Tư bản sản xuất là gì

Khi nghiên cứu đến lĩnh vực những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, chắc chắn chúng ta không kể không nhắc đến thuật ngữ tư bản. Ngay cả trong đời sống thường ngày, nhiều người vẫn thường hay nhắc đến khái niệm này. Tuy nhiên, để có thể hiểu được chính xác tư bản là gì thì không phải ai cũng có thể nắm được. Để giúp bạn đọc hiểu và sử dụng cụm từ này một cách chính xác, Công ty luật ACC sẽ thông tin đến bạn đọc trong bài viết dưới đây.

Tư bản sản xuất là gì
Tư bản là gì

Dưới  góc độ kinh tế học

Theo quan điểm của Từ điển Kinh tế học giải thích tư bản là gì như sau: “Tư bản là khái niệm được dùng để chỉ nhân tố sản xuất do hệ thống kinh tế sản xuất ra. Hàng hóa tư bản là những hàng hóa được sản xuất ra, sau đó được sử dụng làm đầu vào nhân tố phục vụ cho các quá trình sản xuất khác, như máy móc, trang thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu. Do khái niệm này bao gồm nhiều thứ khác nhau, nên việc xác định khối lượng tư bản là vấn đề gây nhiều tranh cãi giữa các nhà kinh tế”.

Dưới góc độ tài chính – kế toán

Tư bản thường được sử dụng để ám chỉ những nguồn lực tài chính mà trong đó là Dòng tiền hoặc Dòng luân chuyển vốn.

– Dưới góc độ kinh tế, tư bản được định nghĩa bao gồm cả những công cụ, tư liệu lao động. Tuy nhiên bản chất của tư bản là gì không thực sự bao gồm những yếu tố đó. Những yếu tố này chỉ trở thành tư bản trong trường hợp đó được sử dụng để các nhà tư bản sử dụng để bóc lột người làm thuê.

– Do đó, về bản chất, tư bản là một quan hệ sản xuất xã hội giữa con người với nhau và có tính chất tạm thời ở những giai đoạn lịch sử nhất định. 

– Tư bản chính là những yếu tố giúp nhà tư bản tạo nên giá trị thặng dư khi bóc lột sức lao động của người làm thuê. 

Dưới góc độ kế toán, tài chính thì tư bản là gì sẽ được phân loại như sau:

Vốn tài chính

– Đây là dạng tiền hoặc những quyền lợi và quyền sở hữu. Được thể hiện dưới hình thức vốn được giao dịch trong thị trường tài chính. 

Vốn thiên nhiên

– Đây là những đặc điểm về sinh thái, nó được sự công nhận và bảo vệ của cộng đồng nhằm giúp duy trì cuộc sống.

Vốn cơ sở hạ tầng

– Đây là yếu tố do chính con người tạo ra thông qua việc xây dựng và sự bổ sung nhiều hơn theo thời gian. Điều này là sự khác biệt giữa vốn cơ sở hạ tầng và vốn thiên nhiên, bởi vốn thiên nhiên thì có thể khôi phục được.

– Chủ nghĩa tư bản được C.Mác định nghĩa như sau: “Chủ nghĩa tư bản là một hệ thống kinh tế trong đó các cá nhân hoặc doanh nghiệp tư nhân sở hữu tư liệu sản xuất. Việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ dựa trên cung và cầu của thị trường chung (nền kinh tế thị trường) thay vì thông qua kế hoạch trung tâm (nền kinh tế kế hoạch hoặc nền kinh tế chỉ huy)”.

– Các hình thái của chủ nghĩa tư bản được thể hiện thông qua bốn hình thái dưới đây:

+ Tư bản thương nghiệp: Có nhiệm vụ thực hiện bán hàng hóa để đẩy mạnh lưu thông hàng hóa trong quá trình sản xuất.

+ Tư bản cho vay: Mục đích của tư bản cho vay là để huy động vốn và mở rộng sản xuất.

+ Tư bản dưới hình thức vốn cổ phần: Hình thức tư bản này đem lại một khoản tiền là lợi nhuận cho người sở hữu, đó chính là cổ tức có nguồn gốc từ giá trị thặng dư.

+ Tư bản kinh doanh nông nghiệp: Đây là hình thức tư bản gắn liền với ruộng đất và những chủ sở hữu có thể nhận được khoản tiền đó là địa tô.

