xe uy tín không nên bỏ lỡ

Ngoài việc trang bị đầy đủ kỹ năng đạp chân phanh chân ga thì việc sở hữu tấm bằng lái xe hợp lệ giúp tài xế yên tâm hơn khi lái xe dù ở bất cứ nơi đâu. Nếu bạn chưa biết nên lựa chọn địa chỉ đổi bằng lái xe nào đảm bảo chất lượng thì hãy gọi ngay cho Trung tâm An Tín nhé. Trung tâm sẽ hỗ trợ bạn đổi bằng lái xe với thủ tục cực kỳ nhanh chóng, giá cả phải chăng và đa dạng về dịch vụ như:

  • Đổi bằng lái quốc tế IAA với thời hạn lên đến 20 năm cùng phạm vi áp dụng rộng rãi trên 196 quốc gia và vùng lãnh thổ.
  • Đổi bằng lái xe cấp tại nước ngoài sang Việt Nam với thủ tục đơn giản và cực kỳ nhanh chóng
  • Đổi bằng lái xe ô tô hết hạn với chi phí rẻ
  • Cấp lại bằng lái xe bị hư hỏng hoặc bị mất ngay tại nhà

Dđặt chân xe số tự động thế nào cho đúng
Đổi bằng lái xe cũ sang mới tại An Tín

Ngoài ra, trung tâm An Tín còn là địa chỉ thi bằng lái xe máy các hạng A1, A2 và A3 với thủ tục nhanh gọn và chi phí trọn gói cực kỳ ưu đãi như sau:

Thi bằng lái xe Lệ phí trọn góiHạng A1 550.000 VNĐ Hạng A2 1.500.000 VNĐ Hạng A3 2.500.000 VNĐ

Trên đây là cách phân biệt chân phanh chân ga cũng như các kỹ thuật giúp hạn chế đạp nhầm chân phanh chân ga mà trung tâm An Tín muốn giới thiệu đến bạn. Liên hệ ngay với An Tín nếu có nhu cầu đổi bằng lái xe với thủ tục đơn giản, quy trình nhanh chóng và giá cả phải chăng nhất nhé.