1 hợp chất có hoạt chất sinh học là gì năm 2024

Từ tháng 01/2011 đến tháng 03/2015, nhóm nghiên cứu tại Viện Hoá sinh biển do TS. Hoàng Lê Tuấn Anh làm chủ nhiệm, đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và hoạt tính sinh học của các hợp chất dạng homoisoflavone từ Paeonol”.

1 hợp chất có hoạt chất sinh học là gì năm 2024

Để thực hiện đề tài, các nhà khoa học đã áp dụng hai phương pháp sau: một là phương pháp nghiên cứu cấu trúc hóa học của các hoạt chất được xác định bằng các phương pháp phổ kết hợp như phổ hồng ngoại, phổ tử ngoại, phổ khối lượng và phổ cộng hưởng từ hạt nhân; hai là đánh giá hoạt tính gây độc tế bào, cụ thể là phương pháp thử hoạt tính ức chế phát triển tế bào ung thư nuôi cấy in vitro trên một trong những dòng tế bào ung thư ở người như ung thư tuyến tiền liệt, ung thư gan, ung thư phổi…

Đề tài nghiên cứu đã thu được một số kết quả nổi bật như sau: - Thu thập và phân lập peaonol: thu mua 30kg Xích thược và tiến hành phân lập, tinh chế được 50g peaonol dùng làm chất đầu trong chuỗi phản ứng. Hợp chất peaonol phân lập được kiểm tra lại bằng cách chấm so sánh hợp chất peaonol chuẩn trên cùng một bản sắc ký lớp mỏng (2 hợp chất có cùng giá trị Rf). Ngoài ra, để tăng độ chính xác, nhóm nghiên cứu còn kiểm tra lại bằng phổ cộng hưởng từ hạt nhân. - Tổng hợp 30 chất dẫn xuất homoisoflavone: Tổng hợp chất trung gian 3-formylchromone (2) từ peaonol theo 2 phương pháp khác nhau. - Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào với một trong số các dòng tế bào ung thư. Kết quả xác định hoạt tính gây độc tế bào trên dòng tế bào ung thư vú MCF7, tế bào ung thư phổi LU-1, tế bào ung thư biểu mô KB, tế bào ung thư gan HepG2, tế bào ung thư đại tràng SW480, tế bào ung thư máu cấp tính HL-60, tế bào ung thư tiền liệt tuyến LNCaP, tế bào ung thư phổi LLC cho thấy các chất 3, 13, 26 có hoạt tính mạnh nhất và đồng đều nhất so với các mẫu còn lại.

Có thể tìm đọc toàn văn Báo cáo kết quả nghiên cứu của Đề tài (Mã số 11858/2016) tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia.

Với sự phát triển của công nghệ y tế, tuổi thọ trung bình ngày càng tăng cao, chất lượng cuộc sống ngày càng được cải thiện, sự quan tâm đến sức khỏe và sắc đẹp ngày càng tăng dần. Nhu cầu sử dụng mỹ phẩm tăng cao trong những năm gần đây tại Việt Nam, thị trường mỹ phẩm cũng ngày càng phát triển và đa dạng hơn đối với các sản phẩm làm đẹp và người tiêu dùng ngày càng có nhiều thói quen sử dụng mỹ phẩm trong việc trang điểm và chăm sóc da hàng ngày.

