Vì sao trời nóng ta nhanh khát nước hơn

Hãy giải thích câu nói trời nóng chống khát trời mát chống đói

Tại sao trời nóng ta lại thay chóng khát hơn? Hãy giải thích câu nói trời nóng chống khát trời mát chống đói. Đây là một trong những nội dung kiến thức thuốc chương trình Sinh học lớp 8 Bài 33: Thân nhiệt. Trong bài viết này Phần Mềm Portable xin sẻ đến bạn đọc một số nội dung kiến thức giúp các bạn dễ dàng giải thích câu nói trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói. 1. Hãy giải thích các câu sau: Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói, Rét run cầm cập Khi trời nóng: tăng toả nhiệt [toát mồ hôi] nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt [tăng dị hoá] nên nhanh có cảm giác đói. Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt [mạch máu dưới da co, cơ chân lông co], tăng sinh nhiệt [phản xạ run] nên có hiện tượng run cầm cập. 2. Trắc nghiệm Sinh học 8 -Thân nhiệt Câu 1: Cơ quan nào đóng vai trò quan trọng hơn cả trong quá trình điều hòa thân nhiệt? A. DaB. PhổiC. LưỡiD. Bàn chân Câu 2: Nhiệt độ cơ thể con người ổn định ở bao nhiêu độ C? A. 36 B. 37C. 38D. 39 Câu 3: “Nổi da gà” là hiện tượng gì? A. Tăng thoát nhiệtB. Tăng sinh nhiệtC. Giảm thoát nhiệtD. Giảm sinh nhiệt Câu 4: Nhiệt lượng được tỏa ra bên ngoài chủ yếu qua? A. Nước tiểuB. DaC. Khí thở raD. Phân Câu 5: Thân nhiệt được duy trì nhờ? A. Quá trình dị hóaB. Quá trình đồng hóaC. Hoạt động tư duyD. Ý thức của con người Câu 6: Ta có thể sử dụng thiết bị nào để đo thân nhiệt? A. Vôn kếB. Nhiệt kếC. Lực kếD. Ampe kế Câu 7: Hệ cơ quan nào đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hoà thân nhiệt? A. Hệ tuần hoànB. Hệ nội tiếtC. Hệ thần kinh D. Hệ bài tiết Câu 8: Vào mùa hè trời nóng oi bức, chúng ta nên mặc áo chống nắng màu gì? A. Màu đenB. Màu tốiC. Màu trắngD. Màu tím Câu 9: Để giữ cân bằng thân nhiệt cần giữ cân bằng: A. Lượng khí hít vào và thở raB. Lượng thức ăn và lượng phân thải raC. Quá trình sinh nhiệt và mất nhiệtD. Lượng nước uống vào và lượng nước thải ra qua nước tiểu và mồ hôi Câu 10: Điều nào dưới đây đúng khi nói về phản ứng của cơ thể khi trời lạnh? A. Mao mạch co lạiB. Cơ chân lông coC. Thường có phản xạ runD. Tất cả đáp án trên

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của Phần Mềm Portable.

