Ví dụ về ngưỡng cảm giác phía trên

1 Quy luật về ngưỡng của tri giác

Không phải mọi kích thích nào cũng gây ra cảm giác: kích thích yếu hay quá mạnh đều không gây ra cảm giác. Giới hạn của cường độ mà ở đó kích thích gây ra cảm giác thì gọi là ngưỡng của cảm giác.

Có hai loại ngưỡng :

– Ngưