Cụm từ thân em trong bài Bánh trôi nước có ý nghĩa như thế nào

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Gửi bài tập cần làm >>Bài tập tôi đã gửi lênLời giải tôi đã gửi lênGửi chia sẻ phương pháp học tập

Tìm theo Lớp họcLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7+ Âm nhạc+ Mỹ thuật+ Toán học+ Vật lý+ Hóa học+ Ngữ văn+ Tiếng Việt+ Tiếng Anh+ Đạo đức+ Khoa học+ Lịch sử+ Địa lý+ Sinh học+ Tin học+ Lập trình+ Công nghệ+ Thể dục+ Giáo dục Công dân+ Giáo dục Quốc phòng - An ninh+ Ngoại ngữ khác+ KhácLớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12Đại họcTrình độ khácTìm theo Môn họcÂm nhạcMỹ thuậtToán họcVật lýHóa họcNgữ văn+ Lớp 1+ Lớp 2+ Lớp 3+ Lớp 4+ Lớp 5+ Lớp 6+ Lớp 7+ Lớp 8+ Lớp 9+ Lớp 10+ Lớp 11+ Lớp 12+ Đại học+ Trình độ khácTiếng ViệtTiếng AnhĐạo đứcKhoa họcLịch sửĐịa lýSinh họcTin họcLập trìnhCông nghệThể dụcGiáo dục Công dânGiáo dục Quốc phòng - An ninhNgoại ngữ khácXác suất thống kêTài chính tiền tệKhác

 == Môn học == Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Thể dục Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng - An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Khác  == Trình độ lớp == Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác  Gửi bài tập bạn cần làm

Bài tập | Bài tập chưa có lời giải | Bài tập của tôi | Phương pháp Học tập | Gửi bài tập

Qua bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương và những bài ca dao bắt đầu bằng hai chữ "Thân em", em hãy làm rõ cuộc đời chìm nổi bấp bênh của người phụ nữ trong xã hội cũ

Mai anh
Thứ 2, ngày 01/01/2018 20:03:12

Ngữ văn - Lớp 7 | Ngữ văn | Lớp 7

5.392 lượt xem

Bài trướcBài sau

4.2

55 sao / 13 đánh giá

5 sao- 9 đánh giá
4 sao- 1 đánh giá
3 sao- 1 đánh giá
2 sao- 1 đánh giá
1 sao- 1 đánh giá
     

Điểm 4.2 SAO trên tổng số 13 đánh giá

 

Lời giải / Bình luận (4)

Ý tưởng Phát triển Lazi
Thưởng Tháng 10
Chia sẻ hàng ngày
Học Tiếng Anh
Lịch học trực tuyến
Hội nhóm trên Lazi
Bảng Xếp Hạng
Chương trình Sự kiện

Lưu ý: Bạn có thể gửi lời giải, đáp án khác nếu thấy chưa đúng!

》๖ۣۜTrung ๖ۣۜQuang《
Thứ 2, ngày 01/01/2018 20:04:39

* Mở bài (1đ): Giới thiệu chung về hình ảnh người phụ nữ trong thơ và ca dao.* Thân bài (3đ):- Về mặt nội dung:+ Người phụ nữ trong xã hội xưa có thân phận bấp bênh, trôi nổi giữa cuộc đời.+ Họ không được làm chủ cuộc đời mình, số phận phụ thuộc hoàn toàn vào người khác.- Nghệ thuật thể hiện:+ Ẩn dụ, so sánh, đối lập, đảo kết cấu thành ngữ “Bảy nổi ba chìm” (Bánh trôi nước), kết thúc ở “chìm”: thân phận người phụ nữ cay cực, xót xa hơn…+ Ngôn ngữ, giọng điệu…

* Kết bài (1 đ): Cảm nhận của em về người phụ nữ trong xã hội xưa.

