Bài tập quản trị tài chính ngô ngọc cương

TP. HCM : Đại học Mở, 1994

Từ 01/01/N tới 01/01/(N+5), hàng năm ông A gửi 20 triệu đồng vào đầu năm vào tài khoản ngân hàng của mình. Vào ngày 31/12/(N+5), ông A rút 90 triệu đồng khỏi tài khoản. Số dư tài khoản ngân hàng của ông X cuối ngày 31/12/(N+5) là bao nhiêu nếu lãi suất ngân hàng ổn định ở mức 8%/năm? Bài làm Tóm tắt: Số tiền trong tài khoản ngân hàng ông A có được vào ngày 31/12/(N+5) là:

FV = A× [( 1 + r )

n − 1

r ]

( 1 + r )= 20 × [( 1 +8 %)

6 − 1

8 % ]

( 1 +8 %)=158,46 triê uđ ng ́ ồ

Số tiền trong tài khoản ngân hàng ông A có được vào cuối ngày 31/12/(N+5) là: 158,46 – 90 = 68,46 triêu đồng.̣

  1. Theo anh/chị, lãi suất trên thị trường có ảnh hưởng như thế nào tới hoạt động quản trị tiền mặt của doanh nghiệp hay không? Trả lời: Lãi suất trên thị trường có ảnh hưởng tới hoạt động quản trị tiền mặt của doanh nghiệp. Nếu lãi suất thị trường tăng lên thì lượng dự trữ tiền mặt của doanh nghiệp sẽ giảm và ngược lại Có nhận định cho rằng: “Lãi suất trên thị trường có ảnh hưởng tới hoạt động quản trị tiền mặt của doanh nghiệp”. Hãy bình luận. Nhận định này đúng vì sự tăng hoặc giảm lãi suất trên thị trường sẽ ảnh hưởng đến hoạt động quản trị tiền mặt của doanh nghiệp, việc tăng giảm lãi suất sẽ ảnh hưởng đến chi phí lãi suất của doanh nghiệp nên họ phải cân nhắc đến việc quản trị nguồn tài trợ của doanh nghiệp sao cho phù hợp nhất. BÀI TẬP Bài 1 Công ty Quân Trung có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu trong năm là 2 đơn vị. Giá mua là 5 triệu đồng/đơn vị, chi phí mỗi lần đặt hàng là 10 triệu đồng, chi phí tồn trữ bằng 5% giá mua. Theo mô hình EOQ, mức tồn kho bình quân tối ưu của công ty là bao nhiêu? Bài làm Tóm tắt: S = 2000 đơn vị C = 5 x 5% = 0,25 triêu đồng/đơn vị̣ O = 10 triêu đồng̣ Ta có mức tồn kho bình quân tối ưu của công ty là:

Q ¿=

2 ×S×O C =

2 × 2000 × 10 0. = 400 đ nơ vị

Bình quân chia 2 =200 đơn vị

Bài 2 Doanh nghiệp HN sử dụng mô hình Miller – Orr để quản trị dự trữ tiền mặt đã xác định số dư tiền mặt tối đa là 2 triệu đồng, số dư tiền mặt theo thiết kế là 900 triệu đồng. Khi số dư tiền mặt của doanh nghiệp là 950 triệu đồng, doanh nghiệp sẽ làm gì? Bài làm Ta có: Tồn quỹ mục tiêu = Giới hạn dưới + Khoảng cách/3 = 900 triệu đồng Giới hạn trên = Giới hạn dưới + Khoảng cách = 2400 triệu đồng  Giới hạn dưới = 150 triệu đồng  Do số dư tiền mặt của doanh nghiệp nằm trong khoảng giới hạn nên doanh nghiệp sẽ không làm gì. Bài 3 Doanh nghiệp TT sử dụng mô hình Miller – Orr để quản trị dự trữ tiền mặt đã xác định số dư tiền mặt tối đa là 1 triệu đồng và số dư tiền mặt theo thiết kế là 800 triệu đồng. Khi số dư tiền mặt của doanh nghiệp là 420 triệu đồng, doanh nghiệp sẽ làm gì?

