Với nghiệp vụ nhờ thu D/P trách nhiệm của ngân hàng thu hộ là

Việc thanh toán nhờ thu kèm chứng từ là phương thức mà người xuất khẩu sử dụng bộ chứng từ nhằm ràng buộc trách nhiệm của người mua về việc thanh toán. Đó là việc người mua nếu không thanh toán đồng nghĩa với việc ngân hàng sẽ không trao chứng từ để làm thủ tục nhận hàng.

Nhiều người ưu tiên sử dụng phương thức này vì nó đảm bảo an toàn hơn cho phía xuất khẩu so với phương thức chuyển tiền T/T.

Với phương thức thanh toán kèm chứng từ, Nhà xuất khẩu sẽ ủy thác cho Ngân hàng thu hộ tiền từ người mua hàng dựa vào Hối phiếu và Bộ chứng từ giao hàng. 

1.Các bên tham gia vào thanh toán nhờ thu kèm chứng từ

Trong phương thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ, các bên tham gia bao gồm:

  • Người nhờ thu: Người xuất khẩu
  • Người có nghĩa vụ trả tiền: Người nhập khẩu
  • Ngân hàng chuyển tiền
  • Ngân hàng thu hộ 

Ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng phục vụ cho người xuất khẩu, ngân hàng sẽ thay mặt người xuất khẩu bằng cách tiếp nhận chứng từ và thực hiện theo những điều kiện được đặt ra từ người xuất khẩu để thu hộ tiền cho họ. Khi nhận được chứng từ, Ngân hàng sẽ thực hiện theo các thông tin được để cập trong chứng từ.

Ngân hàng thu hộ là ngân hàng đại diện cho người nhập khẩu, ngân hàng này chuyển chỉ định (nếu người xuất khẩu không nêu rõ) hoặc có thể do người xuất khẩu đề nghị trong thư yêu cầu nhờ thu của mình.

Với nghiệp vụ nhờ thu D/P trách nhiệm của ngân hàng thu hộ là

2.Thời điểm thanh toán Nhờ thu kèm chứng từ

Tùy thuộc vào thỏa thuận giữa người bán và người mua mà sử dụng  phương thức nhờ thu kèm chứng từ tương ứng. Theo đó, có thể nhờ thu với điều kiện trao chứng từ kèm theo như sau:

a.D/P

Người nhập khẩu trả tiền thì ngân hàng sẽ trao chứng từ. Nhờ thu kèm chứng từ D/P được sử dụng khi người xuất khẩu muốn thu được tiền ngay sau giao hàng

b.D/A

Người nhập khẩu chấp nhận sẽ trả tiền thì ngân hàng sẽ trao chứng từ. Nhờ thu kèm chứng từ D/A được sử dụng khi người xuất khẩu có thể người nhập khẩu nợ trong 1 khoảng thời gian đáng kế.

Đối với người xuất khẩu thì nhờ thu kèm chứng từ D/P an toàn hơn nhờ thu kèm chứng từ D/A ít khi được sử dụng vì không khác nhiêu so với phương thức chuyển tiền trả sau (trừ khi người xuất khẩu muốn sử dụng Hối phiếu để chiết khấu hoặc chuyển nhượng). 

3.Quy trình thực hiện Nhờ thu kèm chứng từ

  • Người xuất khẩu giao hàng cho người nhập khẩu
  • Người xuất khẩu gửi Yêu cầu Nhờ thu, Hối phiếu kèm Bộ chứng từ cho Ngân hàng phục vụ mình
  • Ngân hàng của người xuất khẩu gửi Lệnh nhờ thu, Hối phiếu kèm Bộ chứng từ tới Ngân hàng của người Nhập khẩu; Ngân hàng của người nhập khẩu thông báo Lệnh nhờ thu, Hối phiếu và Bộ chứng từ tới người nhập khẩu;
  • Người nhập khẩu thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán tùy vào loại Hối phiếu để được ngân hàng trao Bộ chứng từ.

Trên đây là những Quy trình nhờ thu kèm chứng từ D/A và D/P, mong rằng bài viết của Đào tạo Bình Dương sẽ hữu ích với bạn!