Như vậy, tư bản là gì sẽ có những cách hiểu khác nhau dựa vào góc độ nghiên cứu khác nhau. Tùy từng mục đích nghiên cứu mà chúng ta lựa chọn góc độ nghiên cứu phù hợp, để có thể có những nội dung phù hợp với lĩnh vực mà ta đang quan tâm. Nếu hiểu được những vấn đề cốt lõi về tư bản thì con người ta sẽ dễ dàng tư duy logic để ứng dụng vào các hoạt động kinh doanh tương ứng.

  • Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí (chi tiết)

Tư bản (capital) là khái niệm được dùng để chỉ nhân tố sản xuất do hệ thống kinh tế sản xuất ra. Hàng hóa tư bản (còn gọi là hàng đầu tư) là những hàng hóa được sản xuất ra, sau đó được sử dụng làm đầu vào nhân tố phục vụ cho các quá trình sản xuất khác, như máy móc, trang thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu. Do khái niệm này bao gồm nhiều thứ khác nhau, nên việc xác định khối lượng tư bản là vấn đề gây nhiều tranh cãi giữa các nhà kinh tế.

(Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân)

Những cách phân loại tư bản/vốn khác được sử dụng trên lý thuyết hoặc áp dụng trong thực tiễn gồm:

  • Vốn tài chính là dạng tiền hoặc quyền lợi, quyền sở hữu. Nó ở dạng tài sản vốn, được giao dịch trên các thị trường tài chính. Giá trị của tư bản tài chính không nằm ở sự tích tụ theo thời gian mà ở niềm tin của thị trường vào khả năng sinh lợi và những rủi ro đi kèm.
  • Vốn thiên nhiên là những đặc điểm sinh thái và được cộng đồng bảo vệ để duy trì cuộc sống, ví dụ một con sông đưa nước đến các nông trang.
  • Vốn cơ sở hạ tầng là hệ thống hỗ trợ do con người tạo ra (ví dụ nhưng chốn ăn ở, đường sá, trang phục, máy tính cá nhân, v.v..), những vật chất sẵn có giúp cho việc đầu tư, xây dựng một doanh nghiệp mới cần ít vốn, nguồn lực hơn. Khác với vốn thiên nhiên, nguồn vốn cơ sở hạ tầng không tự khôi phục và phát triển, chúng cần được xây dựng, bổ sung.

Các nghiên cứu đi đến thống nhất giữa các nhà kinh tế rằng vốn tự nhiên và vốn xã hội đều là tư bản/vốn giống như vốn cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và chúng là những dạng tư bản tách biệt. Chúng được tận dụng, phát huy để tạo ra hàng hóa khác và không tiêu dùng hết ngay trong quá trình sản xuất, hơn thế chúng có thể được tạo ra nhiều hơn, làm giàu thêm bởi nỗ lực của con người.

Tư bản hay vốn trong kinh tế học là khái niệm để chỉ những vật thể có giá trị, có khả năng đo lường được sự giàu có của người sở hữu chúng. Tư bản là sở hữu về vật chất thuộc về cá nhân hay tạo ra bởi xã hội. Tuy nhiên tư bản có nhiều định nghĩa khác nhau dưới khía cạnh kinh tế, xã hội, hay triết học.

Tư bản là khái niệm quen thuộc và được nhắc đến thường xuyên trong cuộc sống con người. Vậy tư bản là gì? mời quý độc giả cùng theo dõi nội dung bài viết dưới đây.

Hiện theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia đưa ra giải đáp về tư bản là gì?như sau: “Tư bản hay vốn trong kinh tế học là khái niệm để chỉ những vật thể có giá trị, có khả năng đo lường được sự giàu có của người sở hữu chúng. Tư bản là sở hữu về vật chất thuộc về cá nhân hay tạo ra bởi xã hội. Tuy nhiên tư bản có nhiều định nghĩa khác nhau dưới khía cạnh kinh tế, xã hội, hay triết học.  Trong kinh tế học cổ điển, tư bản được định nghĩa là những hàng hóa sẵn có để sử dụng làm yếu tố sản xuất. Với vai trò là yếu tố sản xuất, tư bản có thể là mọi thứ như tiền bạc, máy móc, công cụ lao động, nhà cửa, bản quyền, bí quyết, v.v.. nhưng không bao gồm đất đai và người lao động.  Tư bản ở dạng hàng hóa có được nhờ mua bằng tiền hoặc tư bản vốn. Trong lĩnh vực tài chính và kế toán, khi đề cập đến tư bản là nói đến nguồn lực tài chính, đặc biệt là để bắt đầu hoặc duy trì một công việc kinh doanh, đôi khi còn được gọi là Dòng tiền hay Dòng luân chuyển vốn”.