Bài làm Ta có: Tồn quỹ mục tiêu = Giới hạn dưới + Khoảng cách/3 = 800 triệu đồng Giới hạn trên = Giới hạn dưới + Khoảng cách = 1800 triệu đồng  Giới hạn dưới = 300 triệu đồng  Do số dư tiền mặt của doanh nghiệp nằm trong khoảng giới hạn nên doanh nghiệp sẽ không làm gì.

Bài 4 Công ty Hà Anh hiện tại có khoản phải thu là 1.200 USD. Kỳ thu tiền bình quân là 50 ngày. Công ty muốn giảm kì thu tiền bình quân xuống bằng mức trung bình của ngành là 30 ngày bằng cách gây áp lực để khách hàng trả nợ đúng hạn. Giám đốc điều hành của công ty Hà Anh dự tính nếu chính sách được thi hành, doanh thu bình quân của công ty sẽ giảm 15%. Giả sử công ty thực hiện thành công thay đổi này thì khoản phải thu khách hàng sau khi thay đổi là bao nhiêu? Bài làm Ta có: Vòngquaykho ngả ph iảthu = Doanh thuthu nầ Cáckho nả ph iảthu K ythu ti ên = 360 Vòngquay kho ngả ph iảthu = 360 ×Cáckho nả ph iả thu Doanhthuthuân `

↔ 50 = 360 × 1. Doanhthu thuân →Doanh thuthuân \=8 .000 USD Doanh thu thuần giảm 15% => Doanh thu thuần mới = 8.640 x (1-15%) = 7.344 USD Kỳ thu tiền mới = 30 ngày Cac kho n ́ ả ph iảthu = Doanhthuthu

`ân× Kythutiê n`360

\=7 .000 × 30 360

\=612 USD

Bài 5 Công ty An Thanh cần sử dụng nguyên vật liệu với nhu cầu 1 tấn/năm (mỗi năm có 360 ngày). Chi phí cho mỗi lần đặt hàng là 1,4 triệu đồng. Chi phí dự trữ nguyên vật liệu là 0,2 triệu đồng/tấn. Tính số lần đặt hàng tối ưu trong năm của công ty. Bài làm Tóm tắt: S = 1400 tấn/năm C = 1,4 triêu đồng̣ O = 0,2 triêu tấṇ Ta có mức tồn kho bình quân tối ưu của công ty là:

Q ¿=

2 ×S×O C =

2 × 1400 × 1, 0. = 140 t nâ

Số lần đăt hàng tối ưu = ̣ 1400 140 = 10 lần/năm (36 ngày đăt 1 lần)̣

Các khoản phải thu sau khi thay đổi chính sách là: Cáckho nả ph iảthu = 12 × 20 = 240 tri uệ USD Số tiền công ty tiết kiệm được là: (300 – 240) x 8,2% = 4,92 triệu USD

Bài 9 Công ty Alpha đang xem xét việc chuyển đổi chính sách bán hàng thu tiền ngay. Chính sách mới sẽ mở rộng tín dụng mãi mãi. Dựa vào những số liệu sau, xác định công ty Alpha có nên chuyển đổi chính sách tín dụng thương mại không? Doanh lợi đòi hỏi là 3%/kỳ. Chính sách hiện tại Chính sách mới Giá bán 1 sản phẩm 60 đồng 70 đồng Chi phí biến đổi 1 sản phẩm 40 đồng 50 đồng Sản phẩm tiêu thụ trong kỳ 5 sản phẩm 6 sản phẩm Bài làm Ta có: EBIT 1 = Q(P – V) = 5(60 – 40) = 100.000 đồng = 100 triệu đồng EBIT 2 = Q(P – V) = 6(70 – 50) = 136.000 đồng = 136 triệu đồng D = EBIT 2 - EBIT 1 = 136 – 100 = 36 triệu đồng Thu nhập tăng thêm là: PV∆ = 36 3 % =1 tri uệ đ ngồ Chi phí hiện tại là: 40 x 5 + 50 x 6 = 540.000 đồng = 540 triệu đồng Chênh lệch lợi nhuận và chi phí là: 1 – 540 = 660 triệu đồng => Do chênh lệch lợi nhuận và chi phí dương nên công ty Alpha nên chuyển đổi chính sách tín dụng thương mại. Bài 10 Công ty cổ phần Hoài An có số liệu như sau: 1. Trong năm kế hoạch, phòng Kỹ thuật dự kiến cần sử dụng 9 tấm thép theo tiêu chuẩn kỹ thuật cho việc sản xuất sản phẩm trong năm. Biết 1 năm có 360 ngày. 2. Công ty chọn công ty A là nhà cung cấp, giá mua một tấm thép là 8,1 triệu đồng. 3. Chi phí cho mỗi một lần thực hiện hợp đồng hay đơn hàng là 9 triệu đồng. 4. Theo tính toán, chi phí về bảo hiểm, trả lãi tiền vay để mua dữ trữ tấm thép, chi phí bảo quản, ... trong 1 năm tính cho 01 tấm thép bằng 2% giá mua. Yêu cầu: 1. Xác định số lượng tấm thép tối ưu mỗi lần đặt mua. 2. Xác định tổng chi phí tồn kho tối ưu. 3. Biết thời gian thực hiện hợp đồng (kể từ khi kí hợp đồng cho tới khi nhận được hàng) là 3 ngày. Xác định và nêu ý nghĩa của điểm đặt hàng. 4. Để đảm bảo an toàn cho sản xuất, công ty cần thực hiện dự trữ an toàn. Số lượng tấm thép dự trữ an toàn được xác định bằng lượng thép bình quân sử dụng cho 02 ngày sản xuất. Xác định điểm đặt hàng trong trường hợp có dự trữ an toàn và nêu ý nghĩa. Bài làm

Tóm tắt: S = 9000 tấm C = 8,1 x 2% = 0,162 triêu đồng/tấṃ O = 9 triêu đồng̣ Yc1/ Ta có mức tồn kho bình quân tối ưu của công ty là:

Q ¿=

2 ×S×O C =

2 × 9000 × 9 0. = 1000 t nâ

Yc2/

Tổng chi phí hàng tồn kho là ¿ C× Q 2 + O ×S Q =0 × 1000 2 + 9 × 9000 1000 = 162 tri uê ̣

Yc3/ Ta có

Qr = Thơ i gian chu nâ bịgiao hang× T ngô nhuc uầ hàng T ́ ôngthơ ` i gianlamviê c ́ 1 năm

\= 3 × 9000 360 = 75 t mâ

Ý nghĩa: Khi hàng tồn kho giảm xuống còn 75 tấm thì công ty Hoài An sẽ bắt đầu đăt hàng.̣ Yc4/

Lượng hàng dự trữ an toàn = 2 × 9000 360 = 50 tâm ́

Điểm đạt hàng lại = 3 × 9000 360

  • 50 = 125 t mâ

Ý nghĩa: Khi hàng tồn kho giảm xuống còn 125 tấm thì công ty Hoài An sẽ bắt đầu đặt hàng.

Bài 2 Công ty Hải Minh có kỳ thu tiền bình quân là 40 ngày. Đầu tư của công ty vào khoản phải thu trung bình là 15 triệu USD. Doanh thu bán chịu hàng hóa của công ty là bao nhiêu? Giả định 1 năm có 360 ngày. Bài làm Tóm tắt: Kỳ thu tiền bình quân = 40 ngày Các khoản phải thu = 15 triệu USD Doanh thu =? Ta có: Kythuti nề = 360 ×Các kho nả ph iảthu Doanhthu →Doanh thu = 360 ×Các kho nả ph iảthu Ky thuti nề = 360 × 15 40 = 135 tri uệ USD

