Chảy máu cam đi khám ở đâu

     Chảy máu cam hay còn gọi là chảy máu mũi là tình trạng bệnh lý thuộc vùng tai mũi họng khá phổ biến ở trẻ em. Khi thấy máu đỏ tươi đột ngột chảy ra từ hốc mũi, phần lớn phụ huynh rất bối rối và lo lắng không biết xử trí sao cho đúng cách để bảo đảm sự an toàn cho trẻ. Bài viết này sẽ cung cấp đến các bậc phụ huynh những thông tin quan trọng về nguyên nhân thường gặp và đặc biệt là phương pháp phòng ngừa chảy máu cam ở trẻ để phụ huynh an tâm hơn khi chăm sóc trẻ.

Chảy máu cam đi khám ở đâu

Ảnh: Nguồn Internet

Nguyên nhân làm trẻ bị chảy máu cam      Hơn 90% trường hợp chảy máu mũi có nguyên nhân là những tổn thương màng mạch ở vách ngăn mũi. Đây cũng là một trong những yếu tố phổ biến nhất gây ra chảy máu cam ở trẻ. Có những tình huống do trẻ tò mò, hiếu kỳ chơi các bộ phận nhỏ vô tình cho vào mũi rồi quên nó đi hoặc là sợ để người lớn biết để chảy máu cam là không thể tránh khỏi.      Một lý do khác gây ra chảy máu cam ở trẻ có thể là các khối u mũi lành tính và ác tính. Hầu hết các trường hợp của trẻ em là lành tính hơn ác tính. Tuy nhiên bạn vẫn cần phải có sự kiểm tra để được chẩn đoán chính xác.      Đừng quên kiểm tra mức độ ẩm trong phòng em bé là do không khí khô dẫn đến các màng nhầy của vách ngăn mũi mất tính đàn hồi và sức co giãn của nó. Khi đó, chỉ cần trẻ chà xát mũi hay hắt hơi thì cũng đủ để gây chảy máu cam.      Một nguyên nhân rất thường gặp trong mùa hè là trẻ bị nóng trong người làm cho các mạch máu, cấu trúc trong mũi bị vỡ, gây ngứa ngáy. Trẻ em thường có tật hay ngoáy mũi, vô tình làm vỡ mạch máu và chảy máu cam.       Viêm mũi mãn tính một bệnh truyền nhiễm gây ra sự mở rộng của các động mạch và tĩnh mạch dẫn đến sự bất thường của hệ thống mạch máu trong khoang mũi cũng là nguyên nhân khiến trẻ dễ bị chảy máu mũi.        Một số nguyên nhân khác cũng rất quan trọng liên quan đến tình trạng chảy máu cam của trẻ đó là sự thiếu hụt vitamin C, các bệnh lý di truyền liên quan đến thay đổi trong cấu trúc của thành mạch máu, tình trạng viêm mạch máu… tất cả những bất thường này làm tăng tính thấm thành mạch dẫn đến chảy máu cam.

Phòng ngừa hiệu quả chứng chảy máu cam cho trẻ

        Nếu trẻ xuất hiện tình trạng viêm mũi kéo dài cần khám và điều trị ngay, giải thích cho trẻ không nên ngoáy mũi vì bên cạnh việc gây chảy máu mũi, đây cũng là một nguyên nhân làm nhiễm trùng vùng mũi họng.         Khi thấy trẻ có biểu hiện chảy máu mũi, các bậc cha mẹ cần hướng dẫn cho trẻ bình tĩnh ngồi xuống hoặc nằm (nếu có thể) rồi dùng hai ngón tay bịt chặt hai lỗ mũi và thở nhẹ nhàng bằng miệng trong 5 đến 10 phút sẽ làm cho trẻ hết chảy máu.         Tuy nhiên, vì chảy máu mũi còn rất nhiều nguyên nhân khác nên khi trẻ xuất hiện chảy máu mũi nhiều lần một cách bất thường phải đưa trẻ đi khám và điều trị tại các cơ sở có phòng khám chuyên khoa về tai mũi họng để tìm ra nguyên nhân giúp cho việc xử trí triệt để chảy máu mũi. Phụ huynh nên đưa bé đi khám chuyên khoa Tai – Mũi – Họng để các bác sĩ giúp bạn tìm nguyên nhân gây chảy máu mũi (chảy máu cam) và hướng dẫn biện pháp điều trị triệt để giúp trẻ khỏe mạnh hơn

       Ngoài ra, 2 lần một tuần phụ huynh có thể dùng nước muối sinh lý (nước muối loãng) rửa sạch mũi, không nên rửa nước muối nhiều lần vì cũng làm cho niêm mạc mũi mất đi lớp nhày bảo vệ và dễ bị tổn thương./.

Người sưu tầm: Nguyễn Linh Trang

Hợp tác chuyên môn

Chảy máu cam đi khám ở đâu

Chảy máu cam đi khám ở đâu

Chảy máu cam đi khám ở đâu

Chảy máu cam đi khám ở đâu

Chảy máu cam đi khám ở đâu

Chảy máu cam đi khám ở đâu

‘Bắt bệnh’ chảy máu cam

Câu hỏi 1 Bác sĩ cho em hỏi là con em 22 tháng tuổi hay bị chảy máu mũi về ban đêm, cứ khoảng 1 tuần là bị một lần. Cách đây 3 tuần em, có đi khám cho bé ở bệnh viện, bác sĩ bảo cháu bị viêm mũi xuất tiết và cho thuốc uống 3 ngày. Được 2 tuần không chảy đến tối qua thì bé lại bị chảy máu mũi, vì bé cứ tới cổng bệnh viện là bé gào khóc, nên em cũng ngại cho bé đi khám. Xin bác sĩ tư vấn giùm em là bé có khả năng bị bệnh gì. Và đi khám ở đâu thì tốt nhất? Có cần đi thử máu cho bé không? Em xin chân thành cảm ơn bác sĩ! Ảnh minh họa Trả lời Chào bạn, Chảy máu mũi ở trẻ em có rất nhiều nguyên nhân. Nguyên nhân hay gặp nhất là do viêm mũi, chảy mũi nước làm trẻ khó chịu trong mũi. Mỗi lần có nước mũi, trẻ thấy mũi hơi ngứa nên đưa tay quẹt mũi hoặc cho ngón tay vào ngoáy mũi. Nhiều lần như thế làm mũi trẻ bị chấn thương gây chảy máu mũi. Trường hợp này cần phải chữa hết bệnh mũi, trẻ sẽ hết chảy máu mũi. Cũng có thể trẻ có thói quen xấu hay ngoáy mũi gây trầy xước trong mũi. Cần ngăn cản, nhắc nhở trẻ tránh ngoáy mũi, cắt ngắn móng tay trẻ tránh gây tổn thương do ngoáy mũi. Nếu trẻ bị dị vật mũi thì chảy mũi hoặc chảy máu 1 bên mũi kèm mũi hôi thối, lấy hết dị vật mũi bệnh sẽ khỏi. Nếu con bạn là [Xem thêm: Benh hen suyen] trai, hiếu động, hay chạy nhảy leo trèo thường xuyên thì sau thời gian hoạt động nhiều, trẻ mệt, thở nhanh cũng có thể chảy máu mũi do vỡ các mạch máu mũi li ti mà nguyên nhân chưa rõ ràng. Trường hợp này máu mũi chảy tự cầm. Tái phát nhiều lần nhất là sau khi trẻ hoạt động nhiều. Trẻ lớn lên bệnh này tự mất đi. Ngoài ra còn nhiều trường hợp chảy máu mũi khác liên quan đến bệnh lý về máu, rối loạn đông cầm máu,… cần phải xét nghiệm máu chuyên sâu về đông cầm [Xem thêm: thuốc hen suyễn] máu mới kết luận được. Bạn nên cho cháu khám chữa triệt để bệnh tai mũi họng, ngăn cản động tác ngoáy mũi. Nếu vẫn còn chảy máu mũi thì cho cháu đi khám ở Viện huyết học truyền máu Trung ương để kiểm tra chuyên sâu về máu cho cháu nhé. Mong con bạn mau khỏi bệnh. BS. Từ Tấn Tài Câu hỏi 2 Tôi thường xuyên bị chảy máu cam. Làm sao để chữa khỏi? Có phải là thiếu vitamin C hay không? Trả lời Chào bạn! Chảy máu cam là tình trạng chảy máu bất thường ở mũi. Đây là biểu hiện triệu chứng của rất nhiều bệnh lý có thể xếp vào 4 nhóm sau đây: – Nhóm viêm nhiễm: như [Xem thêm: thuốc hen suyễn] viêm mũi, viêm xoang… – Nhóm bệnh toàn thân như: tăng huyết áp, bệnh lý về máu khó đông, ung thư máu… – Nhóm bệnh chấn thương như gãy xương mũi, vỡ xương hàm mặt – Nhóm khối u: u xơ vòm mũi họng, ung thư vòm mũi họng,… Máu mũi chảy nhiều hay ít, ra mũi trước hay vào họng rồi khạc ra? Máu mũi chảy tự nhiên hay sau hắt hơi? Bạn bao nhiêu tuổi và có bệnh gì kèm theo không? Bạn có thói quen hay ngoáy mũi không? Tiền sử có bị các bệnh mãn tính như bệnh tăng huyết áp, bệnh về máu hay bệnh viêm mũi, viêm xoang hay bị chấn thương vào vùng mặt, mũi không? Bạn có hút thuốc lá không? Câu hỏi của bạn còn thiếu quá nhiều thông tin cần thiết kể trên và vitamin C thiếu thì chỉ liên quan đến niêm mạc, đặc biệt là thiếu vitamin C sẽ gây loét, chảy máu chân răng. Bạn nên liên hệ với chúng tôi để cung cấp thêm thông tin bằng cách trả lời các câu hỏi của tôi ở trên thì chúng tôi mới có thể tư vấn cụ thể cho bạn được nhé!

Chảy máu cam đi khám ở đâu

Chúc bạn khỏe! BS. Từ Tấn Tài Theo Suckhoedoisong.vn

Chảy máu cam ở trẻ nhỏ được gây ra bởi rất nhiều nguyên nhân. Do đó muốn trị tận gốc thì các mẹ phải cho con đi khám để tìm ra nguyên nhân rồi mới có biện pháp điều trị tốt nhất. Vậy thì trẻ bị chảy máu cam khám ở đâu là tốt nhất?

Các chuyên gia cho rằng, hầu hết các ông bố bà mẹ hiện nay đều không biết cách sơ cứu đúng khi con bị chảy máu cam. Có những trường hợp mẹ không có kinh nghiệm xử lý, thấy con đột ngột chảy máu nhiều, hoảng loạn xử lý sai cách khiến con gặp nguy hiểm. Và thực tế cũng cho thấy nhiều ca chảy máu cam bị tắc đường thở, đe doạ tới tính mạng cũng bởi do mẹ xử lý sai, cho bé ngửa cổ ra sau khi máu đang chảy nhiều.

Thêm vào đó nhiều trường hợp bé bị chảy máu cam liên tục, có khi tuần nào cũng bị, máu chảy nhiều thì bắt buộc mẹ phải cho con đi khám. Tại đây bác sỹ sẽ tìm ra nguyên nhân gây chảy máu, dựa vào đó đưa ra phương pháp điều trị tốt nhất.

Chảy máu cam đi khám ở đâu

Khám chảy máu cam ở địa chỉ uy tín để đảm bảo hiệu quả.

Đọc thêm: Chảy máu cam ở trẻ có nguy hiểm không?

Trẻ bị chảy máu cam khám ở đâu an toàn và tốt nhất

Thực tế hầu hết các bệnh viện và các phòng khám chuyên khoa uy tín hiện nay đều có khả năng cầm máu tốt khi bé bị chảy máu cam. Đối với trường hợp bé bị chảy máu đột ngột, chảy nhiều và không ngừng thì mẹ có thể đưa con đến ngay các cơ sở y tế gần nhất để sơ cứu kịp thời, hạn chế làm máu chảy nhiều gây hại cho bé.

Còn nếu như mẹ thấy con hay bị chảy máu cam, chủ động cho bé đi khám thì có thể lựa chọn một số bệnh viện uy tín hơn. Mẹ nên đến đúng chuyên khoa tai mũi họng của trẻ để khám. Một vài địa chỉ tin cậy mà mẹ có thể tham khảo như:

- Khoa tai mũi họng bệnh viện Bạch Mai

- Bệnh viện Nhi trung ương

- Bệnh viện Nhi Đồng 1, 2

- Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố

- Khoa nhi bệnh viện Thanh Nhàn

- Khoa Nhi viện 103, viện 108

- Các phòng khám tai mũi họng chuyên khoa

- Các phòng khám chuyên nhi…

Nếu chủ động đi khám mẹ cần tránh đến các cơ sở thiếu uy tín bởi máy móc thiết bị kém và tay nghề bác sỹ non yếu sẽ khó có thể chẩn đoán chính xác được. Thậm chí nếu chẩn đoán sai còn dẫn tới điều trị sai và không thể khỏi dứt điểm được.

Khi đi khám, các mẹ nhớ phải thông báo, cung cấp đầy đủ các thông tin đến bác sỹ. Ví dụ như các triệu chứng mà bé gặp phải, máu chảy nhiều hay ít, tần suất bị chảy máu cam thường xuyên không, các biểu hiện kèm theo như nào, có hay không…Tất cả mẹ cần cung cấp chính xác để giúp đỡ bác sỹ vào chẩn đoán chính xác hơn.

Đọc thêm: Cách xử lý khi trẻ bị chảy máu mũi 1 bên

Cách chăm sóc khi con bị chảy máu cam tại nhà

- Nếu thấy con bị chảy máu cam, việc đầu tiên mẹ cần làm là giữ bé ngồi thẳng hoặc ngồi vào lòng mẹ, cho đầu và cổ bé hơi ngả về phía trước một chút để cho máu trong mũi chảy hết ra. Có thể máu sẽ chảy nhiều 1 chút nhưng như vậy sẽ tránh máu chảy ngược sau họng sẽ càng nguy hiểm hơn.

- Sau đó mẹ dùng ngón cái và ngón trỏ giữ chặt 2 cánh mũi của bé, giữ nguyên tư thế đó tầm 5 đến 10 phút để máu đông lại, ngăn không cho máu chảy ra ngoài.

Chảy máu cam đi khám ở đâu

Không để bé ngoáy mũi, vệ sinh sạch sẽ tay cho trẻ.

- Sau đó mẹ bỏ tay ra, lau mũi sạch cho bé rồi để bé nằm nghỉ yên tĩnh.

- Mẹ cũng có thể dùng ít đá hoặc khăn mát chườm vùng gốc mũi và má bé để làm co các mạch máu, giúp máu chảy chậm hẳn rồi dừng lại.

- Bên cạnh đó mẹ nhớ phải bổ sung đầy đủ chất sắt, vitamin K và vitamin C để giúp con nâng cao sức đề kháng, nâng cao thành mạch và bổ sung máu cho bé.

- Vào những thời điểm thời tiết hanh khô, độ ẩm không khí thấp mẹ cần đảm bảo giữ cho mũi của bé có độ ẩm cần thiết. Có thể dùng thêm máy tạo độ ẩm trong phòng cũng được.

- Cắt móng tay cho trẻ thường xuyên, tránh để dài nhọn vì có thể bé ngoáy mũi sẽ gây chảy máu…

Bài viết liên quan:

>> Bé bị mụn nhọt khám ở đâu?

>> Trẻ bị chàm sữa khám ở đâu tốt nhất?