Theo Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân thì tư bản (capital) được hiểu là khái niệm được dùng để chỉ nhân tố sản xuất do hệ thống kinh tế sản xuất ra. Hàng hóa tư bản (còn gọi là hàng đầu tư) là những hàng hóa được sản xuất ra, sau đó được sử dụng làm đầu vào nhân tố phục vụ cho các quá trình sản xuất khác, như máy móc, trang thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu. Do khái niệm này bao gồm nhiều thứ khác nhau, nên việc xác định khối lượng tư bản là vấn đề gây nhiều tranh cãi giữa các nhà kinh tế.

Tựu chung lại có thể thấy tư bản là khái niệm để chỉ nhân tố sản xuất trong hệ thống kinh tế sản xuất ra và quen thuộc phổ biến với con người.

Chủ nghĩa tư bản là gì?

Chủ nghĩa tư bản (capitallism) là một hệ thống kinh tế trong đó các cá nhân hoặc doanh nghiệp tư nhân sở hữu tư liệu sản xuất. Việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ dựa trên cung và cầu của thị trường chung (nền kinh tế thị trường) thay vì thông qua kế hoạch trung tâm (nền kinh tế kế hoạch hoặc nền kinh tế chỉ huy).

Chủ nghĩa tư bản khác chủ nghĩa phong kiến ở chỗ dịch vụ lao động được mua bán, trao đổi để lấy tiền lương, chứ không được cung ứng trực tiếp thông qua tạp dịch hay theo lệnh của lãnh chúa. Chủ nghĩa tư bản cũng khác chủ nghĩa xã hội ở điểm cơ bản là trong chủ nghĩa xã hội, hình thức sử hữu chủ yếu là sở hữu xã hội (toàn dân và tập thể).

Trong chủ nghĩa tư bản, cơ chế giá được sử dụng làm hệ thống tín hiệu cho việc phân bổ nguồn lực vào các mục đích sử dụng khác nhau. Các dạng khác nhau của chủ nghĩa tư bản được đặc trưng bởi quy mô sử dụng cơ chế giá cả, mức độ cạnh tranh trên thị trường và quy mô can thiệp của chính phủ. Hình thức thuần túy nhất của chủ nghĩa tư bản là thị trường tự do hoặc chủ nghĩa tư bản tự do kinh tế. Ở đây, các cá nhân không bị hạn chế. Họ có thể xác định nơi đầu tư, sản xuất hoặc bán gì, và ở mức giá nào để trao đổi hàng hóa và dịch vụ. Thị trường tự do kinh tế hoạt động mà không cần sự kiểm tra hoặc kiểm soát nào.

Các hình thái của chủ nghĩa tư bản

Các hình thái của chủ nghĩa tư bản chúng ta bắt gặp như:

– Tư bản thương nghiệp là một bộ phận của tư bản công nghiệp, được tách ra làm nhiệm vụ bán hàng nhằm mục địch tăng hiệu quả cho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa 

– Tư bản cho vay ra đời nhằm huy động vốn để mở rộng sản xuất phù hợp với sự phát triển của quan hệ hàng hóa -tiền tệ khi đến trình độ nào đó xuất hiện việc thừa hoặc thiếu tiền

– Tư bản tồn tại dưới hình thức vốn cổ phần , bộ phận tư bản này mang lại cho người chủ sở hữu nó khoản thu nhập của công ty , đó là lợi tức cổ phần – nguồn gôc từ giá trị thặng dư.

– Tư bản kinh doanh nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa. Đặc điểm của tư bản kinh doanh nông nghiệp là có ba giai cấp tham gia : chủ tư bản kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp , công nhân nông nghiệp và chủ đất. Nghiên cứu tư bản kinh doanh nông nghiệp ở đây là nghiên cứu bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng giá trị ruộng đât của chủ đât – nó đem lai cho chủ sở hữu nó phần thu nhập gọi là địa tô .

Với những thông tin trên đây, chúng tôi tin rằng Quý khách hàng đã phần nào nắm được nội dung tư bản là gì? Trong trường hợp Quý khách hàng có bất cứ thắc mắc gì về bài viết cũng như vấn đề có liên quan, đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi để được tư vấn.