14
13+1 nếu thích, -1 nếu không thích

Doraemon My love +1đ điểm giá trị
Thứ 2, ngày 01/01/2018 20:05:39

Không chỉ vậy, giữa ca dao và thơ ca bác học cũng có những giây phút gặp gỡ nhau về quan niệm, về cách nhìn những vấn đề trong đời sống. Thật vậy, ta có thể cảm nhận điều đó qua sự tương đồng về cảm xúc giữa những câu hát than thân trong chương trình Ngữ văn 7 và bài thơ Bánh troi nước của Hồ Xuân Hương."Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương mượn hình ảnh viên bánh trôi để nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Số phận người phụ nữ trong xã hội đương thời cũng là một đề tài quan trọng của ca dao tục ngữ và "Bà Chúa thơ Nôm" đã học ở dân gian cách biểu đạt tư tưởng khá độc đáo. Điều đầu tiên để nhận thấy là nét tương đồng trong việc sử dụng cách mở đầu tác phẩm bằng cụm từ “Thân em...". Ca dao có nhiều câu:Thân em như dải lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai.Thân em như hạt mưa saHạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.Thân em như trái bần trôiGió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.Thân em như giếng giữa đàngNgười khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.Và “Bánh trôi nước” cũng vậy: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”. Sử dụng từ Thân em... để mượn lời người phụ nữ tự nói về thân phận mình, tác giả dân gian và nữ sĩ Xuân Hương đều muốn nói lên cái bé nhỏ, bẽ bàng, cô độc của người phụ nữ trong xã hội xưa. Hai từ “Thân em..." mang ý nghĩa "thân phận của em" và cũng có thể là "tấm thân của em", hai từ ấy vang lên đầy hờn tủi, đầy xót xa.Không chỉ vậy, cùng hướng ngòi bút về người phụ nữ, dân gian và Hồ Xuân Hương đều thấy được vẻ đẹp sáng ngời trong dáng dấp bên ngoài và những đức tính tốt đẹp bên trong của người phụ nữ. Ca dao ngợi ca họ là những "dải lụa đào" mềm mại, thanh nhã; là giếng khơi mát lành, trong trẻo; là “hạt mưa" rào giữa cơn khát của nhân gian... Còn "Bánh trôi nước" thì vô cùng trân trọng cái vẻ đẹp "vừa trắng lại vừa tròn" rất mực xinh xẻo, đáng yêu của họ. Không chỉ vậy, họ còn là người có công lao sánh ngang tầm non nước "Bảy nổi ba chìm với nước non". Đặc biệt, dẫu cuộc đời khó khăn, nhọc nhằn họ vẫn mang "tấm lòng son" chung thủy.Người phụ nữ trong xã hội xưa quả thực rất vẹn toàn về dung nhan và phẩm hạnh.Tuy nhiên, nhắc đến người phụ nữ, sau những hình ảnh rất đẹp đẽ ngợi ca họ, ca dao lại ngậm ngùi nhắc đến thân phận bọt bèo, bé nhỏ của họ giữa cuộc đời. Họ chỉ là “hạt mưa sa”, là "giếng giữa đàng", là dải lụa đào giữa chợ .. Không chỉ bé mọn mà họ còn không được tự chủ số phận của mình. Cuộc sống của họ là phần dành cho người khác: "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy", “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử". Ta cũng gặp tiếng thở dài ấy trong bài thơ của Hồ Xuân Hương:"Bảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặn"Đời người phụ nữ vốn đã nhọc nhằn với bao việc bếp núc, chợ búa, con cái,... để mưu sinh, để tồn tại. Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” dùng để diễn tả sự long đong, lận đận ấy. Nhưng xót thương nhất là họ không có quyền quyết định số phận mình. May hay rủi, hạnh phúc hay bất hạnh đều là do người khác: “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”.Vậy là, dù thuộc hai dòng văn học khác nhau, chọn những hình thức thể hiện khác nhau song giữa những bài ca dao và bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương đều có sự tương đồng về cảm xúc khi cảm nhận về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ: đó là những người đẹp người đẹp nết nhưng số phận lại vô cùng mong manh, bé nhỏ.

Hình ảnh người phụ nữ hiện lên qua chùm ca dao “Thân em...” và bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương là một biểu hiện quan trọng của tinh thần nhân dạo trong văn học Việt Nam.

Hk tốt

Video liên quan

Chủ đề