Cá đổng cá biển tiếng anh là gì năm 2024

Cá đổng quéo, còn được gọi là cá đầu vuông, cá nàng đào; tên tiếng Anh: Horsehead fish, Japanese horsehead fish, Tilefish; tiếng Nhật : Aka Amadai; tên khoa học : Branchiostegus japonicus (Houttuyn, 1782), phân bố nhiều nơi trên thế giới: Nam châu Phi và Tây Thái Bình Dương, Phillippin, Nhật Bản, Trung Quốc; Ở Việt Nam, cá được đánh bắt ở Vịnh Bắc bộ, miền Trung, Đông và Tây Nam bộ. Mùa vụ đánh bắt quanh năm bằng câu và lưới kéo đáy.

Cá đổng cá biển tiếng anh là gì năm 2024
Đặc điểm: thân tương đối dài và dẹt hai bên. Phần trước đầu (trán) nhô cao. Vảy nhỏ, đường bên hoàn chỉnh, vây lưng tương đối dài và không lõm. Phần tia cứng phát triển kém hơn phần tia mềm. Vây hậu môn rất dài. Vây bụng rất gần vây ngực. Ở phần sau mắt có một vết màu trắng bạc. Chiều dài vây ngực hơi lớn hơn chiều dài vây bụng 1 chút nhưng không đạt tới khởi điểm vây hậu môn. Thân có màu đỏ rực rỡ pha lẫn màu vàng, trên lưng và trên vây đuôi có các vệt ngang màu da trời.

Cá đổng cá biển tiếng anh là gì năm 2024
Cá đổng quéo thích sống ở đáy bùn, sỏi hoặc cát và được biết là sống ở các hang. Độ sâu thường là 100 – 250 mét.

Thịt cá đổng quéo rất ngon, cơ thịt chắc, hơi hồng. Nếu nấu đúng cách, thịt cá mọng nước và có hương vị trung bình, có nhiều nước sau khi nấu. Điều này thích hợp để nấu các món nướng, hầm và có thể dùng làm sashimi.

Cá đổng cá biển tiếng anh là gì năm 2024

Người Nhật mua nhiều cá đổng quéo từ miền Trung Việt Nam trong nhiều năm qua. Dạng fillet đông lạnh là thông dụng nhất.

Nhiều người thắc mắc Cá đổng tiếng anh là gì? Bài viết hôm nay https://chiembaomothay.com sẽ giải đáp điều này.

Bài viết liên quan:

  • Cá đục tiếng anh là gì?
  • Cá dọn bể tiếng anh là gì?
  • Cá dìa tiếng anh là gì?

Cá đổng tiếng anh là gì?

Cá đổng tiếng anh

Cá đổng tiếng anh là Threadfin bream

Cá đổng cá biển tiếng anh là gì năm 2024

Đôi nét về cá đổng:

Cá đổng lượng hay cá đổng, Cá lượng (Danh pháp khoa học: Nemipteridae) là một họ cá biển trong bộ cá vược Perciformes. Trong tiếng Anh, chúng còn được biến đến với các tên gọi như Threadfin bream hay whiptail breams, false snappers. Chúng được tìm thấy ở các vùng biển nhiệt đới của đại dương thuộc Thái Bình Dương và phía Tây Ấn Độ Dương. Trong tiếng Việt, nhiều loài cá trong họ này có tên gọi bắt đầu bằng nguyên tố cá đổng, hay cá lượng.

Phần lớn các loài này là loài ăn thịt sống ở đáy, săn những loài cá nhỏ hơn, thân mềm, động vật giáp xác và giun nhiều tơ; Tuy nhiên, một vài loài ăn sinh vật phù du. Chúng được biết là có mang theo ký sinh trùng. Một nghiên cứu thực hiện tại New Caledonia đã chỉ ra rằng loài Nemipterus furcosus là vật chủ nuôi dưỡng 25 loài ký sinh trùng, bao gồm tuyến trùng, cestodes, digeneans, monogeneans, đằng túc và chân chèo. Không có loài trong số các ký sinh trùng được truyền sang người.

Qua bài viết Cá đổng tiếng anh là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Check Also

Cá đổng cá biển tiếng anh là gì năm 2024

Cá phèn tiếng anh là gì?

Nhiều người thắc mắc Cá phèn tiếng anh là gì? Bài viết hôm nay https://chiembaomothay.com sẽ …

Cá đổng quéo, còn gọi là cá phèn quéo, cá nhiễu hay cá đầu vuông, tên khoa học là Branchiostegus japonicus, là một loài cá biển thuộc chi Branchiostegus trong họ Malacanthidae. Loài này được mô tả lần đầu tiên vào năm 1782.

