Bài tập cấu trúc if then trong pascal năm 2024

CÂU LỆNH IF..THEN (PASCAL)

CÂU LỆNH IF..THEN (PASCAL)

cú pháp: IF <điều kiện> Then <Câu lệnh 1> Else <Câu lệnh 2> Trong đó <điều kiện > thường là các phép so sánh gồm có (=, <>, >, <, <=,>=), có thể sử dụng nhiều điều kiện trong một câu lệnh bằng các phép AND (và), OR (hoặc), NOT, XOR Bài tập: Viết chương trình giải phương trình bậc 1 : AX+B=0

Gợi ý: A:=0; b:=0; 0X+0=0 có vô số nghiệm A:=0; b:<>0; 0X+b=0 vô nghiệm A<>0; vd 2x+3=0; x=-3/2; có 1 nghiem x=-b/a

If a=0 then If b=0 then write(‘ pt co vo so nghiem’) else write(‘pt vo gnhiem’)

Else write(‘nghiem x=’, -b/a);

Chương trình:

program phuong_trinh; uses crt; var a,b,x:real; begin clrscr; write('nhap gia tri cua a: '); readln(a); write('nhap gia tri cua b: '); readln(b); if a=0 then if b=0 then write('pt co vo so nghiem') else write('pt vo nghiem') else write('nghiem x=',-b/a:10:2); readln; end.

Bài đăng phổ biến từ blog này

DÃY ĐAN DẤU TRONG PASCAL Dãy đan dấu là dãy không có 2 phần tử cạnh nhau có dấu giống nhau. ví dụ: -2 4 -9 5 -23 8 là dãy đan dấu Thủ tục kiểm tra dãy đan dấu trong dãy số: procedure dandau; var i,j:integer; kt:boolean; begin kt:=true; for i:=1 to N-1 do begin j:=i+1; if a[i] *a[j] >0 then kt:=false; end; If kt=true then write('Day A la day dan dau') else write('Day A khong phai day dan dau'); end;

TAM GIÁC SỐ (Câu 4. Hội thi Tin Học Trẻ Phú Yên lần thứ XIX - năm 2016) 7 3 8 8 1 0 2 7 4 4 4 5 2 6 5 Cho một tam giác gồm các số nguyên không âm (xem hình trên). Hãy viết chương trình tính tổng lớn nhất của các số nằm trên lộ trình từ đỉnh xuống: - Tại mỗi bước đi, lộ trình có thể đi xuống phía bên trái hoặc xuống phía bên phải. - Số hàng trong tam giác lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100 - Các số nằm trong tam giác đều là số nguyên trong đoạn từ 0 đến 99. Dữ liệu vào: câu4.inp Dòng đầu tiên chứa số dòng trong tam giác, các dòng tiếp theo chứa các số trên các hàng đó. ví dụ: 5 7 3 8 8 1 0 2 7 4 4 4 5 2 6 5 Kết quả: cau4.out Tổng lớn nhất các số ghi ra file cau4.out. trong ví dụ này là :30. - Thuật toán- - Sử dụng quy hoạch động để giải bài toán này - Sử dụng mảng 2 chiều A để lưu tam giác số, mảng F

SỐ CHÍNH PHƯƠNG (PASCAL) Số chính phương là số mà nó là căn bậc 2 của một số nguyên nào đó. ví dụ: 4,9,16,25,.... là các số chính phương; có nhiều cách để xác định một số có phải là số có phải số chính phương hay không; cách đơn giản nhất ta dùng lệnh if (sqr (round(sqrt(A))))=A then write('A la so chinh phuong') else write('A khong la so chinh phuong'); Ghi chú: sqrt : hàm tính căn bậc 2 sqr: hàm tính bình phương round: hàm làm tròn số - Cách khác' if frac(sqrt(A))=0 then write('A la so chinh phuong') else write('A khong la so chinh phuong');

Khi thỏa mãn một số điều kiện nào đó thì chương trình sẽ thực thi một số câu lệnh bất kỳ .

1. If ĐK then Câu lệnh cần thực hiện ví dụ : if ĐTB>=8 then write(‘ Hoc luc gioi ‘) ;

2.If ĐK then Câu lệnh cần thực hiện else Câu lệnh ; ví dụ : If a>b then max:=a else max:=b ;

3. If ĐK then Câu lệnh else if (ĐK) then Câu lệnh else Câu lệnh ; Ví dụ : if (ĐTB >=8.0) then write(‘Hoc luc gioi’) else if (6<=ĐTB<8 ) then write(‘Hoc luc kha’) else write(‘Hoc luc trung binh’) ;

Chú ý : Trước else không có dấu “;”

Một số ví dụ về lệnh if Bài 1 : Kiểm tra xem một điểm có thuộc đường tròn hay không program diem_duongtron; uses crt; var d,r:integer; begin clrscr; write(‘Nhap vao khoang cach tu diem den tam duong tron’);readln(d); write(‘Nhap vao bán kính đường tròn ‘);readln(r); if(d=r) writeln(‘Diem thuoc duong tron’) else if(d<r) writeln(‘Diem nam ben trong duong tron’); else write(‘Diem nam ngoai duong tron ‘); readln; end.

Bài 2: Nhập vào 3 số .Tìm số lớn nhất program tim_max; uses crt; var a,b,c,max:integer; begin clrscr; write(‘Nhap a : ‘);readln(a); write(‘Nhap b : ‘);readln(b); write(‘Nhap c : ‘);readln(c); max:=a; if max<b then max:=b; if max<c then max:=c; writeln(‘Max : ‘,max); readln; end.

Post navigation

Chủ đề