Bài 3 Doanh nghiệp Minh Tú dự kiến trong năm N sẽ bán được 2 sản phẩm, với giá bán một sản phẩm là 25 triệu đồng. Doanh nghiệp có chính sách cho khách hàng mua chịu trong vòng 60 ngày và dự kiến các khoản phải thu bình quân trong năm N là 8 tỷ đồng. Giả sử 1 năm có 360 ngày. Yêu cầu: 1. Xác định kỳ thu tiền bình quân dự kiến trong năm N của doanh nghiệp. 2. Xác định chu kì tiền mặt năm N của doanh nghiệp, biết rằng doanh nghiệp dự kiến trong năm N vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp là 6, vòng quay các khoản phải trả của doanh nghiệp là 9. Bài làm Ta có: Các khoản phải thu = 8 tỷ Yc1/ Tổng doanh thu = 2000 x 25 = 50 triệu đồng = 50 tỷ đồng Kythuti nề = 360 ×Các kho nả ph iảthu Doanhthu = 360 × 8 50 =57,6 ngày Yc2/ Chu kydựtrữ = 360 vòngquay hàngt nồ kho = 360 6 = 60 ngày

Chu kytrảti nề = 360 vòng quay ph iảtrảdoanhnghi pệ

\= 360 9

\= 40 ngày

Chu kỳ tiền mặt = Chu kỳ kinh doanh - Chu kỳ trả tiền = Chu kỳ dự trữ + Chu kỳ thu tiền - Chu kỳ trả tiền = 60 + 57,6 – 40 = 77,6 ngày

Bài 4 Công ty Thanh Hoài dự kiến trong năm N bán được 4 sản phẩm. Giá bán một sản phẩm được xác định bằng giá vốn một sản phẩm cộng với 30 đồng. Giá vốn hàng bán trong năm dự kiến bằng 60% doanh thu. Công ty có chính sách cho khách hàng nợ trong vòng 40 ngày và dự kiến thời gian thu tiền bình quân trong năm N là 36 ngày. Giả sử 1 năm có 360 ngày. Khoản phải thu dự kiến bình quân năm N của công ty? Bài làm Gọi X là giá vốn một sản phẩm: Ta có: Giá vốn = 4 = 60% Doanh thu (triệu đồng) Giá bán một sản phẩm = X + 30 (nghìn đồng/sản phẩm) Doanh thu = (X + 30) x 4 = 4 +30 x 4 = 60% Doanh thu + 135  0,4 x Doanh thu = 135 triệu đồng => Doanh thu = 337,5 triệu đồng Ta có: Kythuti nề = 360 ×Kho nả ph iảthu Doanhthu ↔ 36 = 360 × Kho nả ph iảthu 337, →Kho nả thuti nề =33,75 tri uệ đ ngồ

Bài 5 Có thông tin từ báo cáo tài chính của công ty Hải Hà như sau: Đơn vị tính: triệu đồng Khoản mục Đầu năm Cuối năm Hàng tồn kho 5 6. Các khoản phải thu 4 6. Các khoản phải trả người bán 5 3. Doanh thu thuần 50. Giá vốn hàng bán 36. Yêu cầu: Tính chu kì kinh doanh, chu kì tiền mặt của công ty. Biết 1 năm có 360 ngày. Bài làm Ta có: Khoản mục Đầu năm Cuối năm Bình Quân Hàng tồn kho 5 6 6. Các khoản phải thu 4 6 5. Các khoản phải trả người bán 5 3 4. Doanh thu thuần 50. Giá vốn hàng bán 36. Ta có: Chu kydựtrữ = 360 ×hàngt nồ khobìnhquân Giá v nố hàngbán = 360 × 6. 36. = 60 ngày

Chu kythu ti nề = 360 ×Cáckho nả ph iảthubình quân Doanhthu thu nầ = 360 × 5. 50. = 36 ngày

Chu kytrảti nề = 360 ×Cáckho nả ph iảtrảbìnhquân Giá v nố hàngbán

\= 360 × 4. 36.

\= 40 ngày

CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ TÀI SẢN DÀI HẠN A. LÝ THUYẾT

  1. Sử dụng phương pháp khấu hao tuyến tính (khấu hao theo đường thẳng) có đặc điểm: A. Đơn giản trong tính toán, giá thành biến động B. Đơn giản trong tính toán, giá thành ít biến động C. Đơn giản trong tính toán, tránh được tác động của hao mòn vô hình D. Đơn giản trong tính toán, phân bổ nguyên giá vào chi phí qua các kì
  2. Một doanh nghiệp mua một tài sản dài hạn có tuổi thọ dự kiến là 8 năm và thực hiện khấu hao tài sản này theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh. Khấu hao của tài sản trong năm đầu tiên được dự kiến là: A. 12,5% của nguyên giá tài sản. B. 15,5% của nguyên giá tài sản. C. 31,25% của nguyên giá tài sản. D. 25% của nguyên giá tài sản. B. TỰ LUẬN
  3. Có nhận định cho rằng “Việc xác định nguyên giá của một TSCĐ hình thành trong trường hợp mua ngoài thì chính xác và khách quan hơn so với một TSCĐ hình thành bằng cách tự xây dựng hoặc tự sản xuất”. Hãy bình luận. Nhận định này đúng. Vì dựa trên hóa đơn, chứng từ được cung cấp từ doanh nghiệp bán trong trường hợp mua ngoài sẽ chính xác và khách quan hơn trong việc xác định nguyên giá TSCĐ, còn khi hạch toán nội bộ thì độ chính xác sẽ thấp.

BÀI TẬP Bài 1 Doanh nghiệp Nam Anh mua 1 thiết bị với giá mua đã bao gồm thuế GTGT là 121 triệu đồng. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt chạy thử và các chi phí khác có liên quan là 5 triệu đồng. Tuổi thọ kinh tế của thiết bị ước tính là 5 năm. Tính số tiền khấu hao của thiết bị năm thứ 4 theo phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh. Biết doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế GTGT là 10%. Bài làm Tóm tắt: Ta có: Ng/giá = 121 1 +10 %

  • 5 = 115 tri uệ đ ngồ Đơn vị: 1000 đồng Năm Giá trị còn lại Mức khấu hao năm Khấu hao lũy kế 1 115. 115.000 × 2 5 =46 46.

2 69. 69 .000 × 2 5 =27 73.

3 41. 41 .000 × 2 5 =16 90.

4 24. 24. 2

\=12 102.

5 12. 24. 2 =12 115.

\=> Số tiền khấu hao của thiết bị năm thứ 4 theo phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh là 12 nghìn đồng.

Bài 2 Doanh nghiệp HL nâng cấp một TSCĐ có nguyên giá 4 triệu đồng với tổng chi phí nâng cấp là 500 triệu đồng. Thời gian sử dụng TSCĐ được xác định lại còn 4 năm nữa, số khấu hao lũy kế trong 3 năm là 2 triệu đồng. Khi đó số khấu hao được xác định lại cho năm thứ 4 của TSCĐ theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh là bao nhiêu? (Biết thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ xác định ban đầu là 5 năm). Bài làm Giá trị còn lại = 4 + 500 – 2 = 2 triệu đồng Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng = 1 4

× 100 %=25 %

Hệ số điều chỉnh = 1, Khấu hao TSCĐ năm thứ 4 = 2000 × 1 × 25 %= 750 triệu đồng Năm Giá trị còn lại Mức khấu hao năm Khấu hao lũy kế 1 2,000,000,000 VNĐ 750,000,000 VNĐ 750,000,000 VNĐ 2 1,250,000,000 VNĐ 468,750,000 VNĐ 1,218,750,000 VNĐ 3 781,250,000 VNĐ 390,625,000 VNĐ 1,609,375,000 VNĐ 4 390,625,000 VNĐ 390,625,000 VNĐ 2,000,000,000 VNĐ