Phạm vi phân bố và môi trường sống[sửa | sửa mã nguồn]

Từ đảo Honshu (Nhật Bản), cá đổng quéo được phân bố trải dài đến khu vực Biển Đông, bao gồm bờ biển Trung Quốc, Việt Nam và vùng biển xung quanh Philippines. Russell và Housten (1989) đã báo cáo về sự xuất hiện của loài này tại biển Arafura, tuy nhiên không có bằng chứng cho điều này.

Ở Việt Nam, cá đổng quéo được ghi nhận tại lưu vực sông Hồng (thuộc địa phận Thái Bình và Nam Định), cù lao Chàm (Quảng Nam), vịnh Vân Phong (Khánh Hòa) và Bạc Liêu.

Cá đổng quéo ưa sống trên nền đáy có nhiều cát bùn, được tìm thấy ở độ sâu khoảng 30 đến 265 m. Loài này thường được bắt gặp ở vùng nước sâu (từ 80 m trở ra xa). Ở vịnh Wakasa, những mẫu cá thí nghiệm được thả ở vùng nước tương đối nông (sâu khoảng 30 m) đã bơi ra vùng nước sâu hơn để sống.

Mô tả[sửa | sửa mã nguồn]

Cá đổng quéo có chiều dài cơ thể lớn nhất được ghi nhận là 46 cm, nhưng chiều dài thường thấy ở loài cá này là 35 cm.

Sinh thái học[sửa | sửa mã nguồn]

Cá đổng quéo sống trong hang do chính chúng đào dưới nền đáy biển. Đây là nơi để chúng nghỉ ngơi vào ban đêm và trốn khỏi những loài săn mồi.

Thương mại[sửa | sửa mã nguồn]

Cá đổng quéo là một loài thương mại quan trọng ở Nhật Bản, được bán trên thị trường dưới dạng tươi sống, đóng hộp hoặc đông lạnh với giá cao.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • ^ Dooley, J.; Matsuura, K.; Collette, B.; Nelson, J.; Fritzsche, R.; Carpenter, K. (2010). “Branchiostegus japonicus”. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2010: e.T155243A4755945. doi:10.2305/IUCN.UK.2010-4.RLTS.T155243A4755945.en. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2022.
  • Thái Thanh Dương biên tập (2007). Các loài cá thường gặp ở Việt Nam. Việt Nam: Nhà xuất bản Thanh Hóa. tr. 23.
  • Nguyễn Hữu Dực; Phạm Thị Hồng Ninh; Ngô Thị Mai Hương (2014). “Dẫn liệu về thành phần loài cá ở lưu vực sông Hồng thuộc địa phận các tỉnh Thái Bình Và Nam Định, Việt Nam”. Tạp chí sinh học. 36 (2): 147–159. doi:10.15625/0866-7160/v36n2.5113. ISSN 0866-7160.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • Nguyễn Văn Long; Mai Xuân Đạt (2020). “Đặc trưng nguồn lợi cá trong các hệ sinh thái ở khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An” (PDF). Vietnam Journal of Marine Science and Technology. 20 (1): 105–120. doi:10.15625/1859-3097/13553. ISSN 1859-3097.
  • Trần Thị Hồng Hoa, Võ Văn Quang, Nguyễn Phi Uy Vũ, Lê Thị Thu Thảo, Trần Công Thịnh (2014). “Thành phần loài cá khai thác ở vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa” (PDF). Tuyển Tập Nghiên Cứu Biển. 20: 70–88.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  • Nguyễn Xuân Đồng; Phạm Thanh Lưu (2017). “Đa dạng thành phần loài cá vùng ven biển tỉnh Bạc Liêu”. Tạp chí Công nghệ Sinh học. 15 (3A): 95–104.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  • Mitamura, Hiromichi; Arai, Nobuaki; Mitsunaga, Yasushi; Yokota, Takashi; Takeuchi, Hiroyuki; Tsuzaki, Tatsuo; Itani, Masashi (2005). “Directed movements and diel burrow fidelity patterns of red tilefish Branchiostegus japonicus determined using ultrasonic telemetry”. Fisheries Science. 71 (3): 491–498. doi:10.1111/j.1444-2906.2005.00992.x. ISSN 0919-9268. Ranier Froese và Daniel Pauly (chủ biên). Thông tin Branchiostegus japonicus trên FishBase. Phiên bản tháng 10 năm 2023.