#Hãy #giải #thích #câu #nói #trời #nóng #chống #khát #trời #mát #chống #đói

Hãy giải thích câu nói trời nóng chống khát trời mát chống đói

Tại sao trời nóng ta lại thay chóng khát hơn? Hãy giải thích câu nói trời nóng chống khát trời mát chống đói. Đây là một trong những nội dung kiến thức thuốc chương trình Sinh học lớp 8 Bài 33: Thân nhiệt. Trong bài viết này Thư Viện Hỏi Đáp xin sẻ đến bạn đọc một số nội dung kiến thức giúp các bạn dễ dàng giải thích câu nói trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói. 1. Hãy giải thích các câu sau: Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói, Rét run cầm cập Khi trời nóng: tăng toả nhiệt [toát mồ hôi] nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt [tăng dị hoá] nên nhanh có cảm giác đói. Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt [mạch máu dưới da co, cơ chân lông co], tăng sinh nhiệt [phản xạ run] nên có hiện tượng run cầm cập. 2. Trắc nghiệm Sinh học 8 -Thân nhiệt Câu 1: Cơ quan nào đóng vai trò quan trọng hơn cả trong quá trình điều hòa thân nhiệt? A. DaB. PhổiC. LưỡiD. Bàn chân Câu 2: Nhiệt độ cơ thể con người ổn định ở bao nhiêu độ C? A. 36 B. 37C. 38D. 39 Câu 3: “Nổi da gà” là hiện tượng gì? A. Tăng thoát nhiệtB. Tăng sinh nhiệtC. Giảm thoát nhiệtD. Giảm sinh nhiệt Câu 4: Nhiệt lượng được tỏa ra bên ngoài chủ yếu qua? A. Nước tiểuB. DaC. Khí thở raD. Phân Câu 5: Thân nhiệt được duy trì nhờ? A. Quá trình dị hóaB. Quá trình đồng hóaC. Hoạt động tư duyD. Ý thức của con người Câu 6: Ta có thể sử dụng thiết bị nào để đo thân nhiệt? A. Vôn kếB. Nhiệt kếC. Lực kếD. Ampe kế Câu 7: Hệ cơ quan nào đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hoà thân nhiệt? A. Hệ tuần hoànB. Hệ nội tiếtC. Hệ thần kinh D. Hệ bài tiết Câu 8: Vào mùa hè trời nóng oi bức, chúng ta nên mặc áo chống nắng màu gì? A. Màu đenB. Màu tốiC. Màu trắngD. Màu tím Câu 9: Để giữ cân bằng thân nhiệt cần giữ cân bằng: A. Lượng khí hít vào và thở raB. Lượng thức ăn và lượng phân thải raC. Quá trình sinh nhiệt và mất nhiệtD. Lượng nước uống vào và lượng nước thải ra qua nước tiểu và mồ hôi Câu 10: Điều nào dưới đây đúng khi nói về phản ứng của cơ thể khi trời lạnh? A. Mao mạch co lạiB. Cơ chân lông coC. Thường có phản xạ runD. Tất cả đáp án trên

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của Thư Viện Hỏi Đáp.

#Hãy #giải #thích #câu #nói #trời #nóng #chống #khát #trời #mát #chống #đói

Bọ Cạp

- Khi trời nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao, độ ẩm không khí thấp, cơ thể thực hiện cơ chế tiết nhiều mồ hôi, làm giảm nhiệt của cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời nóng chóng khát.

- Khi trời rét, cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng để tăng sinh nhiệt cho cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời rét chóng đói.

- Khi trời quá lạnh, các cơ co dãn liên tục gây phản xạ run để tăng sinh nhiệt.

Trả lời hay

4 Trả lời · 12:51 31/08

  • Xucxich24

    + Khi trời nóng: tăng toả nhiệt [toát mồ hôi] nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt [tăng dị hoá] nên nhanh có cảm giác khát đói.

    + Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt [mạch máu dưới da co, cơ chân lông co], tăng sinh nhiệt [phản xạ run] nên có hiện tượng run cầm cập.

    Trả lời hay

    1 Trả lời · 12:52 31/08
  • Song Tử

    Hãy giải thích các câu:

    - "Trời nóng chóng khát, trời rét chóng đói".

    - "Rét run cầm cập".

    Trả lời:

    - Khi trời rét, một phản xạ khác được thực hiện đó là sự tăng cường quá trình chuyển hóa để tăng sinh nhiệt cho cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: trời rét chống đói.

    - Khi trời nóng, môi trường thông thoáng, có gió, độ ẩm không khí thấp, thì cơ thể thực hiện cơ chế tiết nhiều mồ hôi, mồ hơi bay hơi sẽ lấy đi 1 lượng nhiệt của cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời nóng chống khát.

    - Khi trời quá lạnh, còn có hiện tượng các cơ co dãn liên tục gây phản xạ run để tăng sinh nhiệt.

    Trả lời hay

    1 Trả lời · 12:52 31/08
  • Video liên quan

    Hãy giải thích câu nói trời nóng chống khát trời mát chống đói

    Tại sao trời nóng ta lại thay chóng khát hơn? Hãy giải thích câu nói trời nóng chống khát trời mát chống đói. Đây là một trong những nội dung kiến thức thuốc chương trình Sinh học lớp 8 Bài 33: Thân nhiệt. Trong bài viết này Phần Mềm Portable xin sẻ đến bạn đọc một số nội dung kiến thức giúp các bạn dễ dàng giải thích câu nói trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói. 1. Hãy giải thích các câu sau: Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói, Rét run cầm cập Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác đói. Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt (mạch máu dưới da co, cơ chân lông co), tăng sinh nhiệt (phản xạ run) nên có hiện tượng run cầm cập. 2. Trắc nghiệm Sinh học 8 -Thân nhiệt Câu 1: Cơ quan nào đóng vai trò quan trọng hơn cả trong quá trình điều hòa thân nhiệt? A. DaB. PhổiC. LưỡiD. Bàn chân Câu 2: Nhiệt độ cơ thể con người ổn định ở bao nhiêu độ C? A. 36 B. 37C. 38D. 39 Câu 3: “Nổi da gà” là hiện tượng gì? A. Tăng thoát nhiệtB. Tăng sinh nhiệtC. Giảm thoát nhiệtD. Giảm sinh nhiệt Câu 4: Nhiệt lượng được tỏa ra bên ngoài chủ yếu qua? A. Nước tiểuB. DaC. Khí thở raD. Phân Câu 5: Thân nhiệt được duy trì nhờ? A. Quá trình dị hóaB. Quá trình đồng hóaC. Hoạt động tư duyD. Ý thức của con người Câu 6: Ta có thể sử dụng thiết bị nào để đo thân nhiệt? A. Vôn kếB. Nhiệt kếC. Lực kếD. Ampe kế Câu 7: Hệ cơ quan nào đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hoà thân nhiệt? A. Hệ tuần hoànB. Hệ nội tiếtC. Hệ thần kinh D. Hệ bài tiết Câu 8: Vào mùa hè trời nóng oi bức, chúng ta nên mặc áo chống nắng màu gì? A. Màu đenB. Màu tốiC. Màu trắngD. Màu tím Câu 9: Để giữ cân bằng thân nhiệt cần giữ cân bằng: A. Lượng khí hít vào và thở raB. Lượng thức ăn và lượng phân thải raC. Quá trình sinh nhiệt và mất nhiệtD. Lượng nước uống vào và lượng nước thải ra qua nước tiểu và mồ hôi Câu 10: Điều nào dưới đây đúng khi nói về phản ứng của cơ thể khi trời lạnh? A. Mao mạch co lạiB. Cơ chân lông coC. Thường có phản xạ runD. Tất cả đáp án trên

    Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của Phần Mềm Portable.

    #Hãy #giải #thích #câu #nói #trời #nóng #chống #khát #trời #mát #chống #đói

    Giải Bài Tập Sinh Học 8 – Bài 33: Thân nhiệt giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

    Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 8

    • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 8

    • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 8

    • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 8

    – Nhiệt độ cơ thể người khỏe mạnh khi trời nóng và khi trời lạnh là bao nhiêu và thay đổi như thế nào?

    Trả lời:

    – Người ta đo thân nhiệt bằng nhiệt kế và để theo dõi tình trạng cơ thể bình thường hay bị bệnh.

    – Nhiệt độ cơ thể người khỏe mạnh khi trời nóng và khi trời lạnh là 37oC. Thân nhiệt được điều chỉnh bằng cơ chế như sau:

        + Khi trời nóng: cơ thể tăng dãn mao mạch giúp tỏa nhiệt và toát mồ hôi.

        + Khi trời lạnh: mao mạch co, giảm lượng máu qua da để giảm sự mất nhiệt.

    – Khi lao động nặng, cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào?

    – Vì sao vào mùa hè, da người ta hồng hào, còn mùa đông, nhất là khi trời rét, da thường tái hoặc sởn gai ốc?

    – Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió (trời oi bức), cơ thể ta có những phản ứng gì và có cảm giác như thế nào?

    – Từ những ý kiến trả lời trên hãy rút kết luận về vai trò của da trong sự điều hóa thân nhiệt.

    Trả lời:

    – Nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra được tỏa ra ngoài môi trường qua da hay chất thải, qua hệ hô hấp để duy trì thân nhiệt.