Bài 3 Công ty cổ phần Hải Nam mua một máy sấy trái cây tự động của Nhật Bản theo giá FOB tại cảng Osaka là 100 USD bằng vốn vay của ngân hàng Eximbank với lãi suất là 15%/năm. Chi phí vận chuyển thiết bị từ cảng Osaka về cảng tại Việt Nam là 20 USD/tấn biết trọng lượng của thiết bị là 50 tấn. Phí bảo hiểm thiết bị trên đường vận chuyển là 2%. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ thiết bị về tới công ty là 40 triệu đồng. Chi phí lắp đặt, chạy thử và các chi phí khác là 30 triệu đồng. Thời gian mở L/C cho tới khi đưa thiết bị vào làm việc là 12 tháng (thời hạn vay vốn theo hợp đồng tín dụng là 12 tháng và trả lãi 1 lần cùng vốn gốc). Thiết bị này phải chịu thuế nhập khẩu với thuế suất 20% và chịu thuế GTGT với thuế suất 10% theo phương pháp khấu trừ. Thời gian sử dụng hữu ích của thiết bị là 10 năm. Tỷ giá ngoại tệ 1 USD = 22 VND. Yêu cầu: 1. Xác định nguyên giá của thiết bị. 2. Sau 5 năm, công ty nâng cấp thiết bị với chi phí là 700 triệu đồng. Thời gian sử dụng còn lại đánh giá là 6 năm (tăng 1 năm so với thời gian sử dụng còn lại). Thời gian nâng cấp tài sản không đáng kể. Tính số tiền khấu hao theo phương pháp khấu hao bình quân trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản. Bài làm Yc1/ Ta có: Giá mua (FOB) = 100 USD = 2.200.000 VND = 2 triệu đồng

Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng = 1 8 × 100 %=12,5 %

Mức khấu hao theo phương pháp đường thẳng = 1,04 × 12,5 %=223,425 tri uệ đ ngồ Yc3/

####### Nă

####### m

####### Giá trị còn lại Mức khấu hao năm Khấu hao lũy kế

####### 1 1,787,040,000 VNĐ 558,450,000 VNĐ 558,450,000 VNĐ

####### 2 1,228,590,000 VNĐ 383,934,375 VNĐ 942,384,375 VNĐ

####### 3 844,655,625 VNĐ 263,954,883 VNĐ 1,206,339,258 VNĐ

####### 4 580,700,742 VNĐ 181,468,982 VNĐ 1,387,808,240 VNĐ

####### 5 399,231,760 VNĐ 99,807,940 VNĐ 1,487,616,180 VNĐ

####### 6 299,423,820 VNĐ 99,807,940 VNĐ 1,587,424,120 VNĐ

####### 7 199,615,880 VNĐ 99,807,940 VNĐ 1,687,232,060 VNĐ

####### 8 99,807,940 VNĐ 99,807,940 VNĐ 1,787,040,000 VNĐ

CHƯƠNG 5: NGUỒN HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP A. LÝ THUYẾT 1 bộ tiêu chuẩn 5C, .............. thể hiện phẩm chất, tư cách, đạo đức của doanh nghiệp. A. Character B. Conditions C. Capacity D. Collateral 2. Trong bộ tiêu chuẩn 5C, .............ể hiện số vốn, đặc biệt là vốn chủ sở hữu để phân tích khả năng chủ động tài chính của doanh nghiệp. A. Capacity B. Collateral C. Capital D. Character 3. Trong bộ tiêu chuẩn 5C, .............à tài sản đảm bảo của doanh nghiệp khi vay tín dụng ngân hàng dài hạn. A. Capital B. Credit C. Collateral D. Capital 4. Trong bộ tiêu chuẩn 5C, ............. biết khả năng về tình hình tài chính của doanh nghiệp A. Capital B. Character C. Collateral D. Capacity 5. Ở Việt Nam, theo qui định của luật pháp hiện hành, loại hình doanh nghiệp nào có quyền phát hành trái phiếu DN để huy động vốn vay? A. Doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh B. Công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn C. Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty hợp danh D. Doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh và công ty trách nhiệm hữu hạn 6. Biết I là lãi vay và T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. Công thức tính thu nhập một cổ phiếu công ty là: A. [(EBIT – I)(1 – T)]/số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành B. [(EBIT)(1 – T)]/số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành C. (EBIT - T)/số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành D. (EBIT – I – T)/số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành 7. Loại trái phiếu nào trong các trái phiếu sau đây có lợi cho công ty phát hành (giả sử các điều kiện khác không đổi): A. Trái phiếu có thể thu hồi B. Trái phiếu có thể chuyển đổi C. Trái phiếu vô danh D. Trái phiếu đảm bảo