Chương 1 chuyển hóa vật chất và năng lượng năm 2024

Một sản phẩm của công ty TNHH Giáo dục Edmicro

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC EDMICRO MST: 0108115077 Địa chỉ: Tầng 5 Tòa nhà Tây Hà, số 19 Đường Tố Hữu, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Lớp học

  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12

Tài khoản

  • Gói cơ bản
  • Tài khoản Ôn Luyện
  • Tài khoản Tranh hạng
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Thông tin liên hệ

(+84) 096.960.2660

  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Follow us

Tiểu phẩm 1. Các trường hợp đưa người nghiện ma túy từ đủ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi vào cơ sở cai nghiện ma túy bắt buộc

  • 12 tiểu phẩm pháp luật về phòng, chống tham nhũng
  • Lịch sử ĐCSVN - ........................................
  • Lab 4b - TCP-IP - Subnet Nguyen Minh Thong 22000 04348
  • HỌ BỒ HÒN - lý thuyết
  • MS-Word Xay Dung Cong Thong Tin After

Preview text

Phần 1. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VÂ Ṭ CHƯƠNG 1. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VÂ ̣T A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VÀ CHUYÊN SÂU Sự chuyển hóa vâ ̣t chất và năng lượng ở cơ thể th ực vâ ̣t liên quan đến các quá trình hút và vâ ̣ n chuyển nước; hút khoáng và vâ n chuỵ ển khoáng trong cây; quá trình quang hợp; qu á trình hô h ấ p. I. SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VÂ Ṭ Bao gồm qu á trình hút nước của rễ, vâ n chuỵ ển nước từ rễ lên lá và thoát hơi nước từ lá ra môi trường không khí. 1. Vai trò của nước đối với cơ thể thực vâ t:̣ - Nước là th ành phần bắt buộc xây d ựng nên cơ thể thực vâ ̣t. Hàm lượng trong đa số các cơ thể thực vâ ̣t chiếm từ 80-95% trọng lượng khô. - Nước có ả nh hư ởng đến trạng thái hệ keo của nguyên sinh chấ t. Khi tế bào mấ t nước, keo nguyên sinh chấ t chuyển từ trạng thái sol (dung dịch tự do) sang trạng thái gel (liên kết), khi đó cư ờ ng độ trao đổi chấ t của tế bào giả m dầ n và ngừng hẳn khi keo nguyên sinh đặc quánh. Khi tế bào hút nước th ì keo nguyên sinh chấ t chuyển từ trạng thái gel sang sol, làm tăng cườ ng độ trao đổi ch ất. - Nước tạo ra môi trường trong của cây, do đó b ả o đả m cho sự thống nhấ t giữa các bộ phận trong cơ thể thực vâ ̣t và giữa cơ thể vớ i môi trường. Nước là dung môi hòa tan các ch ất trong tế bào, nước tham gia vào quá trình vâ ̣ n chuyển các chấ t trong cây. - Nước là nguyên liê u tham gia vào các phản ứ ng sinh hóa trong tế bào như các phản ứ ng thủỵ phân, phản ứ ng sinh t ổ ng hợp một số chấ t. Ví dụ từ axit fumaric - Nước tạo thành axit malic. Trong quang hợp, nước đóng vai tr ò là chấ t khử cung cấp hydro để tạo thành NADPH. Trong hô h ấp, nước làm nhiê ̣m vụ thủy phân các chấ t trong chu trì nh Krebs. - Nước làm nhiê m ṿ ụ điều hòa và ổ n đị nh nhiệt độ của cơ thể thực vâ ̣t. - Nước tham gia vào việc hydrat hóa các ch ất hữu cơ. Nước được h ấp thụ trên các bề mặt keo (protein, axit hữu cơ và trên bề mặt các màng sinh chấ t) tạo thành một lớ p nước màng làm nhiê m ṿ ụ bảo vê ̣ các cấ u trúc của tế bào. * Trong cây, nước t ồ n tại ở 2 dạng: nước tự do và nước liên kết. Nước tự do có ý nghĩa đ ối với qu á trình trao đổi ch ất của cây, còn nước liên kết bảo vê ̣cho keo nguyên sinh chấ t khỏi bị đông tụ và ngăn cả n sự phá hủy cấ u trúc của các bào quan. Thực vâ ̣t có khả năng chống ch ịu vớ i điều kiê ̣n bấ t lợi của môi trường tốt có hàm lượng nước liên kết cao hơn th ực vâ ̣t không chống chị u. 2. Sự hút nước của cơ thể thực vâ ṭ - Thực vâ ̣t thủy sinh hút nước qua toàn bộ bề mặt cơ thể, th ực vâ ̣t trên cạn chủ yếu hút nước thông qua hê ̣ thống lông hút của bộ rễ. Nước di chuyển từ môi trường vào trong cây do sự chênh lệch về thế nước (do chênh lệch về áp su ất thẩm thấ u). Nước luôn có khuynh hư ớ ng thẩm thấ u từ nơi có thế nước cao (áp suấ t thẩm thấ u thấ p) đến nơi có thế nước th ấp (áp suấ t thẩm thấ u cao). Rễ cây chủ động hút nước bằng cách chủ động tạo ra một áp suấ t thẩm thấ u lớ n để nước thẩm th ấu vào rễ. - Rễ cây chủ động tạo ra áp su ất thẩm thấ u bằng cách tăng cườ ng hô hấ p để tạo ra năng lượng ATP, sau đó sử dụng ATP để vâ ̣n chuyển các chấ t tan vào không bào làm tăng nồ ng độ chấ t tan trong không bào dẫn tớ i tăng áp suấ t thẩm thấ u của tế bào lông hút.