    – Khi lao động nặng, cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt qua da bằng cách dãn mao mạch, ra mồ hôi, thở gấp để thải nhiệt qua hệ hô hấp.

    – Vào mùa hè, da người ta hồng hào do mao mạch dãn ra để tăng lượng máu vận chuyển qua da để tăng thải nhiệt; còn mùa đông, nhất là khi trời rét, da thường tái hoặc sởn gai ốc do co mao mạch dưới da giảm lượng máu qua da để tránh mất nhiệt.

    – Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió (trời oi bức), cơ thể ta có những phản ứng thoát mồ hôi, nhưng do khó thoát ra nên mồ hôi chảy thành dòng và có cảm giác oi bức, khó chịu.

    – Kết luận về vai trò của da trong sự điều hóa thân nhiệt:

        + Da có vai trò quan trọng trong điều hòa thân nhiệt

        + Khi nắng nóng và lao động nặng, mao mạch da dãn ra giúp tăng tỏa nhiệt, đồng thời tăng tiết mồ hôi lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể.

        + Khi trời quá lạnh mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co để giảm tỏa nhiệt. Khi quá lạnh, còn có hiện tượng cơ co dãn liên tục để sinh nhiệt với phản xạ run.

    – Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào?

    – Vào mùa hè chúng ta cần làm gì để chống nóng?

    – Để chống rét, chúng ta phải làm gì?

    – Vì sao nói: rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng, lạnh?

    – Việc xây nhà ở, công sở… cần lưu ý những yếu tố nào để góp phần chống nóng, chống lạnh?

    – Trồng cây xanh có phải là một biện pháp chống nóng không? Tại sao?

    Trả lời:

    – Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nhau:

    + Mùa hè: tránh ăn đồ sinh nhiều nhiệt, tích cực ăn những thức ăn có nước, mát.

    + Mùa đông: ăn những thức ăn sinh nhiều năng lượng như các thức ăn có chất béo.

    – Vào mùa hè chúng ta chống nóng bằng cách:

    + Đội nón, mũ khi đi ra nắng

    + Không chơi thể thao khi trời quá nắng nóng

    + Mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay cũng như ngồi ở nơi lộng gió, bật quạt quá mạnh để tránh giảm thân nhiệt đột ngột.

    – Để chống rét, chúng ta phải: mặc ấm nhất là khu vực cổ, tay, chân, đầu và tránh nơi hút gió.

    – Rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng, lạnh vì: giúp rèn luyện thể dục thể thao giúp tăng khả năng chịu đựng của cơ thể.

    – Việc xây nhà ở, công sở… cần lưu ý những yếu tố để góp phần chống nóng, chống lạnh: hướng nhà tránh được ánh nắng trực tiếp từ mặt trời, có nhiều gió vào mùa hè, tránh được gió lạnh vào mùa đông.

    – Trồng cây xanh là một biện pháp chống nóng. Vì cây xanh có thoát hơi nước nên tăng không khí mát mẻ.

    Trả lời:

    – Trời nóng: mao mạch ở da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng tiết mồ hôi, mồ hôi được bay hơi giúp giảm nhiệt cơ thể.

    – Trời oi bức: mồ hôi chảy nhiều thành dòng thải nhiệt ra khỏi cơ thể.

    – Trời lạnh: mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co lại giúp giảm tỏa nhiệt, lạnh quá thì cơ co liên tục để sinh nhiệt gây phản xạ run.

    – “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”

    – “Rét run cầm cập”

    Trả lời:

    – Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác khát đói.

    – Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt (mạch máu dưới da co, cơ chân lông co), tăng sinh nhiệt (phản xạ run) nên có hiện tượng run cầm cập.

    Trả lời:

    – Khẩu phần phải đảm bảo đủ chất và đủ lượng, cụ thể :

    + Đủ chất: là đủ các thành phần dinh dưỡng cần cho sự phát triển bình thường cùa từng lứa tuổi và thể trạng.

    + Đủ lượng: phù hợp với nhu cầu của từng loại đối tượng (già, trẻ, lao động chân tay hay lao động trí óc, lao động nặng hay nhẹ …).

    – Giữ ấm về mùa đông và thoáng mát về mùa hè.

    Video liên quan

    Chủ đề