Ý nghĩa to lớn nhất của phong trào Đồng khởi là gì

Đề bài:

A. chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

B. đánh dấu bước phát triển của cách mạng cả nước.

C. mở đầu phong trào đánh Mĩ ở miền Nam.

D. đánh dấu sự thất bại của Mĩ-Diệm ở miền Nam.

A

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Sự kiện nào đánh dấu sự toàn thắng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta
  • Đến ngày 20-9-1977, nước ta trở thành thành viên thứ mấy của Liên Hiệp Quốc?
  • Tinh thần Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng
  • Trong chiến lược
  • UREKA

  • Cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào
  • Thủ đô Hà Nội được giải phóng vào thời gian nào?
  • Lực lượng giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng
  • Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là một thắng lợi nhưng chưa được trọn vẹn đối với nhân dân ta
  • Vì sao Hội nghị Bộ Chính trị tháng10-1974, quvết định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công đầu tiên trong năm 1975?
  • Nét nổi bật nhất về tình hình ở Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương là
  • Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta là gì?
  • Trên mặt trận quân sự chiến thắng nào của ta có tính chất mở màn
  • Cuối năm 1974-đầu 1975, trước tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam mau lẹ có lợi cho cách mạng
  • Thời gian Mĩ tiến hành cuộc tập kích chiến lược bằng đường không ở miền Bắc là?
  • Âm mưu cơ bản của Chiến tranh đặc biệt mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam
  • Ý nghĩa lớn nhất của cuộc tổng công kích Xuân Mậu Thân 1968 là gì?
  • Điểm giống nhau trong các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam
  • Điểm độc đáo và sáng tạo về nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975
  • Ý nào phản ánh không đúng tình hình nước ta sau Hiệp định Pari năm 1973 là
  • Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) vào ngày 18-8-1968, chứng tỏ điều gì?
  • Sau đại thắng mùa Xuân 1975, nhiệm vụ hàng đầu của cả nước ta là gì?
  • Cuộc Tống tiến công và nổi dậy Xuân 1975 trải qua các chiến dịch theo thứ tự
  • Hãy xác định nội dung cơ bản hàng đầu của Hiệp định Pa-ri
  • Nguyên nhân có tính chất quyết định đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ
  • Ý nghĩa lớn nhất của chiến dịch Tây Nguyên là
  • Yếu tố nào được xem là xương sống của chiến lược 'Chiến tranh đặc biệt
  • Quốc hội khóa VI thống nhất họp kì đầu tiên có quyết định là:
  • Chiến thuật sử dụng trong Chiến tranh đặc biệt
  • Chiến thắng mở đầu trong chiến lược chiến tranh cục bộ
  • Chỗ dựa của Chiến tranh đặc biệt
  • Sự khác biệt cơ bản về lực lượng của chiến lược
  • Ý nghĩa to lớn nhất của phong trào Đồng khởi
  • Công cuộc đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam
  • Trong cuộc Tổng tiến công chiến lược năm 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến quan trọng của địch là
  • Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, vấn đề thống nhất đất nước về mặt nhà nước trở nên cấp thiết?
  • Lí do Mĩ phải kí kết Hiệp định Pari(27-1-1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam
  • Kết quả của phong trào Đồng Khởi là
  • Âm mưu nào không nằm trong âm mưu chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của Mĩ?
  • Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pa-ri đối với sự ngbiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước như thế nào?
  • Sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, nhiệm vụ chung được đặt ra cho cách mạng Việt Nam là gì?

Toán 12

Ngữ văn 12

Tiếng Anh 12

Vật lý 12

Hoá học 12

Sinh học 12

Lịch sử 12

Địa lý 12

GDCD 12

Công nghệ 12

Tin học 12

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 12

Tư liệu lớp 12

Xem nhiều nhất tuần

Câu hỏi: Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào đồng khởi là gì?

A. Đưa nhân dân tiến lên làm chủ nhiều thôn xã ở miền Nam

B. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.

C.Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam

D.Đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam.

Lời giải:

Đáp án đúng là D.Đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam.

Giải thích:

- Phong trào đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, tạo ra bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam: chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. Trong thời gian Mĩ thực hiện chiến tranh đơn phương, bắt đầu từ phong trào Đồng Khởi ta đã chuyển sang thế tiến công, sau đó lần lượt phá tan các chiến lược chiến tranh của Mĩ.

- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.Từ khí thế đó, ngày 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (do Luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch). Mặt trận đoàn kết toàn dân chống Mỹ – Diệm, lập chính quyền cách mạng dưới hình thức Ủy ban nhân dân tự quản.

“Đội quân tóc dài” biểu tình trong phong trào Đồng khởi năm 1960

Kiến thức mở rộng :

Phong trào Đồng Khởilà phong trào do những thành viênViệt Minhở lạimiền Nam Việt Namkêu gọi nhân dân nổi dậy đồng loạt chống lạiHoa Kỳvà chính phủViệt Nam Cộng hòa.

Phong trào Đồng Khởi (1959-1960) đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, tạo ra bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam: chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

1. Nguyên nhân

– 1957-1959: Ngô Đình Diệm ban hành chính sách “tố cộng, diệt cộng”, ra đạo luật 10/59 đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật, lê máy chém khắp miền Nam làm lực lượng cách mạng bị tổn thất nặng, đòi hỏi phải có biện pháp quyết liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn.

– Tháng 01/1959, Hội nghị Trung ương Đảng 15 xác định: cách mạng miền Nam không có con đường nào khác là sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mỹ – Diệm. Phương hướng cơ bản là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu,kết hợp với đấu tranh vũ trang.

2. Diễn biến:

– Lúc đầu phong trào nổ ra lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh, Bác Ái (2/1959), Trà Bồng (8/1959), sau lan khắp miền Nam thành cao trào cách mạng, tiêu biểu là cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre.

– Ngày 17/1/1960, “Đồng khởi nổ ra ở 3 xã Định Thủy Phước Hiệp Bình Khánh (huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre), từ đó lan khắp huyện Mỏ Cày và tỉnh Bến Tre (huyện Giồng Trôm, Ba Tri, Châu Thành…)

– Quần chúng giải tán chính quyền địch, lập Ủy ban nhân dân tự quản, lập lực lượng vũ trang, tịch thu ruộng đất của địa chủ, cường hào chia cho dân cày nghèo.

– Phong trào lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi ở Trung Trung bộ. Cuối năm 1960, ta làm chủ 600/1298 xã ở Nam Bộ, 3.200/5721 thôn ở Tây Nguyên, 904/3829 thôn ở Trung Trung bộ.

3.Kết quả:

Tính đến cuối năm 1960, phong trào Đồng khởi đã căn bản làm tan rã cơ cấu chính quyền cơ sở nông thôn của Việt Nam Cộng hòa. Trong 2.627 xã toàn miền Nam,Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Namđã lập chính quyền tự quản ở 1.383 xã, đồng thời làm tê liệt chính phủ Việt Nam Cộng hòa ở hầu hết các xã khác.

Ngày 20/12/1960, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam được thành lập, số lượng thành viên tăng nhanh, thậm chí lên gấp đôi mỗi năm.

Đầu năm 1961, Quân Giải phóng miền Nam cũng được thành lập, bằng cách thống nhất các lực lượng du kích ở từng địa phương và thành lập mới những tiểu đoàn bộ đội tập trung. Hàng chục ngàn thanh thiếu niên tại miền Nam đã gia nhập Giải phóng quân mỗi năm.

4. Ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi là

- Phong trào đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, tạo ra bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam: chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. Trong thời gian Mĩ thực hiện chiến tranh đơn phương, bắt đầu từ phong trào Đồng Khởi ta đã chuyển sang thế tiến công, sau đó lần lượt phá tan các chiến lược chiến tranh của Mĩ.

- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.Từ khí thế đó, ngày 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (do Luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch). Mặt trận đoàn kết toàn dân chống Mỹ – Diệm, lập chính quyền cách mạng dưới hình thức Ủy ban nhân dân tự quản.