Thanh toán D/P là phương thức được sử dụng trong rất nhiều giao dịch thương mại quốc tế. Song không phải ai cũng biết phương thức này được sử dụng trong trường hợp nào? Quy trình D/P được thực hiện ra sao? Hãy cùng Thông Tiến Logistics giải đáp trong nội dung dưới đây.

D/P là gì?

Với nghiệp vụ nhờ thu D/P trách nhiệm của ngân hàng thu hộ là

Thanh toán D/P (Documents against Payment) là hình thức trả tiền khi giao chứng từ trong các giao dịch xuất nhập khẩu hàng hóa

Thanh toán D/P là viết tắt của cụm từ Documents against Payment hay còn gọi là trả tiền khi giao chứng từ. Có nghĩa là nhà nhập khẩu sẽ phải thanh toán tiền hàng cho nhà nhập khẩu ngay khi chứng từ được xuất trình. Về phía ngân hàng sẽ chỉ trao bộ chứng từ khi nhà nhập khẩu thanh toán nhờ thu.

Người nhập khẩu sẽ phải trả tiền cho bên  xuất khẩu trong 3 ngày kể từ khi bộ chứng từ được xuất trình. Khi thanh toán D/P, Lệnh nhờ thu chỉ được thực hiện khi có chỉ thị “Release Documents against Payment”.

Trên lý thuyết khi thanh toán D/P không nhất thiết phải có hối phiếu đi kèm, mà số tiền sẽ căn cứ vào giá trị hóa đơn thương mại. Thực tế, nếu căn cứ vào tập quán, không có hối phiếu sẽ không có căn cứ để kiện nhà nhập khẩu trong trường hợp họ “không thanh toán hối phiếu”. Chính vì thế, bộ chứng từ thanh toán trong điều kiện D/P sẽ luôn được kèm theo hối phiếu.

Cũng có một số trường hợp các nước sẽ đánh thuế việc dán tem hối phiếu. Do đó, nhiều doanh nghiệp sẽ không phát hành hối phiếu để tránh nộp thuế. Trong trường hợp này, bên nhập khẩu sẽ trả tiền theo đúng quy định trong lệnh nhờ thu.

Thanh toán D/P X days sight

Với nghiệp vụ nhờ thu D/P trách nhiệm của ngân hàng thu hộ là

Thanh toán D/P X days sight là phương thức nhờ thu hộ có hiệu lực trong X ngày kể từ khi xuất bộ chứng từ

Thanh toán D/P X days sight là phương thức nhờ thu có kỳ hạn được sử dụng trong thanh toán giao dịch xuất nhập khẩu hàng hóa. Theo đó, lệnh nhờ thu sẽ có hiệu lực trong X ngày kể từ khi xuất bộ chứng từ. Có nghĩa người Nhập khẩu sẽ không phải trả tiền ngay khi nhận bộ chứng từ, mà sẽ được phép trả tiền trong khoảng thời gian quy định (X ngày). 

Hiện tại, trong một số trường hợp sẽ sử dụng phương thức thanh toán D/P có kỳ hạn cụ thể như: 

  • Bộ chứng từ được gửi đến trước hàng hóa, điều này sẽ tạo điều kiện cho nhà nhập khẩu thanh toán khi tới đích. Nhà nhập khẩu sẽ đồng ý để nhà nhập khẩu trả tiền trong một khoảng thời gian thích hợp là X ngày khi bộ chứng từ được phát ra.
  • Hầu hết, nhà xuất khẩu sẽ phải chắc chắn bộ chứng từ được trao khi nhận tiền, song không phải nhà nhập khẩu nào cũng có đủ khả năng chi trả tiền hàng. Vì thế, việc nhà xuất khẩu cho phép nhà nhập khẩu trả tiền trong X ngày cũng sẽ tạo điều kiện cho nhà nhập khẩu tìm nguồn tài trợ.

