Các ứng dụng hóa học trong đời sống năm 2024

- Hình 1.8: Sản xuất các loại mỹ phẩm khác nhau như kem dưỡng, toner, nước tẩy trang, kem chống nắng, …

- Hình 1.9: Sản xuất các loại phân bón như ure, NPK, …

- Hình 1.10: Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, …

Quảng cáo

Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

  • Mở đầu trang 6 Hóa học 10: Hầu hết mọi thứ xung quanh chúng ta đều liên quan đến hóa học ....
  • Câu hỏi 1 trang 6 Hóa học 10: Quan sát Hình 1.1, hãy chỉ ra các đơn chất và hợp chất ....
  • Câu hỏi 2 trang 6 Hóa học 10: Quan sát Hình 1.2, cho biết ba thể của bromine tương ứng với mỗi hình ....
  • Câu hỏi 3 trang 7 Hóa học 10: Quan sát Hình 1.3, cho biết trong các quá trình (a), (b) ....
  • Luyện tập trang 7 Hóa học 10: Khi đốt nến (được làm bằng paraffin), nến chảy ra ở dạng lỏng ....
  • Câu hỏi 4 trang 7 Hóa học 10: Quan sát các Hình từ 1.4 đến 1.10, cho biết hóa học có ứng dụng ....
  • Luyện tập trang 8 Hóa học 10: Kể tên một vài ứng dụng khác của hóa học trong đời sống ....
  • Vận dụng trang 8 Hóa học 10: Từ sáng sớm thức dậy cho đến tối đi ngủ, em sử dụng rất nhiều chất ....
  • Câu hỏi 6 trang 9 Hóa học 10: Nêu ý nghĩa của các hoạt động có trong Hình 1.11 ....
  • Câu hỏi 7 trang 9 Hóa học 10: Hãy cho biết các hoạt động trong Hình 1.11 tương ứng với phương pháp ....
  • Luyện tập trang 9 Hóa học 10: Dựa vào các tiêu chí khác nhau, em hãy lập sơ đồ để phân loại các chất sau ....
  • Vận dụng trang 9 Hóa học 10: Em cùng các bạn trong nhóm hãy tự tạo thẻ ghi nhớ để ghi nhớ một số nguyên tố ....
  • Câu hỏi 8 trang 10 Hóa học 10: Cho biết 3 phương pháp nghiên cứu hóa học được sử dụng độc lập ....
  • Câu hỏi 9 trang 10 Hóa học 10: Hãy cho biết trong đề tài “nghiên cứu thành phần hóa học và bước đầu ứng dụng ....
  • Luyện tập trang 11 Hóa học 10: Hãy chỉ rõ các bước nghiên cứu trong Hình 1.12 tương ứng với những bước nào ....
  • Vận dụng trang 11 Hóa học 10: Mưa acid là một thuật ngữ chung chỉ sự tích lũy của các chất gây ô nhiễm ....
  • Bài 1 trang 12 Hóa học 10: Nội dung nào dưới đây không phải là đối tượng nghiên cứu của hóa học? ....
  • Bài 2 trang 12 Hóa học 10: Qua tìm hiểu thực tế, em hãy thiết kế một poster về vai trò của hóa học ....
  • Bài 3 trang 12 Hóa học 10: Cho các bước trong phương pháp nghiên cứu hóa học ....
  • Các ứng dụng hóa học trong đời sống năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Các ứng dụng hóa học trong đời sống năm 2024

Các ứng dụng hóa học trong đời sống năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

NGUỒN THAM KHẢO FB

ỨNG DỤNG HÓA HỌC TRONG CUỘC SỐNG

-----

+Từ lâu ông cha ta đã bảo quản thực phẩm bằng cách treo ở trong bếp do khói bếp có tác

dụng sát trùng, phòng thối và chống oxy hóa do formadehit HCHO mang lại

+Để quả chín nhanh hơn người ta thường trộn lẫn quả chín với quả xanh vì quả chín sẽ giải

phóng etylen làm những quả khác chín nhanh hơn.

