Bé 5 tuổi nói giọng khàn là bệnh gì năm 2024

TTO - * Con trai thứ hai của tôi sinh ngày 2-7-2007. Khi còn nhỏ cháu gần như không bao giờ bị khàn tiếng, chỉ một vài lần tôi cảm nhận cháu bị cảm cúm với những triệu chứng ho và hắt hơi, chảy nước mũi. Tôi cho cháu uống siro Tiffy chỉ 1-2 ngày là tiếng nói của cháu lại trở lại bình thường.

Nhưng từ khi được 20 tháng đến nay, giọng cháu không còn thanh mà cứ khàn khàn như con vịt. Đặc biệt bây giờ giọng cháu khản đặc sau trận ho và bị viêm phế quản - phổi cách đây 1 tuần (bác sĩ chẩn đoán, điều trị và cháu được chỉ định tiêm 3 ngày).

Hiện cháu đã hết ho nhưng tiếng vẫn rất khàn. Tôi hỏi thì bác sĩ chỉ nói cháu viêm thanh quản. Tôi lo lắm. Liệu cứ thế này cháu có bị mất tiếng luôn không?

<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" />

Chu Thị Bích Hường

- Trả lời của phòng mạch online:

Chào chị Hường,

Có thể tóm tắt vấn đề của con chị như sau: bé trai, 2 tuổi, khàn tiếng hơn 4 tháng, khàn tiếng rất nhiều, nói chuyện thều thào. Đã điều trị nội khoa không dứt.

Trường hợp này có thể do 2 nguyên nhân:

Thứ nhất là do hạt dây thanh, đây là bệnh lý thường gặp nhất ở trẻ em. Nguyên nhân thường do trẻ quá hiếu động, la hét nhiều, nói nhiều, khóc to. Hoặc bé có tình trạng viêm VA, viêm mũi họng, sống trong môi trường ô nhiễm nhiều bụi bặm, khói thuốc lá có nhiều dịch chảy xuống thanh quản gây ho, viêm thanh quản mạn và hình thành hạt dây thanh.

Hoặc bé bị trào ngược dạ dày thực quản, dịch trong dạ dày trào lên họng, thanh quản gây viêm. Để điều trị bệnh hiệu quả, điều cần thiết nhất là chấm dứt các yếu tố nguyên nhân như giáo dục trẻ không la hét to tiếng, điều trị trào ngược dạ dày thực quản, nạo VA, và điều trị viêm mũi họng.

Thứ hai là do u nhú thanh quản, đây là bệnh lý hiếm gặp hơn, nguyên nhân do một loại virus sinh u nhú ở người, trong thanh quản của trẻ mọc lên các u nhú lùi sùi như bông cải thường gây khàn tiếng rất nhiều, tiếng nói lào khào có âm sắc cao và đôi khi mất hẳn tiếng, khó thở. Bệnh thường tăng lên khi có nhiễm trùng đường hô hấp. Là bệnh lý lành tính nhưng điều trị rất khó khăn do bệnh tái phát bất chấp phẫu thuật.

Trường hợp của cháu hiện nay rất cần được sự thăm khám tích cực của bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng. Chị nên đưa cháu đến khoa tai mũi họng của bệnh viện nhi, hoặc bệnh viên chuyên khoa tai mũi họng để xác định chẩn đoán và có cách điều trị đúng.

Bạn có những thắc mắc về sức khỏe của mình mà không biết hỏi ai. Bạn cần được tư vấn những thắc mắc về sức khỏe của mình, của người thân... Phòng mạch Online của Tuổi Trẻ Online sẽ giúp bạn giải đáp 1.001 thắc mắc về sức khỏe. Mọi thắc mắc về sức khỏe gửi đến địa chỉ email: tto@tuoitre.com.vn. Bạn đọc có thể ghi kèm số điện thoại để TTO liên hệ khi cần thiết.

Để chính xác về nội dung, vấn đề cần hỏi, bạn đọc vui lòng gõ có dấu (font chữ Unicode). Chân thành cảm ơn.

Con em hiện tại 4,5 tuổi. Cách đây 3 tuần, cháu có sốt liên tục 2 ngày. Ngoài ra cháu không có triệu chứng gì khác. 1 tuần trở lại đây, giọng cháu tự nhiên bị khàn đi. Mặc dù không có ho, sổ mũi, hay có đờm trong họng. Vậy bác sĩ cho em hỏi trẻ 4,5 tuổi sốt liên tục 2 ngày kèm khàn giọng là do đâu? Tình trạng này có nguy hiểm không thưa bác sĩ? Em cảm ơn.

Khách hàng ẩn danh

Trả lời

Được giải đáp bởi Bác sĩ nội trú Hồ Thị Hồng Tho - Khoa Nhi - Sơ sinh, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Phú Quốc.

Chào bạn,

Với câu hỏi “Trẻ 4,5 tuổi sốt liên tục 2 ngày kèm khàn giọng là do đâu?”, bác sĩ xin giải đáp như sau:

Bé bị khàn tiếng có thể là do các vấn đề về thanh quản như viêm thanh quản, hạt xơ dây thanh,... đôi khi đơn giản chỉ là do bé la hét quá nhiều.

Muốn biết bé khàn giọng do đâu thì bạn cần đưa bé đi khám bác sĩ chuyên khoa Tai mũi họng để nội soi thanh quản nếu cần.

Nếu bạn còn thắc mắc về trẻ 4,5 tuổi sốt liên tục 2 ngày kèm khàn giọng, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.

Trân trọng!

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số hoặc đặt lịch trực tiếp . Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

XEM THÊM:

  • Lưu ý an toàn khi xịt họng cho bé
  • Trẻ 14kg uống hạ sốt bao nhiêu mg?
  • Hướng dẫn sử dụng thuốc hạ sốt đút hậu môn

Bài viết này được viết cho người đọc tại Sài Gòn, Hà Nội, Hồ Chí Minh, Phú Quốc, Nha Trang, Hạ Long, Hải Phòng, Đà Nẵng.

Giọng nói phát ra là do sự phối hợp phức tạp của nhiều cơ quan trong đó việc đóng mở kết hợp với rung dây thanh âm cũng góp phần quan trọng giúp chúng ta phát âm ( ví dụ như những âm ư.ư.., a.a..) và nói ra lời . Khi có bất kỳ một bất thường nào về cấu trúc & chức năng của dây thanh âm sẽ ảnh hưởng đến chất lượng giọng ,cao độ, trường độ của giọng nói khiến cho người bệnh không nói lớn được, nói giọng hơi, nói hổn hển,giọng khàn, nói mau mệt .

.jpg)

Ở trẻ em, tình trạng cảm lạnh,cảm cúm gây việm nhiễm đường dẫn khí là nguyên nhân gây khàn giọng , trong trường hợp này cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ để được điều trị và trẻ sẽ hết khàn giọng sau khi tình trạng viêm nhiễm được chữa khỏi.

Ngoài ra ,nguyên nhân khác gây khàn giọng trẻ em là do hạt đối dây thanh âm ,đây là tình trang dây thanh âm đóng không kín do xuất hiện hạt nhỏ trên 2 dây thanh .Hạt đối dây thanh thường gặp ở trẻ sử dụng giọng quá mức , trẻ hay khóc , la hét nhiều, trẻ nói quá lớn hay nói nhanh trong những môi trường ồn ào, nói giọng căng, trẻ hay bắt chước nhân vật hoạt hình, trẻ hay ho , tằng hắng.Đối với trường hợp này chỉ cần chăm sóc giọng đúng thì tình trạng khàn giọng sẽ được chữa khỏi.

Để giúp trẻ chăm sóc & sử dụng giọng đúng ,chuyên viên Âm ngữ trị liệu sẽ hướng dẫn một số phương pháp sau đây :

  • Trước tiên cần thay đổi hành vi của trẻ, không cho trẻ la hét nhiều, thay vì la hét khi gọi ai đó , chúng ta nên dạy trẻ bước .jpg)đến gần người đó để gọi.
  • Cho trẻ chơi những trò chơi tĩnh như tô màu, xếp hình…để hạn chế la hét.
  • Cho trẻ uống nhiều nước.
  • Tránh lạm dụng giọng quá mức bằng cách nói nhẹ, nói chậm nhưng không nói thì thầm
  • Khuyến khích trẻ thư dãn.
  • Tập hít thở
  • Dùng ký hiệu để nhắc nhở trẻ sử dụng giọng nói phù hợp
  • Vặn nhỏ ti-vi khi nói chuyện với trẻ
  • ……

Trẻ cần đến bệnh viện để được kiểm tra & hướng dẫn phương pháp chăm sóc giọng.

Đăng bởi: CN.VLTL.Lê Thị Đào

[Trở về]

Các tin khác

Từ khóa tìm nhiều nhất trong tháng

viên chức, thi viên chức, Da liễu, Tuyển dụng, Môi bé, Bé gái, Cắt bao quy đầu, báo giá, Khoa dinh dưỡng, Đặt lịch

Chủ đề