Hiện nay xu hướng thay đổi quan điểm từ dùng dược mỹ phẩm có thành phần hóa học sang dược mỹ phẩm với chiết xuất từ các loại thảo dược thiên nhiên bởi sự an toàn và lành tính. Ưu điểm lớn nhất của mỹ phẩm thiên nhiên so với các loại mỹ phẩm thông thường khác là khả năng tương thích với nhiều loại da và chỉ số an toàn cho da rất cao. Việc sử dụng các thành phần từ dược liệu Việt Nam trong sản xuất mỹ phẩm đem lại nhiều lợi ích cho da, đặc biệt là cho những người có làn da nhạy cảm hoặc dễ bị kích ứng với các thành phần hóa học. Một số chiết xuất, tinh dầu dược liệu đã được thêm vào các sản phẩm mỹ phẩm như: tinh dầu hương hoa cúc: có tác dụng làm dịu và làm mềm da, giúp giảm sưng đỏ và mẩn đỏ, chiết xuất từ lá trà xanh: có khả năng chống oxy hóa, giúp làm sáng da và giảm sự xuất hiện của nếp nhăn, chiết xuất từ củ cải đường: chứa nhiều chất chống oxy hóa và vitamin C, giúp làm trắng da và tăng cường độ đàn hồi của da, chiết xuất từ rau má: có tác dụng làm dịu da, làm mát và giảm sưng tấy,c hiết xuất từ cây ngọc lan tây: có tác dụng chống viêm và kháng khuẩn, giúp giảm mụn trứng cá và các vết thâm trên da.

1 hợp chất có hoạt chất sinh học là gì năm 2024

Bên cạnh đó nhiều dược liệu đã được sử dụng để tách chiết các hoạt chất như: curcumin từ nghệ vàng (Curcuma longa), rutin từ nụ hoa hòe (Styphnolobium japonicum), lycopen từ gấc (Mormodica cochichinensis), centella asiatica từ cây rau má (Centella asiatica), EGCG từ cây chè xanh (Camellia sinensis)… Các hoạt chất tự nhiên tạo nên các sản phẩm mỹ phẩm chăm sóc cơ thể lành tính và hiệu quả lâu dài.

Hợp chất thiên nhiên (hay hợp chất tự nhiên, natural product) là các chất hóa học có nguồn gốc từ thiên nhiên hoặc được con người tách ra từ các loại động vật, thực vật trong tự nhiên có thể có hoạt tính sinh học hoặc có tác dụng dược học dùng để làm thuốc. Ngành hóa học chuyên nghiên cứu để chiết tách và chuyển hóa các hợp chất tự nhiên gọi là ngành hóa học các hợp chất thiên nhiên (hay hóa học các hợp chất tự nhiên).

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

Hợp chất tự nhiên theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các sản phẩm của cuộc sống, gồm vật liệu sinh học (ví dụ như gỗ, lụa, nhựa sinh học, bột bắp), chất dịch cơ thể (ví dụ như sữa, dịch tiết từ thực vật), và các vật liệu tự nhiên khác (ví dụ như đất, than đá). Theo nghĩa hẹp, hợp chất tự nhiên là một hợp chất hữu cơ được tổng hợp bởi một sinh vật sống.

Hợp chất tự nhiên có thể được phân loại theo chức năng sinh học, con đường sinh tổng hợp, hoặc theo nguồn gốc.

Chức năng[sửa | sửa mã nguồn]

Sinh tổng hợp[sửa | sửa mã nguồn]

Nguồn gốc[sửa | sửa mã nguồn]

Ứng dụng trong y học[sửa | sửa mã nguồn]

Phân lập và tinh khiết hóa[sửa | sửa mã nguồn]

Hầu hết các hợp chất tự nhiên là hỗn hợp của nhiều hợp chất khác nhau thường rất phức tạp, do đó cần phải được phân lập và tinh chế. Có nhiều trường hợp cần thiết để phân lập hợp chất tự nhiên, có thể là cô lập đủ lượng cần thiết để định danh cấu trúc hóa học, hóa học giáng hóa (phân rã cấu trúc từ đó định danh các nhóm chức), thử nghiệm sinh học, và nhu cầu nghiên cứu khác (lượng thường dùng từ miligam để hàng gram), [ cần dẫn nguồn ] hoặc phân lập trong "phân tích định lượng" những hợp chất quan tâm, khi hợp chất đó đã được định danh và định tính (ví dụ như trong mô hay dịch tế bào).