+Chuột ăn phải bả thường chết ở gần nơi có nước vì một trong những loại thuốc diệt chuột là

kẽm phosphua, sau khi chuột ăn phải sẽ bị khát nước (do tính thủy phân mãnh liệt của kẽm

phosphua) và khi đó tạo ra chất khí rất độc (PH3) giết chết chuột.

+“Sự ôi mỡ” là một hiện tượng xảy ra thường xảy ra trong cuộc sống và gây không ít “thiệt

hại” về vật chất cho con người. Quá trình ôi mỡ là do lipit tác dụng với oxi trong không khí hình

thành các peroxit hoặc hidropeoxit, các chất này dưới tác dụng của vi khuẩn và hơi nước trong

không khí phân hủy thành xeton, andehit có mùi khó chịu và cả axit cacboxylic nữa.

+Để khử khí Clo độc trong phòng thí nghiệm, người ta xịt khí NH3 do khí này gặp Clo tạo

NH4Cl, hơn nữa NH3 nhẹ hơn không khí nên dễ dàng bay đi.

+Phích nước, ấm đun nước lâu dần có lớp cặn. Để làm sạch lớp cặn này, cách đơn giản là dùng

giấm ăn do acid CH3COOH có trong giấm ăn làm tan được cặn (thường là CaCO3, MgCO3).

+Hỗn hợp etylenglicol, glycerin hay rượu và nước do có nhiệt độ đông đặc thấp nên được thêm

vào nhiên liệu động cơ để không bị chuyển sang trạng thái rắn ở nhiệt độ thấp. Một kiến thức

hay

+Dung dịch phenolphtalein trong rượu có màu hồng trong môi trường kiềm (pH= 8-10) nên

được dùng làm chất chỉ thị.

+“Viên sủi” cho vào nước lại sủi bọt! vì trong viên sủi có một ít bột NaHCO3 và bôt axit hữu cơ

như axit citric. Khi viên sủi găp nước tạo ra dd axit,dd +axit tác dụng với NaHCO3 sinh ra khí

CO2. Khí này thoát ra khỏi cốc nước dưới dạng bọt khí.

+Khí CO2 được dùng dập tắt đám cháy vì khí này nặng hơn không khí và không tác dụng với

oxi nên nó có tác dụng ngăn không cho vật cháy tiếp xúc với không khí.

+Khí Ozone O3 có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ con người tránh các tia tử ngoại nhờ

tầng Ozone dày đặc . Tuy nhiên Ozone ở tầng đối lưu lại là chất gây ô nhiễm, gián tiếp góp

phần làm tăng hiệu ứng nhà kính do CO2 gây ra.

+Đã có một số trường hợp tử vong do ủ than trong nhà đóng kín cửa. Đó là nồng độ khí CO

sinh ra từ bếp than ủ kín trong phòng quá mức cho phép. Khí này kết hợp với hemoglobin trong

máu ngăn không cho máu nhận oxi và cung cấp oxi cho các tế bào => gây tử vong cho con

người

+Trong các hang động có nhiều thạch nhũ hình dáng khác nhau, trông lạ và rất đẹp. Đó chính

là kết quả lâu dài của sự chuyển hóa lẫn nhau giữa hai muối Ca(HCO3)2 và CaCO3. Khi gặp

nước mưa và khí cacbonic trong không khí, CaCO3 chuyển hóa thành Ca(HCO3)2 tan trong

nước, chảy qua khe đá vào trong hạng động. Dần dần Ca(HCO3)2 lại chuyển hóa thành CaCO3

rắn. Quá trình này xảy ra lâu dài tạo nên thạch nhũ với những hình thù khác nhau. Đúng là

Nước chảy đá mòn

CaCO3 + H2O + CO2 —> Ca(HCO3)