Câu chuyện kể trong bài Ở lại với chiến khu diễn ra Ở đâu

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 3: tại đây

    • Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 3
    • Sách giáo khoa tiếng việt lớp 3 tập 1
    • Sách giáo khoa tiếng việt lớp 3 tập 2
    • Sách Giáo Viên Tiếng Việt Lớp 3 Tập 1
    • Sách Giáo Viên Tiếng Việt Lớp 3 Tập 2
    • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 3

    Bảo vệ Tổ quốc Tuần 20

    Soạn bài: Tập đọc: Ở lại với chiến khu

    Câu 1 (trang 14 sgk Tiếng Việt 3): Trung đoàn trưởng đến gặp các chiên sĩ nhỏ tuổi làm gì ?

    Trả lời:

    Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi thông báo ý kiến của trung đoàn, cho các chiến sĩ nhỏ tuổi trở về sống với gia đình vì cuộc sống ở chiến khu còn nhiều gian khổ, khó khăn, thiếu thốn.

    Câu 2 (trang 14 sgk Tiếng Việt 3): Vì sao nghe ông nói, ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại ?

    Trả lời:

    Khi nghe trung đoàn trưởng nói, ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại vì điều này là quá bất ngờ đối với các em. Không ai có thể nghĩ rằng mình sẽ rời xa trung đoàn, rời xa anh em trong đội ngũ để về với gia đình. Chiến đấu cho Tổ quốc là lí tưởng cao đẹp của các em. Trở về với gia đình chính là từ bỏ lí tưởng cao đẹp đó.

    Câu 3 (trang 14 sgk Tiếng Việt 3): Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà ?

    Trả lời:

    Lượm và các bạn khác đều không muốn về nhà vì tất cả đều sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu đói khát để ở lại sống chết với chiến khu, không thể trở về ở chung với gia đình còn trong vùng tạm chiếm có tụi Tây và Việt gian kiểm soát.

    Câu 4 (trang 14 sgk Tiếng Việt 3): Lời nói của Mừng có gì cảm động ?

    Trả lời:

    Mừng nói lời ngây thơ và rất thật lòng. Em xin trung đoàn trưởng cho các em ăn ít di, nhưng dừng bắt phải trở về. Đó là những lời nói rất cảm động xuất phát từ lòng yêu nước và căm thù giặc của em.

    Câu 5 (trang 14 sgk Tiếng Việt 3): Tìm hình ảnh so sánh ở cuối bài :

    Trả lời:

    Hình ảnh so sánh ở cuối bài là:

    Tiếng hát bay lượn trên mặt như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm.

    Suối tràn qua lớp cây rừng, bùng lên như rừng lạnh lối.

    Nội dung : Ca ngợi tinh thần yôu nước căm thù giặc, không quản ngại gian khổ cùa các chiốn sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

    Một buổi tối nọ, trung đoàn trưởng bước vào lán. Cả đội thiếu niên đã tập hợp đầy đủ. Trung đoàn trưởng nhìn các em trìu mến, dịu dàng rồi sau một lúc trầm ngâm, ông chậm rãi nói:

    - Các em ạ, ở chiến khu tình hình ngày càng gian khổ, khó khăn, thiếu thốn. Sức nhỏ của các em e rằng không chịu nổi. Nếu em nào muốn về với gia đình, Trung đoàn sẽ cho phép. Các em thấy sao ?

    Lượm là người đầu tiên đứng lên nói với trung đoàn trưởng :

    "- Em xin được ở lại. Dù chết em cũng ở lại với chiến khu chứ không thể về ở chung với tụi Tây, tụi Việt gian."

    Toàn đội đều lên tiếng hưởng ứng lời của Lượm :

    "Chúng em cũng vậy ! Chúng em xin ở lại !"

    Mừng nói thật cảm động : "Trung đoàn có thế giảm bớt phần ăn của chúng em đi cũng được nhưng đừng bắt tụi em phải về, tội nghiệp cho chúng em lắm !"

    Trung đoàn trưởng ôm lấy Mừng, xúc động nói : "Nếu vậy thì anh sẽ về báo cáo lại với Ban chỉ huy.”

    Trước khung cảnh đó bỗng các em cùng cất tiếng hát:

    "Đoàn Vệ Quốc Quân một lần ra đi...

    Nào có mong chi đâu ngày trở về

    Ra đi, ra đi bảo tồn sông núi

    Ra đi, ra đi thà chết không lui".

    Tiếng hát hùng tráng bay lên như lửa cháy làm ấm áp, nao nức lòng người.