  • Tế bào lông hút có 3 đă ̣c điểm thích nghi vớ i chức năng hút nước là: Không bào l ớ n nằm ở trung tâm tế bào; Thành tế bào mỏng và không thấ m cutin để dễ dàng hút nước; Ho ạt đô ̣ng hô hấ p mạnh tạo ra áp suấ t thẩm th ấu rấ t cao.
  • Sự vâ ̣n chuyển nước từ rễ lên lá
  • Nước sau khi thẩm th ấ u từ môi trường đ ất vào tế bào lông hút th ì được vâ ̣n chuyển từ tế bào lông hút vào mạch dẫn của rễ (vâ ̣n chuyển ở đoạn đườ ng ngắn) thông qua 2 con đườ ng: Theo vách tế bào (apoplast) và qua chấ t nguyên sinh của tế bào (symplast). Đến tế bào nội bì th ì hai con đư ờ ng này đều nhập về con đườ ng tế bào chấ t và đi xuyên qua tế bào nội bì để vào mạch dẫn của rễ. Sự di chuyển của nước từ tế bào lông hút vào mạch dẫn của rễ là do chênh lệch thế nước (đi từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước th ấp).
  • Sau khi nước vào mạch dẫn của rễ th ì nước di chuyển trong mạch gỗ từ rễ lên lá nh ờ 3 lực là lực đẩy của áp suấ t rễ, lực trung gian (lực liên kết giữa các phân tử nước v ớ i nhau và giữa các phân tử nước vớ i thành mạch dẫn) và lực kéo của lá do lực thoát hơi nước tạo ra. Từ hệ mạch dẫn của lá, nước vâ ṇ chuyển vào trong các tế bào nhu mô lá theo con đườ ng chấ t tế bào.
  • Quá trình thoát hơi nước của cây
  • Nước có thể thoát ra qua t ấ t cả các bộ phận của cơ thể thực vâ ̣t, nhưng chủ yếu là qua lá theo 2 con đườ ng: qua lớ p cuticun của tế bào biểu bì và qua khí khổ ng. Ở thực vâ ̣t còn non hoặc ở những cây chị u hạn có lá tiêu biến th ì nước chủ yếu thoát qua cuticun. Ở đa số các loại cây, mặc d ầu tổ ng diện tích khí khổ ng chiếm 1% diện tích lá nhưng thoát hơi nước qua lá là chủ yếu v ì sự thoát hơi nước chủ yếu diễn ra ở mép khí khổ ng, do đó mặc dù tổ ng diện tích khí khổ ng chỉ chiếm 1% nhưng tổ ng chu vi của khí khổ ng thì rấ t lớ n.
  • Nước thoát qua khí kh ổ ng theo 3 giai đoạn:
  • Giai đoạn 1: từ tế bào nhu mô khuếch tán ra khoả ng gian bào.
  • Giai đoạn 2: từ khoả ng gian bào khuếch tán đến khí khổ ng.
  • Giai đoạn 3: từ khí khổ ng khuếch tán ra môi trường không khí.
  • Cơ chế của sự đóng mở khí khổ ng là do sự thay đổi trạng thái no nước của tế bào h ình hạt đậu (còn gọi là tế bào bảo vê ). Tế bào hạt đậu có thành tế bào không đều nhau (phía thành tế bào giáp ṿ ớ i khí khổ ng có thành dày, phía đối diện có thành mỏng). Khi tế bào hạt đậu hút no nước và trương lên th ì thành mỏng bị uốn cong dẫn đến làm cho tế bào hạt đậu cong lại làm cho khí kh ổ ng mở. Khi tế bào hì nh hạt đậu mấ t nước th ì màng mỏng hết cong và màng dày duỗi ra, khí khổ ng đóng. Tế bào bả o vệ hút no nước là do nồ ng độ ion K+, Cl- hoặc do các chấ t có hoạt tính thẩm thấ u như đườ ng saccarôzơ trong tế bào tăng lên.
  • Sự điều tiết đóng mở khí khổ ng:
  • Khi cây chuyển từ ban đêm sang ban ngày hoặc từ trong tối ra ngoài sáng, trong tế bào hì nh hạt đậu xảy ra qu á trình phân gi ả i tinh bột thành đư ờ ng, làm tăng hoạt tính thẩm thấ u, tăng sự hút nước. Còn khi cây chuyển từ ngoài sáng vào trong tối thì xảy ra qu á trình ngược lại, làm gi ảm sự hút nước của tế bào hạt đậu.
  • Trong điều kiê ̣n khô hạn, hoặc đấ t bị nhiễm mặn thì tế bào bảo vê ̣tăng cườ ng tích lũy axit abscisic (AAB), chấ t này ứ c chế enzym amylase làm ứ c chế quá trình phân gi ải tinh bột thành đườ ng và giả m sự hút nước của tế bào.
  • Trong điều kiê ̣n mưa kéo dài, tế bào biểu bì no nước ép vào tế bào bảo vê ̣làm cho khí khổ ng đóng lại một cách bị động, khi tế bào biểu b ì mấ t nước không còn ép vào tế bào bảo vê ̣nữa thì khí khổ ng mở ra.
  • Vai trò của các nguyên t ố dinh dưỡng khoáng đối với cơ thể thực vâ ṭ a. Vai trò cấ u trúc:
  • Các nguyên tố thiết yếu là thành phầ n cấ u tạo nên các hợp chấ t hữu cơ cấ u trúc nên nguyên sinh chấ t của tế bào. Ví dụ như: N, C, H, O, P, S c ấu tạo nên axit amin, protein, axit nucleic. Nguyên tố canxi (Ca) tham gia vào cấ u tạo b ản giữa của vách tế bào. Nguyên tố magie (Mg) tham gia vào c ấu trúc của diệp lục.
  • Ngoài ch ứ c năng cấ u trúc nên các đại phân tử th ì các nguyên tố dinh dưỡng khoáng còn tham gia vào thành phầ n cấ u tạo của các hợp chấ t cao năng như ATP, GTP, XTP, UTP,... cấ u tạo nên các enzym, coenzym (NADP, FADP, CO-ScoA...), cấ u tạo nên các phytohocmon, vitamin,... b. Vai trò điều tiết:
  • Điều tiết trạng thái hóa keo của tế bào (ion K, Ca, ...)
  • Điều tiết sự đóng mở khí khổ ng (nguyên tố K, Cl)
  • Điều tiết các phả n ứ ng sinh hóa xả y ra trong cơ thể thực vật (thông qua các enzym và coenzym).
  • Điều tiết các quá trì nh sinh trưởng, phát triển của cơ thể thực vật (thông qua các phytohocmon).
  • Vai trò của một s ố nguyên tố thiết yếu đố i vớ i thự c vật a. Vai trò của photpho: Photpho là nguyên tố đóng vai trò quan trọng đối vớ i tế bào và cơ thể thực vật, nó tham gia vào trong thành phầ n cấ u tạo axit nucleic, các hợp chấ t cao năng, các coenzym, photpholipit... Cây hấ p thụ P ở dạng và. Rễ của một số loại cây họ đậu tiết ra các axit hữu cơ và axit cacbonic để biến dạng photphat khó tan thành dễ tan cho cây sử dụng: . Photpho cầ n cho sự tổ ng hợp tinh bột, đườ ng saccarozơ, protein, axit nucleic. Vì vậy khi cây thiếu P, các quá tr ình quang hợp, hô hấ p, sinh tổ ng hợp các chấ t bị kì m hãm, ả nh hưởng đến năng suấ t và phẩm chấ t của cây trồ ng. Khi cây thiếu P th ì lá có triệu chứ ng bị biến đổ i màu, từ màu xanh sang màu xanh thẫm → tím đỏ. b. Vai trò của kali: Kali là nguyên tố tham gia hoạt hóa enzym đóng vai trò quan trọng trong quá trì nh trao đ ổ i chấ t của tế bào. Kali được cây sử dụng dư ớ i dạng ion K+. Ion K+ được tích lũy trong không bào, dị ch bào, trong một số bào quan ở dạng các muối vô cơ và hữu cơ hoặc hoạt hóa các enzym như amylase, invectase, axetilcoenzymAsynthetase,... Các enzym này tham gia vào trong các quá trì nh sinh tổ ng hợp tinh bột, đườ ng, xenlulôzơ,... Kali có ảnh hưởng đến sự sinh tổ ng hợp diệp lục và cườ ng độ quang hợp, ảnh hưởng đến trạng thái hóa keo của tế bào, làm giả m độ nhớ t của keo nguyên sinh chấ t, làm tăng khả năng giữ nước của mô nguyên sinh. Kali điều tiết sự đóng mở của khí khổ ng. Kali còn là nguyên tố làm tăng khả năng chống chị u của cơ thể thực vật (tăng khả năng chị u rét, ch ịu hạn, chị u mặn, chị u sâu, bệnh,...). Nếu thiếu kali thì lá có màu vàng da cam và trên phiến lá xuấ t hiện các vết đốm màu nâu. c. Vai trò của canxi: Canxi là nguyên tố tham gia vào trong cấ u tạo bả n giữa của vách tế bào, làm cho vách tế bào vững chắc. Canxi hoạt hóa nhiều enzym như proteinkinase, photphodiesterase, amylase, protease, lipase, ATPase,... Canxi còn có ảnh hưởng đến hoạt động của auxin, xytokinin và gibberellin, có ả nh hưởng đến sự phân chia và kéo dài tế bào. Góp ph ần loại bỏ tính độc của các ion Al3+, Mn2+, Fe2+. Cây thiếu canxi thì đỉnh sinh trưởng và rễ bị hủy hoại. Triệu chứ ng thiếu canxi trướ c tiên là đầ u lá và mép lá hóa trắng sau đó hóa đen, phiến lá bị uốn cong và xoăn lại.
  1. Vai trò của magiê: Magiê là nguyên tố tham gia vào trong thành phầ n cấ u tạo của diệp lục. Magiê hoạt hóa nhiều phả n ứ ng trong pha sáng của quang hợp. Mg c ần cho sự hì nh thành riboxom, poliriboxom, hoạt hóa các enzym ADN và ARN polymerase. Mg có khả năng làm tăng sự tổ ng hợp vitamin A, C, làm tăng sự hì nh thành hoa, quả. Cây thiếu magiê thì phiến lá xuấ t hiện màu lục sáng về sau có màu vàng, vàng da cam hoặc đỏ sẫm. Thiếu magiê ứ c chế tổ ng hợp photpho hữu cơ, t ổ ng hợp tinh bột và tổ ng hợp protein. e. Vai trò của sắt: Sắt tham gia vào sự hì nh thành các hợp chấ t khử như xytocrom, catalase, peroxydase. Fe tham gia vào chuỗi vận chuyển điện tử trong hô hấ p, trong quang hợp và quá trì nh chuyển hóa nitơ. Thiếu sắt thì lá có những vệt màu vàng và dễ rụng, làm giả m sự tổ ng hợp diệp lục, ứ c chế cườ ng độ quang hợp và hô hấ p của cây. g. Vai trò của lưu huỳnh: Là nguyên tố tham gia vào trong thành phầ n cấ u tạo nên nguyên sinh chấ t của tế bào. Lưu huỳnh (S) có trong thành phầ n của axit amin xistein, mêtionin, c ấu tạo nên protein, trong hợp chấ t sulfolipit (cấ u tạo nên màng ty thể và lạp thể), trong coenzym A, trong vitamin H và B 1. Vì vậy, lưu huỳnh đóng vai trò quan trọng trong quá trì nh tổ ng hợp axit amin, protein. Cây thiếu lưu huỳnh thì lá có màu lục nhạt, cây chậm sinh trưởng, làm giả m năng suấ t và phẩm chấ t của các sả n phẩm thu hoạch. h. Vai trò của nitơ đ ố i vớ i cơ thể thự c vật: Nitơ (N) là nguyên tố đóng vai trò quan trọng bậc nhấ t đối vớ i cơ thể thực vật. Hầ u hết các hợp ch ất cấ u trúc nên tế bào đều có mặt của nitơ. N là thành phầ n cấ u tạo nên axit amin, protein, axit nucleic, các enzym, coenzym, các hợp chấ t cao năng (ATP, GTP, UTP, XTP...), diệp lục, một số vitamin nhóm B, hợp ch ất kích thích sinh trưởng như auxin, xytokinin. Vì vậy cây thiếu nitơ hầ u hết các quá trì nh trao đổ i chấ t như quang hợp, hô h ấp, hút nước, khoáng, sinh t ổ ng hợp các chấ t đườ ng, tinh bột, protein, chấ t béo... đều giả m xuống, làm cho cây sinh trưởng chậm, năng su ất và phẩm chấ t giả m sút. 4. Sự chuyển hóa nitơ trong cây
  • Các dạng nitơ trong tự nhiên: Trong đấ t, nitơ tồ n tại ở các dạng muối hòa tan như muối nitrat, muối nitrit, muối amôn. Trong không khí, nitơ tồ n tại ở các dạng hợp chấ t khí như N 2 , NH 3 , NO 2 ,... Hàm lượng nitơ trong không khí chiếm gầ n 80%, trong khí quyển nitơ có thể chiếm 4 15 tấ n, còn trong thạch quyển khoả ng 18 25 tấ n nitơ.
  • Các con đư ờ ng biến đ ổ i nitơ trong tự nhiên:
  • Quá trì nh amôn hóa: các axit amin nằm trong các hợp chấ t mùn, trong xác bã động vật, thực vật sẽ bị VSV phân giả i tạo thành
  • Quá trì nh nitrat hóa (khử nitrat): Khí NH 3 được tạo thành do VSV phân giả i các hợp chấ t hữu cơ sẽ bị vi khuẩn hiếu khí nitrosomonas oxy hóa thành HNO 2 và vi khuẩn nitrosobacteria oxy hóa HNO 2 thành HNO 3.
  • Quá trì nh phả n nitrat: do các loại VSV kị khí sẽ khử nitrat thành nitơ tự do:
  • Các con đư ờ ng tổ ng hợp nitơ trong tự nhiên:
  • Con đườ ng vật lí, hóa học:
  • Từ ngoài môi trườ ng đấ t vào bên trong hệ mạch dẫn của rễ (vận chuyển ở đoạn đườ ng ngắn): Các ion khoáng từ môi trư ờ ng đấ t qua các tế bào lông hút đến tế bào lớ p vỏ, đến tế bào lớ p nội bì vào hệ mạch dẫn của rễ. Sự vận chuyển này diễn ra theo 2 con đườ ng, qua vách tế bào (apoplast) và qua chấ t nguyên sinh (symplast). Các ion khoáng từ tế bào lông hút vào nội bì có thể đi theo 2 con đườ ng này. Nhưng từ nội bì qua đai Caparin vào hệ mạch dẫn của rễ chỉ đi theo con đườ ng symplast.
  • Từ hệ mạch dẫn của rễ đến hệ mạch dẫn của thân và đến lá (vận chuyển ở đoạn đư ờ ng xa): do áp suấ t rễ và do sự thoát nướ c ở đầ u trên, do sứ c hút bám của các phân tử nướ c và ion vớ i thành mạch dẫn và do sự hút bám giữa chúng vớ i nhau đã tạo ra dòng vận chuyển đi lên theo mạch gỗ. Sự vận chuyển này cũng theo 2 con đườ ng apoplast và symplast, từ các tế bào mạch dẫn của lá vận chuyển vào tế bào nhu mô lá cũng chỉ theo con đườ ng symplast.
  • Sự sử dụng phân bón đố i vớ i cây trồng
  • Các dạng phân bón cung cấ p cho cây tr ồ ng: Nitơ ở các dạng , , , urê. Phân hỗn hợp NPK. Liều lượng bón khoả ng 80-120Kg N/ha. Phân P cung cấ p ở dạng apatit, supe lân, lân vi sinh, NPK. Liều lượng bón từ 50-100Kg /ha. Phân kali cung cấ p ở dạng , KCl, , NPK. Liều lượng cung cấ p từ 30-60Kg K 2 O/ha. Các loại phân vi lượng có thể sử dụng ở dạng các muối sunphat đồ ng, sunphat kẽm, sunphat mangan..., molipđatamôn, boratnatri.
  • Các hì nh thứ c bón phân cho cây: phân lân chủ yếu là bón lót còn phân nitơ, kali chủ yếu bón thúc và cũng có thể bón lót một ít trướ c khi trồ ng.
  • Cơ sở khoa học của việc sử dụng phân bón đối vớ i cây trồ ng:
  • Căn cứ vào nhu cầ u sinh lý của từng loại cây trồ ng: Cây lấ y lá c ần nhiều nitơ hơn các loại cây l ấy củ, lấ y hạt. Ngược lại các loại cây này c ần nhiều nguyên tố photpho và kali hơn. Các loại cây l ấy sợi như cây gai, cây đay, bông, cối... thì cầ n phả i cung cấ p nhiều nguyên tố kali hơn các nguyên tố khác.
  • Căn cứ vào từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây, tùy theo từng loại cây, tùy từng loại phân bón mà có thể cung cấ p nhiều vào giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng hay giai đoạn sinh trưởng sinh thực. Ví dụ cây lúa, ngô, mì , khoai lang... cầ n nhiều K vào giai đoạn cây sinh trưởng sinh thực (từ khi hì nh thành hoa đến khi hì nh thành hạt, củ). Đa số các loại cây trồ ng cầ n nhiều N vào giai đoạn trướ c khi hì nh thành hoa.
  • Căn cứ vào đặc điểm của đ ất: đấ t giàu dinh dưỡng thì bón ít phân, đ ất nghèo dinh dưỡng bón nhiều phân. Tùy theo hàm lượng dinh dưỡng của từng nguyên tố mà cung cấ p nguyên tố nào nhiều, nguyên tố nào ít. Ngoài ra còn phả i căn cứ vào thành phầ n cơ giớ i nhẹ, dễ bị rửa trôi nên bón ít phân và bón nhiều lầ n. Đấ t có thành phầ n cơ giớ i nặng nên bón ít phân.
  • Căn cứ vào điều kiện thờ i tiết: khi trờ i mưa to phân dễ b ị rửa trôi không nên bón phân. Khi trờ i nắng nóng không nên bón các loại phân nitơ dễ bay hơi như urê, cacbonat amôn, clorua amôn. III. QUANG HỢP TH Ự C VẬT
  • Khái niệm về quang hợp:
  • Quang hợp là quá trì nh tổ ng hợp các chấ t hữu cơ từ chấ t vô cơ, đồ ng thờ i chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trờ i thành năng lượng hóa học tích lũy trong các hợp chấ t hữu cơ.
  • Phương trì nh quang hợp:
  • Vai trò của quang hợp:
  • Quang hợp tổ ng hợp khoả ng 90 đến 95% lượng ch ất hữu cơ có trong cơ thể thực vật (5 đến 10% số chấ t hữu cơ trong cây do sinh tổ ng hợp protein, t ổ ng hợp lipit,... tạo nên). Hàng năm thực vật đã đồ ng hóa khoả ng 170 tỉ tấ n , quang phân li khoả ng 130 tỉ tấ n , giả i phóng khoả ng 115 tỉ tấ n và tổ ng hợp được khoả ng tấ n hợp chấ t hữu cơ.
  • Quang hợp chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trờ i thành hóa năng (năng lượng liên kết hóa học trong các hợp chấ t hữu cơ) để cung cấp năng lượng cho sự sống trên trái đ ất (Tấ t cả các hoạt động sống của mọi sinh vật trên trái đ ất đều sử dụng năng lượng hóa năng do quang hợp chuyển hóa vào trong ch ất hữu cơ).
  • Quang hợp hấ p thụ khí cacbonic, làm giả m sự ô nhiễm môi trường và gi ải phóng oxy cung cấp dưỡng khí cho cơ thể sống. Quang hợp hút khí vì vậy làm gi ảm hiệu ứ ng nhà kính, giả m nhiệt độ của môi trường.
  • Cơ quan quang hợp và bộ máy quang hợp:
  • Cơ quan quang hợp: tấ t cả các bộ phận có chứ a sắc tố lục ở lá, thân, quả đều có khả năng quang hợp. Nhưng lá là cơ quan chủ yếu thực hiê ̣n chứ c năng quang hợp. V ì vậy, lá có cấ u tạo thích nghi vớ i chứ c năng quang hợp, thể hiện ở hì nh thái lá, cấ u tạo giả i phẫu lá.
  • Bộ máy quang hợp: Ở vi khuẩn quang hợp, bộ máy quang hợp có c ấu tạo đơn giả n chỉ là các tấ m màng tilacoit mà chưa có cấ u trúc lục lạp; Còn ở đa số các loài t ảo và thực vật bậc cao thì bộ máy quang hợp là lục lạp.
  • Hì nh dạng lục lạp: Ở thực vật bậc thấ p, lục lạp có dạng hì nh sao, hì nh võng, hì nh cốc, còn ở thực vật bậc cao có dạng hì nh bầ u dục. Kích thướ c của lục lạp (2 đến ) (4 đến ).
  • Thành phầ n hóa học của lục lạp: Protein chiếm 40-55%, gluxit chiếm 6-10%, lipit chiếm 20-30%, axit nucleic chiếm 0,5-3%, và các vitamin A, D, E, K, C vớ i hàm lượng cực thấ p. Hàm lượng sắc tố chiếm khoả ng 0,1% trọng lượng tươi. Ở thực vật bậc cao, lục lạp chủ yếu chứ a 2 loại sắc tố là sắc tố lục và carotenoit. Ở tả o có thêm sắc tố phycobilin. Sắc tố diệp lục có 5 loại chủ yếu là diệp lục a, b, c, d, e. Cơ thể thực vật bậc cao chỉ có diệp lục a và b, còn ở các loại tả o có thể có diệp lục c, d, e. Ví dụ như ở tả o Diatom có diệp lục a, c mà không có b. Tả o đỏ và tả o lam chỉ có diệp lục a, d.
  • Diệp lục a ( ) và diệp lục b ( ), là 2 loại diệp lục đóng vai trò quan trọng trong quang hợp. Diệp lục hấ p thụ ánh sáng đỏ và xanh tím có bướ c sóng cực đại 644nm, 662nm, 430nm và 455nm. Sắc tố carotenoit có 2 loại caroten và xantophyl. Quang phổ hấ p thụ cực đại của caroten trong vùng ánh sáng tím lục, có bư ớ c sóng cực đại là 446nm và 476nm, còn xantophyl hấ p thụ cực đại ở bướ c sóng 451nm và 481nm. Nhóm sắc tố phycobilin thư ờ ng gặp ở các loại tả o lam, tả o đỏ và vi khuẩn lam, gồ m phycoxyanin (màu lam) và phycoerytrin (màu đỏ). Phycoxyanin có quang phổ hấ p thụ cực đại ở bướ c sóng 615nm và 620nm, còn phycoerytrin hấ p thụ cực đại ở bướ c sóng 560nm và 565nm. Tấ t cả các sắc tố carotenoit hoặc phycobilin h ấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trờ i sau đó chuyển cho diệp lục b và chuyển dầ n cho diệp lục a, cuối cùng chuyển cho trung tâm phả n ứ ng là diệp lục a 680 và a 700. Chỉ có 2 trung tâm này mớ i có khả năng tham gia vào các phả n ứ ng quang hóa. Nhóm sắc tố carotenoit ngoài vai trò hấ p thụ năng lượng ánh sáng, còn có vai trò bả o vệ cho các phân tử diệp lục khỏi bị đốt nóng và tạo màu sắc của quả , hoa, lá.
  • Cấ u tạo của lục lạp: bên ngoài được bao bọc bởi l ớ p màng kép, bên trong có các hạt grana, mỗi grana được c ấu tạo gồ m 4-5 đĩa tilacoit. Tilacoit có cấ u tạo màng đơn, phía trong màng là xoang tilacoit. Trên màng tilacoit có chứ a các sắc tố tham gia quang hợp, các chấ t vận chuyển điện tử và các enzym tham gia phả n ứ ng sáng. Bên trong giữa các hạt grana là ch ất nền (stroma). Stroma có chứ a các enzym

Ở photphoryl hóa vòng, điện tử tách ra khỏi diệp lục sẽ được truyền cho các chấ t nhận điện tử và cuối cùng lại trở vệ diệp lục. V ì vậy quá trì nh photphoryl hóa vòng không dẫn tớ i quang phân li nước. Photphoryl hóa vòng chỉ sinh ra được ATP. Ở photphoryl hóa không vòng, điện tử tách ra khỏi diệp lục sẽ được truyền cho các chấ t nhận điện tử và cuối cùng đưa đến để hì nh thành nên NADPH theo phương trì nh. Vì vậy quá trì nh photphoryl hóa không vòng sinh ra được ATP, NADPH và. b. Pha tối của quang hợp: Là quá tr ình đồ ng hóa (khử cacbon) diễn ra ở trong chấ t nền của lục lạp. Cơ chế khử cacbon ở thực vật xả y ra theo 3 con đườ ng: chu trì nh Canvin - Benson (chu trì nh C 3 ), chu trì nh Hatch-Slack (chu trì nh C 4 ), chu trì nh CAM (Crassulaceae Axit Metabolism).

  • Chu trì nh Canvin-Benson xả y ra ở tấ t cả các loại thực vật, từ cây thân gỗ đến cây thân th ảo. Cơ chế của quá trì nh cố đị nh gồ m 3 giai đoạn:
  • Giai đoạn cacboxyl hóa: (tiếp nhận ): Chấ t nhận đầ u tiên ribulozo-1,5 đi photphat (Ri1,5DP) kết hợp v ớ i tạo ra 2 phân tử axit photpho glyxerit (APG). .
  • Giai đoạn khử: (axit 1,3 đi photphoglyxerit) APG dư ớ i tác động của enzym glyxeraldehytphotphatdehydrogenase chuyển hóa thành A-1,3 DPG. Sau đó A-1,3DPG sẽ được NADPH khử thành ALPG.
  • Giai đoạn tái tạo chất nhận: ALPG sẽ biến đổ i đồ ng phân tạo thành DHAP (đi hydroxy axetonphotphat). Sau đó 2 phân tử đư ờ ng 3 cacbon sẽ kết hợp tạo ra đư ờ ng 6 cacbon là fructozo-1,6 đi photphat (F-1,6DP) F-6DP kết hợp vớ i ALPG tạo ra xilulozo-5 photphat và erytrozo-4photphat (E-4P). Erytrozo- photphat kết hợp vớ i DHAP tạo ra phân tử đườ ng sedoheptolozo-1,7 điphotphat (Sed-1,7DP) và Sed-1, DP tách photphat tạo ra Se-7P. phân tử đườ ng C 5 là xilulozo-5P và ribozo-5P.

