Chất béo thường có ở đâu

Vai trò của chất béo rất cần thiết cho cơ thể của bạn trong việc tăng cường năng lượng và thực hiện nhiều quá trình quan trọng như hấp thụ một số vitamin và khoáng chất.

Chất béo được phân chia làm 3 loại: chất béo chuyển hóa, chất béo không bão hòa và chất béo bão hòa. Chất béo chuyển hóa là loại chất béo xấu không có giá trị dinh dưỡng và có hại cho sức khỏe của bạn. Chất béo này thường được tìm thấy trong thực phẩm chiên, xào, thức ăn nhanh đã qua chế biến hoặc thực phẩm nướng.

Hai loại chất béo còn lại là chất béo bão hòa và chất béo không bão hòa sẽ hữu ích nếu bạn sử dụng chúng ở mức vừa phải và đúng cách. Bạn hãy cùng tìm hiểu sự khác biệt giữa hai loại chất béo này để thêm vào chế độ ăn hàng ngày một cách lành mạnh nhé.

Chất béo bão hòa là gì?

Chất béo bão hòa (saturated fat) là các axit béo bão hòa không có mối liên kết đôi và thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng. Nhóm thực phẩm có nhiều chất béo bão hòa bao gồm thịt bò, thịt cừu, thịt heo, thịt gà, các sản phẩm từ sữa như kem, sữa nguyên chất, bơ, phô mai, các loại dầu như dầu dừa và dầu cọ.

Chất béo bão hòa khi được sử dụng đúng cách với liều lượng vừa phải sẽ giúp bạn hấp thụ chất dinh dưỡng, thúc đẩy quá trình trao đổi chất và giúp bạn kiềm chế cảm giác thèm ăn. Chất béo này cũng chịu nhiệt khá tốt nên ít sản sinh các độc chất gây hại cho sức khỏe của bạn trong quá trình nấu nướng.

Một số người cho rằng chất béo bão hòa làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim do làm tăng LDL cholesterol và một số yếu tố khác gây hại cho tim. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu vẫn chưa có kết luận chính xác về ảnh hưởng của loại chất béo này đối với tim mạch.

Nghiên cứu vào năm 2014 cho thấy không có mối liên hệ nào giữa lượng chất béo bão hòa và nguy cơ mắc bệnh tim, trong khi các nghiên cứu khác lại cho thấy điều ngược lại. Khả năng gây ảnh hưởng đến sức khỏe của chất béo bão hòa còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như liều lượng, bệnh mãn tính…

Dù kết luận này là không rõ ràng song bạn cũng chỉ nên tiêu thụ lượng chất béo bão hòa theo khuyến nghị vì bạn tiêu thụ quá nhiều thì sẽ làm tăng LDL cholesterol gây hại cho sức khỏe.

Bạn có thể lựa chọn loại thịt từ động vật ăn cỏ thay vì động vật ăn ngũ cốc để làm giảm nguy cơ tăng lượng cholesterol. Thịt từ động vật ăn cỏ cũng thường chứa ít chất béo.

Động vật ăn cỏ thường dùng làm thực phẩm có thể là thịt bò, thịt cừu, thịt dê… Khi mua các loại thực phẩm này, bạn nên lưu ý nguồn gốc chăn nuôi vì nhiều hộ vẫn có thể kết hợp ngũ cốc làm thức ăn cho động vật ăn cỏ.

[seasidetms_row data_width=”boxed” data_padding_left=”3″ data_padding_right=”3″ data_top_style=”default” data_bot_style=”default” data_color=”default” data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_padding_top=”0″ data_padding_bottom=”50″ data_padding_top_large=”0″ data_padding_bottom_large=”0″ data_padding_top_laptop=”0″ data_padding_bottom_laptop=”0″ data_padding_top_tablet=”0″ data_padding_bottom_tablet=”0″ data_padding_top_mobile_h=”0″ data_padding_bottom_mobile_h=”0″ data_padding_top_mobile_v=”0″ data_padding_bottom_mobile_v=”0″ data_shortcode_id=”ib8u5nj7wz”][seasidetms_column data_width=”1/1″ data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_border_style=”default” data_animation_delay=”0″ data_shortcode_id=”0wslv215x”][seasidetms_text shortcode_id=”zxjnjmf51e” animation_delay=”0″]

Chất béo không tốt sẽ gây béo phì và bệnh tim mạch nhưng chất béo tốt thì lại rất có lợi ích cho sức khỏe.

Chất béo có thể chia làm 3 loại là chất béo không bão hòa, chất béo bão hòa và chất béo chuyển hóa.

  • Chất béo không bão hòa có dạng lỏng khi ở nhiệt độ phòng, thường có trong thực vật.
  • Chất béo bão hòa có dạng rắn khi ở nhiệt độ phòng, có trong các thực phẩm động vật, thường bị xem là không tốt cho tim mạch, nhưng chúng cũng có lợi ích riêng.
  • Chất béo chuyển hóa thì thường gặp trong các thực phẩm chiên dầu, nướng và thực phẩm chế biến sẵn, “tác dụng hydro hóa” khi chất béo chuyển từ dạng lỏng sang dạng rắn dễ gây hại cho tim.

Có một số loại thực phẩm tốt cho sức khỏe, giàu dinh dưỡng được xem là nguồn cung cấp chất béo tốt nhất. Dưới đây là 11 loại thực phẩm chứa chất béo tự nhiên có lợi cho sức khỏe:

1. Dầu ô liu

Dầu ô liu nguyên chất có chứa chất béo không bão hòa đơn, là loại chất béo lành mạnh, giàu vitamin K, E và chất chống oxy hóa. Có nghiên cứu nhận thấy, dầu ô liu giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, ung như và tiểu đường. Các chuyên gia cũng khuyên nên lựa chọn dầu ô liu nguyên chất không chất phụ gia để đạt hiệu quả tốt nhất cho sức khỏe.

2. Cá

Cá là thực phẩm bổ não, là loại thịt rất tốt cho sức khỏe, trong cá có chứa nhiều protein chất lượng cao, trong đó axit béo omega-3 rất cần thiết cho chức năng não, có ích cho sức khỏe tim mạch và là chất dinh dưỡng quan trọng. Các nghiên cứu đã chứng minh rằng những người ăn cá sẽ khỏe mạnh hơn, ăn nhiều chất béo không bão hòa và axit béo omega-3 có thể bổ não, ngăn ngừa viêm và tránh mắc bệnh trầm cảm, tim mạch, sa sút trí tuệ và các bệnh mãn tính khác.

3Quả bơ

Có rất nhiều nghiên cứu về sức khỏe nhận thấy rằng chất béo tốt có trong quả cơ có thể giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, ung thư và tiểu đường một cách hữu hiệu. Bơ là nguồn cung cấp lutein phong phú, đây là một chất chống oxy hóa tốt cho thị lực và có thể ngăn ngừa cũng như chữa trị lão hóa tế bào bên trong cơ thể.

4Trứng gà

Trứng gà là nguồn protein giá rẻ và quen thuộc với mọi người, vào bữa sáng ăn trứng gà có thể giúp bạn cảm thấy no và dễ tránh được những món ăn vặt trong văn phòng. Trứng gà cũng là nguồn cung cấp collagen rất tốt, collagen là một loại vitamin nhóm B quan trọng, có thể thúc đẩy não bộ, tim mạch và thần kinh. Trên thực tế, nghiên cứu đã chứng minh rằng ăn trứng gà với lượng vừa đủ cũng có thể tăng cường sức khỏe tim mạch.

[/seasidetms_text][/seasidetms_column][/seasidetms_row][seasidetms_row data_width=”boxed” data_padding_left=”3″ data_padding_right=”3″ data_top_style=”default” data_bot_style=”default” data_color=”default” data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_padding_top=”0″ data_padding_bottom=”50″ data_padding_top_large=”0″ data_padding_bottom_large=”0″ data_padding_top_laptop=”0″ data_padding_bottom_laptop=”0″ data_padding_top_tablet=”0″ data_padding_bottom_tablet=”0″ data_padding_top_mobile_h=”0″ data_padding_bottom_mobile_h=”0″ data_padding_top_mobile_v=”0″ data_padding_bottom_mobile_v=”0″ data_shortcode_id=”78p1ysmvfs”][seasidetms_column data_width=”1/1″ data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_border_style=”default” data_animation_delay=”0″ data_shortcode_id=”0h50r7yhd”]

[seasidetms_slider shortcode_id=”ve33chzbib” slider_plugin=”layer” slider_layer=”19″]

[/seasidetms_column][/seasidetms_row][seasidetms_row data_width=”boxed” data_padding_left=”3″ data_padding_right=”3″ data_top_style=”default” data_bot_style=”default” data_color=”default” data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_padding_top=”0″ data_padding_bottom=”50″ data_padding_top_large=”0″ data_padding_bottom_large=”0″ data_padding_top_laptop=”0″ data_padding_bottom_laptop=”0″ data_padding_top_tablet=”0″ data_padding_bottom_tablet=”0″ data_padding_top_mobile_h=”0″ data_padding_bottom_mobile_h=”0″ data_padding_top_mobile_v=”0″ data_padding_bottom_mobile_v=”0″ data_shortcode_id=”vcp4442yy6″][seasidetms_column data_width=”1/1″ data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_border_style=”default” data_animation_delay=”0″ data_shortcode_id=”ylbuakjrqo”][seasidetms_text shortcode_id=”huyintq3l6″ animation_delay=”0″]

5. Các loại hạt cứng

Mỗi ngày ăn một ít hạt cứng có thể giảm 30% nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, 50% nguy cơ mắc bệnh tim mạch và 50% nguy cơ đột quỵ. Nhưng trước khi ăn các loại hạt cứng, cần nhớ phải chắc chắn hạt cứng không có thêm chất gì như đường hoặc dầu thực vật.

6. Dầu dừa

Trong dầu dừa chứa chất béo bão hòa, nhưng chất béo bão hòa này lại có hiệu quả kháng nghiêm và sát khuẩn.

7. Socola đen

Một ngày ăn một miếng sô cô la đen giúp tạo khuẩn tốt trong đường ruột và có thể bảo vệ tim mạch, hỗ trợ ức chế viêm mạch máu.

8. Sữa chua

Axit linoleic liên hợp (CLA) có trong sữa chua giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường, tim mạch và ung thư, nhưng cần phải lựa chọn loại sữa chua nguyên vị.

9. Các loại hạt giống

Hạt bí ngô, hạt lanh, hạt hướng dương v.v… đều có chứa chất béo không bão hòa, có thể ức chế viêm. Đồng thời chúng cũng là nguồn cung cấp protein, chất cơ và vitamin cũng như khoáng chất rất tốt.

10. Đậu nành

Đậu nành không chỉ giàu protein, mà còn là nguồn cung cấp chất béo không bão hòa và chất béo không bão hòa đơn rất quan trọng, vì vậy có rất nhiều người dùng đậu nành để thay thế thịt. Bên cạnh đó, đậu nành còn có chứa isoflavone, chất xơ, khoáng chất v.v…, có thể hấp thụ những chất này khi uống sữa đậu nành, ăn tương đậu và đậu hũ…

11. Phô mai

Một số nghiên cứu nhận thấy, những người thường xuyên ăn phô mai sẽ giảm được nguy cơ mắc bệnh cholesterol cao và tim mạch. Phô mai có chứa photpho, protein, canxi… đã được chứng minh là có thể giảm nguy cơ béo phì và tăng sự trao đổi chất.

Nguồn Trí thức Việt

Phòng khám Quốc tế EXSON
722 Sư Vạn Hạnh, P12, Q10.
Điện thoại: 028 38 570 670

[/seasidetms_text][/seasidetms_column][/seasidetms_row]