Các bên tham gia trong thanh toán D/P

Với nghiệp vụ nhờ thu D/P trách nhiệm của ngân hàng thu hộ là

Các bên tham gia trong thanh toán D/P

Trong điều kiện thanh toán D/P luôn có sự tham gia của 4 bên như:

  • Người uỷ nhiệm thu (Principal): là người đưa ra lệnh nhờ thu tiền hộ, đây có thể là nhà nhập khẩu hay người thụ hưởng. Khi nhận hàng xong, người ủy nhiệm thu sẽ yêu cầu ngân hàng thu hộ tiền hàng cho mình.
  • Người trả tiền (Drawee): là người sẽ trực tiếp thanh toán hay chấp nhận thanh toán cho bên xuất khẩu theo đúng thời hạn quy định sẵn trong D/P. Người trả tiền trong trường hợp này là người nhập khẩu.
  • Ngân hàng nhờ thu (Remitting Bank): Ngân hàng sẽ phục vụ nhu cầu của người xuất khẩu hàng hóa.
  • Ngân hàng thu hộ (Collecting Bank): Ngân hàng phục vụ nhu cầu của người nhập khẩu. Ngân hàng này sẽ trực tiếp thu hộ tiền hàng từ người nhập khẩu và chuyển cho bên ngân hàng nhờ thu hộ để chuyển trả cho nhà xuất khẩu.

Với nghiệp vụ nhờ thu D/P trách nhiệm của ngân hàng thu hộ là

Quy trình thanh toán D/P

Quy trình thanh toán D/P trong các giao dịch thương mại quốc tế sẽ có 9 bước. Nếu chưa nắm rõ quy trình, thì bạn có thể theo dõi các bước hướng dẫn thanh toán D/P ngay sau đây.

Bước 1: Nhà xuất khẩu sẽ liên hệ đến một ngân hàng để mở tài khoản.

Bước 2: Nhà xuất khẩu gửi hàng hóa kèm theo chứng từ cho đơn vị vận chuyển (Freight forwarder). Đơn vị vận  chuyển sẽ gửi hàng hóa và nhận Bill of lading (B/L) từ người chịu trách nhiệm chở hàng hay còn gọi là người chuyên chở (carrier).

Bước 3: Đơn vị vận chuyển sẽ gửi bộ chứng từ đến ngân hàng xuất khẩu. Khi nhận được bộ chứng từ, bên ngân hàng xuất khẩu sẽ gửi bộ chứng từ sang cho ngân hàng nhập khẩu

Bước 4: Về phía nhà nhập khẩu sẽ đến trực tiếp ngân hàng để thanh toán và nhận bộ chứng từ từ ngân hàng.

Bước 5: Nhà nhập khẩu giao bộ chứng từ cho người chuyên chở và đồng thời sẽ nhận hàng hóa.

Bước 6: Khi nhận được tiền từ người mua, ngân hàng nhập khẩu sẽ chuyển tiền sang cho ngân hàng xuất khẩu.

Bước 7: Ngân hàng xuất khẩu sẽ tiến hành giao tiền cho người xuất khẩu và hoàn tất giao dịch.

Rủi ro khi thanh toán qua hình thức D/P

Với người nhập khẩu

Khi thanh toán D/P người nhập khẩu sẽ không được phép kiểm tra tình trạng hàng hóa cũng như kiểm tra thông tin trên bộ chứng từ. Vì thế, sẽ dễ gặp rủi ro nếu người nhập khẩu chuyển hàng không đúng, hàng kém chất lượng hay sai sót thông tin trong bộ chứng từ.

Với người xuất khẩu

Phương thức D/P thực tế rất an toàn cho nhà xuất khẩu, bởi nó sẽ bảo đảm được quyền lợi tối đa khi nhập khẩu hàng hóa. Tuy nhiên, chỉ đúng khi nhà nhập khẩu tuân thủ gửi bộ chứng từ trong thời gian có hiệu lực của D/P.

Cũng không hiếm những trường hợp nhà nhập khẩu kéo dài việc trả tiền thông qua các các như không nhận được hàng, không chịu thanh toán khi giá cả biến động. Điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến công việc kinh doanh của nhà xuất khẩu.

Trên đây là thông tin hữu ích về thanh toán D/P và quy trình thanh toán D/P chi tiết nhất trong giao dịch thương mại quốc tế. Hi vọng sẽ giúp ích cho các cá nhân, doanh nghiệp trong quá trình xuất, nhập khẩu hàng hóa. Mọi thắc mắc về thuế và thủ tục hải quan, bạn có thể liên hệ đến Thông Tiến Logistics để được giải đáp tốt nhất.