cơ chế dự trữ để cung cấp cho quang hợp. Cơ chế của quá tr ình khử cacbon theo chu trì nh CAM cũng giống vớ i chu tr ình nhưng khác vớ i về thờ i gian. - Giai đoạn đồ ng hóa sơ cấ p xả y ra vào ban đêm: Chấ t nhận đầ u tiên là axit photphoenol pyruvic (APEP), dướ i tác dụng của enzym photphoenolpiruvatcacboxylase. . Axit oxaloaxetic sẽ bị khử bởi tạo ra axit malic, axit malic được tích lũy trong không bào (vacuole). - Giai đoạn đồ ng hóa thứ cấ p xả y ra vào ban ngày: Ban ngày axit malic (MA) từ trong không bào đi ra tế bào chấ t, vào lục lạp và tách để cung cấp cho chu tr ình Canvin. Khác vớ i chu trì nh , APEP không tái tạo từ axit pyruvic mà từ tinh bột phân giả i thành triozo-P và tổ ng hợp thành APEP, xả y ra vào ban đêm. Như vậy, ở tấ t cả các loại thực vật đều có cơ chế quang hợp theo chu trì nh Canvin. Qua con đườ ng đồ ng hóa cacbon theo , các hợp chấ t đườ ng saccarôzơ và tinh bột được hì nh thành. Từ các triozo-P hì nh thành trong sẽ tổ ng hợp các chấ t axit amin, protein, lipit. Từ 4. Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến quá tr ình quang hợp. a. Ánh sáng Ánh sáng là yếu tố tác động trực tiếp đến cườ ng độ quang hợp. Cư ờ ng độ quang hợp phụ thuộc vào cườ ng độ ánh sáng và thành phầ n quang phổ của tia sáng. - Cườ ng độ ánh sáng: Quang hợp có thể thực hiê ̣n ở điều kiện ánh sáng đèn, nhưng cườ ng độ quang hợp rấ t thấ p. Liên quan đến cườ ng độ ánh sáng có 2 khái niệm là điểm bù ánh sáng và điểm bão hòa ánh sáng. Điểm bù ánh sáng là điểm mà tại đó cư ờ ng độ quang hợp bằng cườ ng độ hô hấ p (cây không thả i oxy, không thả i ). Thực vật ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấ p hơn thực vật ưa sáng. Điểm bão hòa ánh sáng là điểm mà tại đó cườ ng độ quang hợp đạt cực đại. Thực vật có điểm bù ánh sáng th ấp hơn thực vật. - Thành phầ n tia sáng: Trong thành phầ n tia sáng thì tia đỏ và tia xanh tím có hiệu quả quang hợp mạnh nh ất. Mặt khác ánh sáng đỏ kích thích sự tổ ng hợp gluxit còn ánh sáng xanh tím kích thích sự hì nh thành axit amin, protein. Các loại thực vật sống ở môi trường ngập nước sâu (t ảo) hay thực vật sống ở nơi có ánh sáng trực xạ chiếu mạnh, có nhiều tia sáng có bư ớ c sóng ngắn thì hàm lượng các sắc tố phụ như caroten và phycobilin (t ảo) chiếm tỉ lệ cao so vớ i thực vật sống ở nơi có ánh sáng yếu. Ở trong các rừng sâu, các cây ở tầ ng dướ i để sử dụng ánh sáng có hiệu qu ả, hàm lượng diệp lục b và các sắc tố phụ cũng chiếm ưu thế. b. Nhiệt độ: Nhiệt độ tác động đến quang hợp thông qua hoạt động của hệ enzym. V ì vậy, nhiệt độ chủ yếu ảnh hưởng tớ i pha tối của quang hợp. Tùy theo loài thực vật mà nhiệt độ có ảnh hưởng khác nhau đến cườ ng độ quang hợp. Nhiệt độ cao quá hoặc thấ p quá đều ứ c chế quá trì nh quang hợp. Đối vớ i thực vật nhiệt

đớ i, khi nhiệt độ trên hoặc dướ i sẽ ứ c chế quang hợp. Tuy nhiên, một số thực vật sống ở suối nước nóng hoặc sa mạc có thể quang hợp ở nhiệt độ cao hơn. c. Nước: Nước là nguyên liệu tham gia trực tiếp vào quá tr ình quang hợp, cung cấp proton cho pha sáng để tạo NADPH và nước còn tham gia vào sự t ổ ng hợp các hợp chấ t hữu cơ trong pha tối. Vì vậy cây thiếu nước, ảnh hưởng đến cườ ng độ thoát hơi nước, làm lá b ị đốt nóng, khí xâm nhập vào chậm, làm thay đổ i trạng thái của keo nguyên sinh, làm cho quang hợp b ị ứ c chế. Nước còn ả nh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của cây, ảnh hưởng đến kích thư ớ c bộ máy quang hợp, ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển các hợp chấ t hyđrat. Cây thiếu nước kho ả ng 40-60% so vớ i lượng nước t ổ ng số cườ ng độ quang hợp có thể giả m mạnh sau đó ngừng lại. d. Ảnh hưởng của nồng độ khí cacbonic đến quang hợp: Nồ ng độ thấ p nhấ t cây có thể quang hợp được là từ 0,008 đến 0,01%. Ở nồ ng độ thấ p hơn quang hợp bị kì m hãm. Khi tăng nồ ng độ lên thì cư ờ ng độ quang hợp tăng theo, tuy nhiên cao quá 0,3% thì cườ ng độ quang hợp giả m. Ở điều kiện cườ ng độ ánh sáng, nhiệt độ và thích hợp, cư ờ ng độ quang hợp có thể đạt 55mg lá/g. Điểm bù mà tại đó cườ ng độ quang hợp bằng cườ ng độ hô hấ p. Thực vật có điểm bù rấ t thấ p (đến 0 đến 30pg). e. Ảnh hưởng của nguyên tố khoáng đến quang hợp: Nguyên tố khoáng có ảnh hưởng trực tiếp đến bộ máy và cơ chế quang hợp. Chẳng hạn các nguyên tố N, P, S, Mg là những nguyên tố cầ n thiết để xây dựng bộ máy quang hợp. Các nguyên tố Fe, Cl tham gia vào sự tổ ng hợp diệp lục; Mn, Fe tham gia vào quá tr ình quang phân li nước. Ngoài ra các nguyên tố khoáng còn là thành ph ần của các enzym xúc tác cho các phả n ứ ng sinh hóa trong quang hợp. Kali là nguyên tố tham gia vào sự điều tiết đóng mở khí khổ ng, làm tăng sự xâm nhập của vào tế bào nhu mô lá, điều tiết trạng thái hóa keo của tế bào. Các nguyên tố vi lượng Mn, Cu, Mo, B thúc đẩy sự sinh tổ ng hợp diệp lục, làm tăng cườ ng mối liên kết giữa sắc tố v ớ i protein làm giả m sự phân hủy của diệp lục trong điều kiện bấ t lợi. Vì vậy cung cấp các nguyên tố khoáng đ ầy đủ và cân đối sẽ giúp cho quá trì nh quang hợp đạt hiệu quả cao, làm cho cây sinh trưởng tốt, làm tăng năng suấ t thu hoạch. 5. Mố i quan hệ giữa quang hợp và năng suất cây trồng Quang hợp quyết định đến năng su ất cây trồ ng. Khoả ng 90-95% các chấ t tích lũy trong các bộ phận cây trồ ng là do quang hợp quyết định. Năng su ất gồ m 2 loại: năng suấ t sinh học và năng suấ t kinh tế. Năng suấ t sinh học là toàn bộ lượng chấ t khô tích lũy trong cơ thể thực vật (thân, rễ, lá, hoa, qu ả, củ, hạt) (tấ n/ha) : năng lực đ ồ ng hóa (g lá/ngày) Kf: hệ số đồ ng hóa L: diện tích lá ( ) n: số ngày cây sinh trưởng Năng suấ t kinh tế là lượng chấ t tích lũy trong các bộ phận có giá trị kinh t ế đối vớ i con ngườ i như: quả , củ, hạt, thân,... Năng suấ t kinh tế có thể tính theo khối lượng tươi hoặc khô.

Xả y ra theo con đườ ng EMP (Embđen-Mayer hof-Parnas). Tấ t cả mọi cơ thể sinh vật đều có quá trì nh này. Quá trì nh đườ ng phân bao gồ m 3 giai đoạn: hoạt hóa phân tử đườ ng, phân cắt phân tử đườ ng và oxy hóa aldehytphotphoglyxerit (ALPG) thành axit pyruvic. Quá trì nh đườ ng phân xả y ra như sau:

  • Hoạt hóa phân tử đườ ng:
  • Phân cắt phân tử đườ ng: Vì DHAP có thể chuyển hóa thành ALPG nên có thể xem 1 phân tử F-1,6DiP được chuyển hóa thành 1 phân tử ALPG.
  • Oxy hóa ALPG thành axit pyruvic: Như vậy, sơ đ ồ tổ ng quát về giai đoạn đườ ng phân là: Phương trì nh tổ ng quát là: Cơ chế của giai đoạn đườ ng phân được thể hiện qua sơ đồ sau đây: Như vậy, từ một phân tử glucozơ, qua giai đoạn đườ ng phân tạo ra được 2ATP và 2NADH. b. Chu trì nh Krebs: Xả y ra trong chấ t nền ty thể. Axit pyruvic được tạo ra từ đườ ng phân sẽ kết hợp vớ i axetyl CoenzymA (HSCoA) để tạo ra đi vào ty thể. Ở chu trì nh Kreb, phân tử axetyl CoenzymA được các enzym thủy phân thành sả n phẩm cuối cùng là. Quá trì nh này cầ n sử dụng 6 phân tử để thủy phân hoàn toàn 2 phân tử axety CoenzymA. Trong quá trì nh xúc tác cho các phả n ứ ng để phân cắt phân tử axetyl CoenzymA thì các enzym sử dụng coenzym và nên sả n phẩm của quá trì nh đườ ng phân là , NADH, , ATP. Phương trì nh tóm tắt giai đoạn chu trì nh Krebs là:

Cơ chế của giai đoạn chu trì nh Krebs được thể hiện bằng hì nh sau đây. Như vậy, trong giai đoạn chu trì nh Krebs đã tạo ra nhiều sả n phẩm trung gian là các chấ t hữu cơ như axit fumaric, axit succinic, axit xitric,... Các sả n phẩm trung gian này sẽ được chuyển hóa thành phẩm cuối cùng là hoặc được vận chuyển ra khỏi ty thể để làm nguyên liệu t ổ ng hợp các chấ t cho tế bào. Như vậy, từ 2 phân tử axit pyruvic trả i qua quá trì nh phân giả i đến s ản phẩm cuối cùng là thì tạo ra được 8NADH, 2FADH 2 và 2ATP. Nếu tính từ glucozơ th ì khi trả i qua 2 giai đoạn đườ ng phân và chu trì nh Krebs, một phân tử glucozơ đã tạo ra được 10NADH, 2FADH 2 và 4ATP. Như vậy, hầ u hết năng lượng vẫn đang được tích lũy trong NADH và FADH 2. Vì vậy cầ n phả i có một quá trì nh oxy hóa NADH, FADH 2 để thu l ấy năng lượng đang tích lũy trong các chấ t này. Quá trì nh oxy hóa đó chính là chuỗi truyền e. e. Chuỗi vận chuyển điện tử trong hô hấp NADH và FADH 2 được sinh ra từ giai đoạn đườ ng phân và chu trì nh Krebs sẽ được đưa đến màng trong ty thể để thực hiện việc truyền điện tử cho các chấ t nhận điện tử trên màng ty thể. Trong quá tr ình truyền điện tử từ chấ t có thế năng oxy hóa khử thấ p đến chấ t có thế năng oxy hóa khử cao, năng lượng giả i phóng ra sẽ được dùng để bơm vào xoang gian màng tạo ra thế năng. Sau đó sẽ di chuyển qua kênh ATPaza để tổ ng hợp ATP. Trong chuỗi truyền điện tử ở trên màng ty thể, điện tử cuối cùng được đưa đến oxy để hì nh thành nên theo phương trì nh:. Do vậy nếu không có oxy thì chuỗi truyền e không diễn ra Ức chế cả quá trì nh hô hấ p. Quá trì nh tổ ng hợp ATP theo cơ chế hóa thẩm thấ u. Chuỗi vận chuyển điện tử và cơ chế t ổ ng hợp ATP được minh họa qua sơ đồ sau:

  • Trong lục lạp: hợp chấ t đườ ng 5C sẽ bị phân giả i thành A-3PG và photphoglycolat và sau đó biến đổ i thành glycolat.
  • Trong peroxysom: glycolat bị oxy hóa tạo thành glyoxylat, glyoxylat nhận nhóm do axit glutamic chuyển tạo ra glycin.
  • Trong ty thể: 2 phân tử glycin tách tạo ra 1 phân tử sêrin và đi vào peroxysom. Ở peroxysom, sêrin sẽ bị biến đổ i tạo hydroxypiruvat và glyxêrat. Glyxêrat đi vào lục lạp kết hợp vớ i ATP tạo thành axit-3photphoglyxêrit. Quá trì nh hô hấ p sáng không tạo ra năng lượng, nhưng tạo ra các sả n phẩm trung gian có ý nghĩa trong quá trì nh sinh tổ ng hợp các ch ất như protein, gluxit.
  • Các điều kiện ảnh hưởng đến quá trì nh hô hấp: a. Nhiệt độ: tác động đến quá trì nh hô hấ p thông qua hoạt tính enzym. Nhiệt độ thích hợp cho quá trì nh hô hấ p đối vớ i thực vật nhiệt đớ i là , nhiệt độ cao quá hoặc thấ p quá đều làm cho quá trì nh hô h ấp bị ứ c chế ( và ). Một số loại tả o sống ở suối nướ c nóng có thể hô hấ p ở nhiệt độ . Các loại cây ôn đớ i, nhiệt độ tối thiểu đối vớ i hô hấ p là vào mùa đông và mùa hè là. b. Ánh sáng: liên quan đến quá trì nh quang hợp. Cườ ng độ ánh sáng mạnh tạo ra nhiều sả n phẩm quang hợp cung c ấp cho quá trì nh hô hấ p. Ở ngoài ánh sáng sự h ình thành axit glycolic được tăng cườ ng, sự oxy hóa nhanh chóng của chấ t này sẽ tăng cườ ng sự thả i oxy và hấ p thụ cacbonic. Ánh sáng còn làm tăng hệ số hô hấ p (tỉ số giữa cây thả i ra và lượng cây hút vào). c. Hàm lượng nư ớ c: Nướ c là nhân tố quyết đị nh đến hoạt động sống của cây, là môi trườ ng đối vớ i các phả n ứ ng sinh hóa, là nguyên liệu trực tiếp đối v ớ i hô hấ p. Tùy theo bộ phận và loại cây mà nướ c có ả nh hưởng đến cườ ng độ hô hấ p khác nhau. Ở các loại rau khi hàm lượng nư ớ c giả m thì cườ ng độ hô hấ p tăng, nhưng ở các loại hạt hàm lượng nướ c giả m làm giả m cườ ng độ hô hấ p. Ví dụ hàm lượng nư ớ c trong hạt 8-10%, cườ ng độ hô hấ p rấ t yếu (1,5mg /Kg/h) nhưng lượng nướ c tăng 12-15% thì cườ ng độ hô hấ p tăng 4-5 lầ n.
  1. Hàm lượng oxy: Oxy là nguyên liệu cầ n cho hô hấ p, hàm lượng oxy trong không khí giả m xuống còn 5% thì hô hấ p giả m. Nồ ng độ oxy trong không khí khoả ng 20% thì thuận lợi cho hô hấ p. Ở các loài cây thủy sinh nồ ng độ oxy thích hợp là 1-1,5%. e. Các chất khoáng: Có ả nh hưởng trực tiếp đến cườ ng độ hô hấ p. Các nguyên tố khoáng N, P, S là thành phầ n các hợp chấ t tham gia vào bộ máy hô hấ p, các nguyên tố kloai như Fe, Cu, Mg... là thành phầ n cấ u trúc hoặc hoạt hóa nhiều enzym như xytocrom, catalase, peroxydase, fructokinase, photphatase, enolase... Để kì m hãm cườ ng độ hô hấ p giúp cho quá trì nh bả o quả n nông sả n cầ n tác động các yếu tố làm ứ c chế hô hấ p như: hạ thấ p nhiệt độ bằng cách đặt ở phòng lạnh, phơi khô làm giả m lượng nướ c trong các bộ phận của hạt. Có thể cho các loại nông sả n như rau, ớ t, cà chua,... vào túi nilon và bơm khí làm ứ c chế hô hấ p. B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN LUYỆN I. Các câu hỏi về trao đổi nướ c và cân bằng nướ c trong cây. Câu 1: Trong tế bào, nướ c tồ n tại ở 2 dạng là nướ c tự do và nướ c liên kết. Nướ c tự do là những phân tử có đầ y đủ các tính chấ t của phân tử nướ c; Nướ c liên kết là những phân tử liên kết chặt v ớ i các phân tử hữu cơ trong tế bào. a. Phân biệt nướ c tự do vớ i nư ớ c liên kết về tính chấ t vật lí, tính chấ t hóa học của phân tử nướ c. b. Tại sao phân tử nướ c có thể dễ dàng liên kết vớ i các phân tử hữu cơ trong tế bào? c. Trong những điều kiện nào, hàm lượng nướ c liên kết ở trong tế bào được tăng lên? d. Vì sao nư ớ c luôn có khuynh hướ ng thẩm thấ u vào trong tế bào thực vật làm tế bào trương lên? Hướng dẫn trả lời a. Phân biệt nước tự do với nước liên kết.

Chủ đề