X bình cộng x bằng bao nhiêu

Cho tam giác ABC có các đường phân giác BD; CE cắt nhau tại O. Qua A vẽ các đường vuông góc với BD và CE, chúng cắt BC theo thứ tự tại N và M. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến BC. Chứng minh rằng M đối xứng với N qua OH.

Show

Cho tam giác ABC có các đường phân giác BD; CE cắt nhau tại O. Qua A vẽ các đường vuông góc với BD và CE, chúng cắt BC theo thứ tự tại N và M. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến BC. Chứng minh rằng M đối xứng với N qua OH

Làm ơn giúp mình với mình đang cần gấp

12/10/2022 |   0 Trả lời

  • Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC).Kẻ AH là đường cao (H thuộc BC). Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Chứng mình tứ giác BDEF là hình bình hành.

    Cho tam giác ABC nhọn(AB<AC).Kẻ AH là đường cao(H thuộc BC).Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm các cạnh BC,CA,AB. a,Chứng mình tứ giác BDEF là hình bình hành. b, Chứng minh HE=DF.Tứ giác BDEF là hình gì. C, Gọi K là điểm đối xứng với H qua E.Chứng mình tứ giác AHCK là hình chữ nhật. d,Gọi CI vuông góc với AD,HQ vuông góc với KD.Chứng mình góc AQC = góc KIH

    16/10/2022 |   0 Trả lời

  • Cho tam giác ABC có M, N, P là trung điểm của AB, AC, BC. Tính AB khi NP = 3cm và chứng minh tứ giác AMPB là hình thang.

    Cho tam giác ABC có M,N,P là trung điểm của AB,AC,BC a)Tính AB khi NP=3cm và chứng minh tứ giác AMPB là hình thang b)CM tứ giác AMPN là hình bình hành c)Gọi K là đ’ đối xứng của M qua P.L là đ’ thuộc BC sao cho 4BP=3BL.CM các đường thẳng sau:MC,AK,NO đi qua tđ O của NP

    21/10/2022 |   0 Trả lời

  • Cho ∆abc cân tại a có cm và bk là 2 đuờng trung tuyến. Chứng minh tứ giác mbkc là hình thang cân.

    Cho ∆abc cân tại a có cm và bk là 2 đuờng trung tuyến a) chứng minh tứ giác mbkc là hình thang cân b) gọi g là giao điểm của cm và bm. Gọi d và e lần lượt là trung điểm gb,gc. Chứng minh tứ giác bmke là hình chữ nhật

    22/10/2022 |   0 Trả lời

  • Cho hình bình hành ABCD(AB>AD) có M,N lần lượt là tđ của AB và CD. Chứng minh AMCN là Hình bình hành.

    Giúp tớ với

    23/10/2022 |   0 Trả lời

  • Cho tam giác ABC có M,N,E lần lượt là trung điểm của AB,AC,BC. Chứng minh BMNC là hình bình hành.

    Cứu em với ạ

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Tính: ((x-1)(x+1)(x^2+x^4)(x^2-x^4)(x^6+y^6))

    (x-1)(x+1)(x^2+x^4)(x^2-x^4)(x^6+y^6)

    25/10/2022 |   0 Trả lời

  • Cho tam giác ABC đường trung tuyến MA,cho D là trung điểm AC, điểm E là M qua D. Chứng minh tứ giác AC MN là hình gì

    Ú òa,giúp tớ đi, bh tớ rất cầm nó nhanh nha mấy cậu chênk gái đẹp chai<33

    26/10/2022 |   0 Trả lời

  • Tìm x, biết: 2x.(x+1)+3(x+1)

    Tìm x:

    2x.(x+1)+3(x+1)

    27/10/2022 |   0 Trả lời

  • Chứng minh hình bình hành có các cạnh đối bằng nhau

    chứng minh hình bình hành có các cạnh đối bằng nhau

    27/10/2022 |   1 Trả lời

  • Hãy dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: \( \dfrac{3x(x + 5)}{2(x + 5)}= \dfrac{3x}{2}\)

    27/10/2022 |   1 Trả lời

  • Hãy dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: \( \dfrac{x + 2}{x - 1}= \dfrac{(x + 2)(x + 1)}{x^{2} - 1}\)

    28/10/2022 |   1 Trả lời

  • Hãy dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: \( \dfrac{x^{2} - x - 2}{x + 1}= \dfrac{x^{2}- 3x + 2}{x - 1}\)

    28/10/2022 |   1 Trả lời

  • Hãy dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: \( \dfrac{x^{3}+ 8 }{x^{2}- 2x + 4}= x + 2\)

    27/10/2022 |   1 Trả lời

  • Ba phân thức cho sau có bằng nhau không? \( \dfrac{x^{2}- 2x - 3}{x^{2} + x}\); \( \dfrac{x - 3}{x}\) ; \( \dfrac{x^{2}- 4x + 3}{x^{2}- x}\).

    27/10/2022 |   1 Trả lời

  • Áp dụng quy tắc đổi dấu vào phân thức \(\dfrac{{3 - 4x}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}\) ta có:

    27/10/2022 |   1 Trả lời

  • Điền đa thức thích hợp vào mỗi chỗ trống trong đẳng thức cho sau: \( \dfrac{x^{3} + x^{2}}{(x - 1)(x + 1)}= \dfrac{...}{x - 1}\);

    27/10/2022 |   1 Trả lời

  • Điền đa thức thích hợp vào mỗi chỗ trống trong đẳng thức cho sau: \( \dfrac{5(x + y)}{2}= \dfrac{5x^{2} - 5y^{2}}{...}\).

    28/10/2022 |   1 Trả lời

  • Hãy dùng cách rút gọn phân thức suy ra rằng phải điền đa thức nào sau đây vào chỗ trống trong đẳng thức \(\dfrac{{3{x^2} + x}}{{2{x^2}}} = \dfrac{{...}}{{2x}}\)

    \(\begin{array}{l}(A)\,\,1 + x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(B)\,\,3x\\(C)\,\,3x + 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(D)\,\,3{x^2}\end{array}\) 

    27/10/2022 |   1 Trả lời

  • Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng. Rút gọn phân thức \(\dfrac{{3\left( {x - 1} \right)}}{{{x^2} - 1}}\) ta được phân thức nào dưới đây:

    \(\begin{array}{l}(A)\,\,\dfrac{3}{x}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(B)\,\,\dfrac{{ - 3}}{{x - 1}}\\(C)\,\,\,\dfrac{3}{{x + 1}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(D)\,\,\dfrac{1}{x}\end{array}\)