An chao và uong sua co tieu hóa khoang mieng năm 2024

Chị Nguyễn Thu Lan ở Đội Cấn, Hà Nội là một trong những người như thế. Buổi sáng là lúc chị bận rộn nhất trong ngày vì phải lo bữa sang cho hai công chúa nhỏ, rồi sắp xếp quần áo, đồ dùng cho chúng đi học, nên chị hầu như không có thời gian nào để ăn sáng. Buổi sáng cũng là lúc miệng chị luôn cảm giác chán ăn.

Bởi thế chị chỉ uống sữa và chị cũng rất yên tâm vì nghĩ rằng sữa có nhiều chất rồi không cần phải bổ sung thêm nhưng thực phẩm khác. Lâu ngày, khi các con đã lớn nhưng thói quen này của chị Lan vẫn không thay đổi. Thời gian gần đây, chị Lan thường bị đau dạ dày, chị có đi khám thì bác sĩ cho biết chị bị viêm loét dạ dày vì thói quen uống sữa này.

Dễ bị loét dạ dày

An chao và uong sua co tieu hóa khoang mieng năm 2024

Theo BS. Vũ Đức Chung (Trưởng khoa Tiêu Hóa, Bệnh viện Quân Y 354, Hà Nội): Việc chỉ uống sữa vào buổi sáng lâu ngày sẽ làm cơ thể bị suy dinh dưỡng, vì qua một giấc ngủ dài cơ thể con người cần nhiều năng lượng và dưỡng chất sau một đêm dài tốn nhiều cho tiến trình phục hồi trong giấc ngủ.

Người không ăn sáng đầy đủ là tự gây rối loạn biến dưỡng. Thiếu bữa điểm tâm là một trong các lý do khiến dạ dày xuất tiết nhiều dịch vị trong buổi sáng nên dễ bị viêm loét dạ dày.

Uống sữa vào buổi sáng mà không ăn sáng cũng không phát huy được tác dụng của sữa. Trong sữa chứa nhiều protein phong phú, tác dụng của các loại protein này chủ yếu để cấu tạo nên các tế bào mới trong cơ thể.

Uống sữa khi bụng đói không những làm sữa đào thải ra ngoài dạ dày mà còn làm các protein ưu chất này bị tiêu hao phân giải thành nhiệt lượng, như thế không phát huy được tác dụng của protein.

Protein trong sữa qua dạ dày và đường ruột tiêu hóa phân giải thành các loại axit amin sau đó mới được hấp thu. Nhưng uống sữa khi bụng đói sẽ làm protein không được phân giải thành axit amin, thành phần axit amin này trong tiểu tràng không kịp hấp thụ và đẩy vào đại tràng tạo thành hợp chất độc hại.

Uống sữa, ăn sáng sao cho khoa học?

Theo BS. Vũ Đức Chung khuyến cáo: Bạn không nên uống sữa quá gần thời điểm trước và sau bữa ăn, vì lý do rất là cơ bản đó là trong bữa ăn chúng ta ăn thường có các thực phẩm như thịt, cá, rau là những nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng nuôi dưỡng cơ thể và sinh năng lượng.

Trong số các chất dinh dưỡng đưa vào cơ thể từ thức ăn có các ion kim loại sắt sẽ làm giảm khả năng hấp thụ của canxi trong ruột non gây ra đầy bụng, khó tiêu.

Không nên uống sữa vào buổi sáng khi đói, vì đây là khoảng thời gian giúp con người tập trung tinh lực học tập và làm việc. Nhưng sau khi uống sữa có thể khiến con người có cảm giác mơ màng muốn ngủ, học tập và làm việc không được thuận lợi.

Nên uống sữa vào buổi tối, vì trong sữa chứa thành phần tryptophan L khiến con người mệt mỏi muốn ngủ, đồng thời còn chứa loại hợp chất morphine có tác dụng kích thích giấc ngủ, khiến con người ngủ say giấc ngủ sâu hơn. Sữa bò dễ hấp thụ vào thành dạ dày, canxi trong dạ dày có thể giảm căng thẳng về mặt tinh thần, có tác dụng tốt đối với giấc ngủ, vì thế uống sữa vào buổi tối là tốt nhất, giúp cho con người nghỉ ngơi.

Bữa sáng là bữa quan trọng, chiếm khoảng 30-35% nhu cầu năng lượng của cả ngày (sau bữa trưa và hơn bữa tối). Do đó bạn nên chăm chút cho bữa sáng với đa dạng thực phẩm càng tốt.

Bữa sáng của bạn nên có một số thực phẩm như tinh bột (mì, cháo, bánh…), rau xanh, protein để bạn hoạt động quai hàm. Trong quá trình nhai này, các dịch vị tiêu hóa được tiết ra giúp cho việc tiêu hóa tốt hơn. Đồng thời bữa sáng rất cần nhiều năng lượng nên các thức ăn sẽ cung cấp nhiều năng lượng hơn cốc sữa.

- Tiêu hóa lí học: Tiết nước bọt, nhai, nghiền, đảo trộn thức ăn thấm đều nước bọt, lầm mềm thức ăn và tạo viên thức ăn

- Tiêu hóa hóa học: Một phần tinh bột chín được enzim Amilaza trong nước bọt biến đổi thành đường đôi (mantôzơ)

* Ở dạ dày:

- Tiêu hóa lí học: Tiết dịch vị, co bóp, đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị, làm mềm, nhuyễn thức ăn

- Tiêu hóa hóa học: Prôtêin chuỗi dài được enzim Pepsin Prôtêin chuỗi ngắn

* Ở ruột non:

- Tiêu hóa lí học: Tiết dịch tiêu hóa, lớp cơ co dãn tạo các cử động làm thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa, đẩy thức ăn xuống các phần khác của ruột, muối mật phân nhỏ lipit tạo nhũ tương hóa

- Tiêu hóa hóa học: Nhờ tác dụng của dịch tụy, dịch mật, dịch ruột → tất cả các loại thức ăn được biến đổi thành những chất đơn giản hòa tan mà cơ thể có thể hấp thụ được

Giải bài 4 mục III Củng cố hoàn thiện trang 67,68 VBT Sinh học 8: Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào?

Đề bài

Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Trong khoang miệng chứa enzim amilaza trong tuyến nước bọt.

Lời giải chi tiết

Sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm:

- Với cháo: thấm nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị enzim amilaza phân giải thành mantôzơ .

- Với sữa: thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ở khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.

Loigiaihay.com

  • Bài 3 mục III trang 67 Vở bài tập Sinh học 8 Giải bài 3 mục III Củng cố hoàn thiện trang 67 VBT Sinh học 8: Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau khi tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp?
  • Bài 2 mục III trang 67 Vở bài tập Sinh học 8 Giải bài 2 mục III Củng cố hoàn thiện trang 67 VBT Sinh học 8: Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu”.
  • Bài 1 mục III trang 67 Vở bài tập Sinh học 8 Giải bài 1 mục III Củng cố hoàn thiện trang 67 VBT Sinh học 8: Thực chất biến đổi của thức ăn trong khoang miệng là gì?
  • Bài tập mục II trang 67 Vở bài tập Sinh học 8 Giải bài tập mục II Tóm tắt ghi nhớ trang 67 VBT Sinh học 8: Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống ở những câu sau: Bài 1,2 mục I trang 65,66 Vở bài tập Sinh học 8

Giải bài 1,2 mục I Nhận thức kiến thức trang 65,66 VBT Sinh học 8: Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao?