2. làm thế nào để tăng dung tích sống và giảm dung tíchkhí cặn đến mức nhỏ nhất?

Các phép đo định lượng về lưu lượng hít vào và thở ra được thu nhận từ đo chức năng hô hấp gắng sức. Sử dụng kẹp để bịt hai lỗ mũi.

Trong đánh giá lưu lượng khí thở ra, bệnh nhân hít vào càng sâu càng tốt, ngậm kín miệng xung quanh ống thổi, thổi ra mạnh và hết sức nhất có thể vào một thiết bị ghi lại lượng khí thổi ra (dung tích khí thở ra gắng sức [FVC]) và thể tích khí thở ra gắng sức trong giây đầu tiên [FEV1]—xem Hình: Biểu đồ hô hấp bình thường. Biểu đồ hô hấp bình thường.

2. làm thế nào để tăng dung tích sống và giảm dung tíchkhí cặn đến mức nhỏ nhất?
). Hầu hết các thiết bị hiện đang sử dụng chỉ đo được lưu lượng khí và thời gian để từ đó ước tính thể tích khí thở ra.

Trong đánh giá lưu lượng và thể tích khí hít vào, bệnh nhân thở ra hết mức có thể, sau đó hít vào hết sức.

Những động tác này cung cấp một số chỉ số:

  • FVC: Lượng khí tối đa mà bệnh nhân có thể thở ra hết sức sau khí hít vào hết sức

  • FEV1: Thể tích khí thở ra trong giây đầu tiên

  • Lưu lượng đỉnh (PEF): Lưu lượng khí tối đa khi bệnh nhân thở ra

FEV1 và FVC giúp phân biệt rối loạn thông khí tắc nghẽn và rối loạn thông khí hạn chế. Một chỉ số FEV1 bình thường sẽ có thể loại trừ bệnh phổi tắc nghẽn không hồi phục trong khi một chỉ số FVC bình thường có thể loại trừ một bệnh lí rối loạn thông khí hạn chế.

FEF25–75% = lưu lượng khí thở ra gắng sức trong khoàng từ 25 đến 75% FVC; FEV1= Thể tích khí thở ra gắng sức trong giây đầu tiên khi đo dung tích sống gắng sức; FVC = dung tích sống gắng sức (lượng khí thở ra tối đa sau khi hít vào tối đa).

Lưu lượng khí thở ra gắng sức trung bình trong khoảng thời gian 25-75% FVC có thể là dấu hiệu nhạy hơn khi đánh giá giới hạn luồng khí trong đường thở nhỏ so với FEV1, nhưng khả năng lặp lại của chỉ số này là rất thấp.

Lưu lượng đỉnh (PEF) là lưu lượng tối đa trong quá trình thở ra. Chỉ số này được sử dụng chủ yếu để theo dõi tại nhà cho bệnh nhân hen suyễn Hen phế quản và để xác định sự biến đổi lưu lượng thở trong ngày.

Việc phân tích các chỉ số này phụ thuộc vào sự nỗ lực tốt của bệnh nhân, thường được cải thiện bằng cách hướng dẫn trong thời gian thực hiện. Các biểu đồ hô hấp chấp nhận được cần có:

  • Sự khởi đầu tốt của phép đo (ví dụ, sự thở ra nhanh và hết sức)

  • Quá trình thở ra không bị kết thúc sớm (ví dụ: thời gian thở ra tối thiểu là 6 giây mà không thay đổi về thể tích trong 1 giây cuối)

Sự thay đổi trong các lần thực hiện lặp lại có thể được chấp nhận trong 5% hoặc 100 mL so với các lần thực hiện khác. Các kết quả không đạt được các tiêu chuẩn tối thiểu này cần phải được xem xét cẩn thận.

NĂM HỌC 2014- 2015SINH HOÏC 8GV: NGUYỄN DƯƠNG PHƯƠNG TÂNKiểm tra bài cũ :1. Thếnào là hô hấp?2. Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào?Nêu chức năng của các cơ quan đó ?TRẢ LỜI1. Hô hấp là quá trình cug cấp oxi cho các tế bào của cơ thểtạo ra năng lượng ATP cho mọi hoạt động sống của tếbào và cơ thể và thải ra cacbonic ra khỏi cơ thể.2. Hệ hô hấp gồm:+ Đường dẫn khí: gồm mũi, họng, thanh quản, khí quản,phế quản.+ Hai lá phổi- Chức năng:+ Đường dẫn khí có chức năng: dẫn khí vào và ra, ngănbụi, làm ẩm, làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi.+ Phổi: Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trườngngoài.3BÀI 21HOẠT ĐỘNG HÔ HẤPNỘINỘIDUNG:DUNG:I. THÔNG KHÍ Ở PHỔIII- TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀOI. THÔNG KHÍ Ở PHỔIQuan sát các hình sau :Hoạt động xương lồng ngực6Hoạt động Cơ hoànhI. THÔNG KHÍ Ở PHỔINhờ đâu mà không khí trongphổi luôn được đổi mới ?Nhờ cử động hô hấp hít vào và thở ralàm thay đổi thể tích lồng ngực giúp chokhông khí trong phổi thường xuyên đượcđổi mới7Thảo luận nhóm 2 phút hoàn thành bảng sau:Cử độnghô hấpHoạt động của các cơ - xương tham gia hô hấpCơ liên sườnHệ thống xươngức và xương sườnCơ hoànhThể tíchlồng ngựcHít vàoCoThở raDãnNâng lênHạ xuốngCoDãnTăngGiảm8I. THÔNG KHÍ Ở PHỔIKhí Hít vào gắng sức( 2100 -3100ml)bổsungThở ra bìnhKhíthường(500ml)lưuthôngThở ra gắngKhísức(800dự1200ml)trữKhí còn lạitrong phổiKhí(1000cặn1200ml )Dungtíchsống(34004800ml)Tổngdungtíchcủaphổi44006000ml9Nêu tên và ý nghĩa của các loại khí trong dung tích phổi?Khí bổsungHít vào gắng sứcKhí lưuthôngthở ra bìnhthường (500ml)Khí dựtrữKhí cặn(2100 - 3100ml)DungtÝch Tổngsèng dungtíchphổithở ra gắng sức(800-1200ml)Khí cònlại trongphổi(1000-1200ml)I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI1. Dung tích sống là gì?- Là thể tích không khí lớn nhất mà 1 cơ thể có thể hít vào, thởra - Dung tích phổi phụ thuộc vào giới tính, tầm vóc, tình trạng sứckhoẻ, sự luyện tập.. .2. Làm thế nào để tăng dung tích sống và giảm dung tíchkhí cặn đến mức nhỏ nhất?- Muốn có dung tích sống lớn, giảm dung tích khí cặn cần phải luyện tậpTDTT đều đặn từ bé và tập hít thở sâu để tận dụng tối đa không khí đi vàophổi, tăng hiệu quả hô hấp3. Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắngsức có thể phụ thuộc vào yếu tố nào?11I. THÔNG KHÍ Ở PHỔINhờ hoạt động của các cơ hô hấp làmthay đổi thể tích lồng ngực mà ta thựchiện được động tác hít vào và thở ra,giúp cho không khí trong phổi thườngxuyên được đổi mới12II. . TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀOKết quả 1 số thành phần không khí hít vào và thở raO2CO2N2Hơi nướcKhí hít vào20,96%0,02%79,02%ÍTKhí thở ra16,40%4,10%79,50%Bão hoàEm có nhận xét gì về thành phần không khí khihít vào và thở ra ?13II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀOKhí hít Khívào thở raO2CO2N2HơinướcGiải thíchCaoThấpO2 khuyếch tán từ phế nang vào mao mạch máuThấpCaoCO2 khuếch tán từ mao mạch máu vào phế nangKhôn Không đổi g đổiÍtBãohòaKhông có ý nghĩa sinh học.Do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chấtnhày phủ toàn bộ đường dẫn khí.14II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO- Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào được thực hiện theo cơ chếSự traođổinơikhíphổiđộvàbàonơiđượcthựckhuếchtán từcóởnồngcaotếđếncó nồngđộhiệnthấp.theo cơchế nào ?CO2O2CO2O215II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀOMô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 trong quá trình trao đổi khí ởphổi và tế bào?CO2O2CO2O216II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO- Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào được thực hiệntheo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơicó nồng độ thấp.- Trao đổi khí ở phổi:+ Oxi khuếch tán từ không khí phế nang vào máu+ Cacbonic khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.- Trao đổi khí ở tế bào:+ Oxi khuếch tán từ máu vào tế bào+ Cacbonic khuếch tán từ tế bào vào máu.O2MáuPhế nangCO2O2CO2Tế bào17CỦNG CỐHoạt động hô hấpThông khí ở phổiĐược thựchiệnnhờđộng tác hítvào và thở ravới sự thamgia của lồngngực và cơhô hấp.Trao đổi khí ở phổi-O2 khuếch tántừ không khíphế nang vàomáu.- CO2 khuếchtán từ máuvào không khíphế nang.Trao đổi khí ở tế bào-O2 khuếch tántừ máu vào tếbào.-CO2 khuếch tántừ tế bào vàomáu18Chọn vào câu trả lời đúng:1. Sự thông khí ở phổi là do:a. Lồng ngực nâng lên, hạ xuống.b. Cử động hô hấp hít vào, thở ra.c. Thay đổi thể tích lồng ngực.d. Cả a, b, c.2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là:a. Sự tiêu dùng ôxi ở tế bào của cơ thểb. Sự thay đổi nồng độ các chất khíc. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn tới khuếch tán.19d. Cả a, b, c.Chọn câu trả lời đúng:3.Sự thông khí ở phổi do:a. Lồng ngực nâng lên hạ xuống.b. Cử động hô hấp hít vào thở ra.c. Thay đổi thể tích lồng ngực.d. Cả a, b, c.4. Thực chất của sự trao đổi khí ở phổi và tế bào là:a. Sự tiêu dùng O2 ở tế bào cơ thể.b. Sự thay đổi nồng độ các chất khí.c. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn đến khuếchtán.d. Cả a, b, c.Đây là một trong những hoạt động quan trọnthiết cho sự sống của cơ thể?12345??OXB? ?C????????PHNANGH? ễ? N? G? C? ? U?????I HO????HCU???PH?IkeyCơĐâyquanthựchiệntraođổikhígiữacơtNhờcóquálàthànhtrìnhphầnnàymàcủacácmáuchấtcóchứcdinhnăngdỡngLoạitếbàotrongmáuthamgiabảovệ cơĐơnvịcấutạocủaphổiđợcgọilàgì?môitrờngngoài.thiếtvậncủachuyểncơthểkhíđợcOxibiếnvà đổikhí thànhCacbonic.năng lHọc thuộc bài, trả lời các câu hỏi 2,3,4 (SGK)- Đọc mục : “ Em có biết ? ”- Soạn trước bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP+ Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho đường hô hấp vàcách bảo vệ hệ hô hấp?+ Đề ra các biện pháp luyện tâp để có 1 hệ hô hấp khỏemạnh+ Sưu tầm các tranh ảnh về hoạt động của con ngườigây ô nhiễm không khí và tác hại của nó.