Bài toán thực tế đưa về phương trình bậc hai năm 2024

Bài toán thực tế đưa về phương trình bậc hai năm 2024

TRƯỜNG NGOẠI NGỮ - BỒI DƯỠNG VĂN HÓA THĂNG TIẾN THĂNG LONG GV: PHAN THANH HOÀI

CHI NHÁNH TÂN PHÚ – QUẬN 12 NGÀY 17 THÁNG 11 NĂM 2023

TỔ TOÁN CẤP 3

Tên quy trình Toán thực tế bất phương trình bậc hai một ẩn Lớp 10 – HK2

Thời lượng 55 phút

Đối tượng Học sinh TB – khá lớp 10

Mục tiêu Sau buổi học, HS có thể:

- Giải được bất phương trình bậc hai một ẩn bằng phương pháp tự luận và sử dụng máy tính

- Vận dụng được bất phương trình bậc hai một ẩn vào giải quyết bài toán thực tế.

Điều kiện bắt đầu Học sinh đã học xong các bài: dấu của tam thức bậc hai, giải bất phương trình bậc hai một ẩn

Điều kiện kết thúc Học sinh đạt được các mục tiêu đã đề ra

Mô tả công việc Tg Đầu vào PP Hành động xử lí Nội dung ghi bảng Đầu ra

Nhắc lại kiến

thức cũ và giới

thiệu bài học

5

phút

HS đã

học và

biết cách

giải bất

phương

trình bậc

hai một

ẩn

Hỏi

đáp

+GV linh động cho HS ôn lại bài

+GV: linh động cho 1 hoặc 2 câu

bài tập lập bảng xét dấu cho HS ôn

bài cũ

+GV giới thiệu bài học: Chúng ta

đã được học bài Dấu của tam thức

bậc hai và học cách giải bất phương

trình bậc hai một ẩn, hôm nay

chúng ta sẽ áp dụng để giải quyết

một số bài toán trong thực tế.

Phương pháp giải bất phương trình bậc hai:

Bước 1: Đặt

Bước 2: Cho , tìm nghiệm

Bước 3: Lập bảng xét dấu

Bước 4: Kết luận

Bài tập ôn bài cũ B1(2)/4

Đặt

Cho

Học sinh

nhớ được

định lý về

dấu của tam

thức bậc hai

và nhớ cách

giải bất

phương trình

bậc hai một

ẩn

1

Bài toán thực tế đưa về phương trình bậc hai năm 2024

54

BÀI 18: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

(2 TIẾT: 65 – 66 )

  1. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

 Giải được phương trình chứa căn thức có dạng:

√𝑎𝑥+𝑏𝑥+𝑐\=𝑑𝑥+𝑒𝑥+𝑓 và √𝑎𝑥+𝑏𝑥+𝑐\=𝑑𝑥+𝑒

2. Năng lực

- Năng lực chung:

 Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

 Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

 Tư duy và lập luận toán học: So sánh, tổng hợp và rút ra được cách bước giải

phương trình bậc hai.

 Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học: mô tả tình huống về khoảng

cách bằng nhau, hai người gặp nhau tại một vị trí phù hợp và giải phương trình

chứa căn để giải quyết vấn đề thực tế đó.

 Giao tiếp toán học.

 Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Sử dụng máy tính cầm tay để tính toán

giải nghiệm của phương trình bậc hai.

3. Phẩm chất

 Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc

nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.