    JlKIII 21 CHÍNH TÁ Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 : Điền tr hoặc ch vào chỗ trống : Trần Quốc Khái thông minh, chăm chỉ học tập nên đã trở thành tiến sĩ, làm quan to trong triều đình nhà Lê. Được cử đi sứ Trung Quốc, trước thử thách của vua nước láng giềng, ông đã xử trí rất giỏi làm cho mọi người phải kính trọng. Ông còn nhanh trí học được nghề thêu của người Trung Quốc để truyền lại cho nhân dân. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm : Lê Quỷ Đôn sống vào thời Lê. Từ nhỏ, ông đã nổi tiếng thông minh. Năm 26 tuổi, ông đỗ tiến sĩ. Ông đọc nhiều, hiểu rộng, làm việc rất cần mẫn. Nhờ vậy, õng viết được hàng chục cuốn sách nghiên cứu về lịch sử, địa lí, văn học sáng tác cả thơ lẫn văn xuôi. Ông được coi là nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa. LUYỆN TỪ VÀ CÂU a) Đọc bài thơ và ghi vào chỗ trống trong bảng dướỉ đây : Ông trời bật lửa Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rổi Đất nóng lòng chờ đợi Xuống đi nào, mưa ơi I Mưa I Mưa xuống thật rồi! Đất hả hê uống nước ông sấm vỗ tay cười Làm bé bừng tỉnh giấc. Chớp bỗng lòe chói mắt Soi sáng khắp ruộng vườn ơ ! Ông trời bật lửa Xem lúa vừa trổ bông. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu Trần Quốc Khái quê ò huyên Thưởng Tín, ngoai thành Hà Nối. Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ô quê hương ông. 3. Đọc lại bài tập đọc Ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi : câu Hỏi Trả íồí a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu ? Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, ở trên một chiến khu. b) Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở đâu ? Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống trong một cái lán. c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ điều gì ? Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về sống với gia đình. CHÍNH TẢ Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 : Điền tr hoặc ch vào chỗ trống : Trí thức là những người chuyên làm các công việc trí óc như dạy học, chữa bệnh, chế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học. Cùng với những người lao động chân tay như công nhân, nông dân, đội ngũ trí thức đang đem hết trí tuệ và sức lực của mình xây dựng non sông gấm vóc của chúng ta. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm : Trên ruộng đổng, trong nhà máy, trên lớp học hay trong bệnh viện, ở đâu, ta cũng gặp những trí thức đang lao động quên mình. Các kĩ sư nông nghiệp nghiên cứu giống lúa mới, kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi mới. Các kĩ sư cơ khí cùng công nhân sản xuất máy móc, ô tô. Các thầy giáo, cô giáo dạy ta thành người có ích cho xã hội. Các bác sĩ chữa bệnh cho dân. TẬP LÀM VĂN Quan sát các tranh dưới đây, viết bên cạnh mỗi tranh nghề nghiệp và công việc của những người trí thức. Nghề nghiệp: bác sĩ. Công việc đang tàm: khám bệnh cho bệnh nhân. Nghề nghiệp: giáo viên. Công việc đang làm : giảng bài cho học sinh tiểu học. Nghề nghiệp: kĩ sư/kiến trúc sư. Công việc đang làm: đang trao đổi, bàn bạc trước mô hình quy hoạch khu dân CƯ hiện đại của thành phô' với đồng nghiệp. Nghề nghiệp: nhà nghiên cứu. Công việc đang làm: nghiên cứu hóa chất dưới kính hiển vi. Dựa theo truyện Nâng niu từng hạt giống, trả lời các câu hỏi sau : Viện nghiên được quà gì ? Viện nghiên cứu quà là mười hạt quý ỉ' Vì sao ông Lương Định của không đem gieo ngay cả mười hạt giống ? Vì lúc ấy trời đang rét đậm, nếu đem gieo ngay cả mười hạt giống có thể mầm của những hạt giống đó không thể sống được. Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa ? Ông chia mười hạt giống thành hai phần. Năm hạt, ông gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt còn lại, ông ngâm vào nước ấm, gói vào khăn, tới tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm.

    Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:

     Đôi bạn 

    1. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thành theo bố mẹ sơ tán về quê Mến. Mĩ thua, Thành lại về thị xã.

        Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi thăm khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao, cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện sáng lấp lánh như ngôi sao sa. 

    2. Chỗ vui nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có cả một cái hồ lớn. Mến rất thích chơi ở ven hồ. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến nhưng không trồng sen. Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa lại nhắc chuyện hồi nào bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa. Đang mải chuyện, bỗng các em nghe tiếng kêu thất thanh :

     - Cứu với ! 

    Thành chưa kịp hiểu chuyện gì thì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la. Mến bơi rất nhanh, chỉ một loáng, em đã đến bên câu bé, khéo léo túm được tóc cậu, đưa vào bờ. 

    3. Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi khi Mến đã về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo : - Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại. 

    - Sao sa (sao băng): những vật thể cháy sáng trên nền trời ban đêm, làm ta tưởng tượng như những ngôi sao rơi. 

    - Công viên: vườn rộng có cây, hoa,… làm nơi giải trí cho mọi người. 

    – Tuyệt vọng: mất hết hi vọng, không còn gì để mong đợi.

    Ngày nhỏ, Thành và Mến kết bạn ở đâu ?

    B. Ở thị xã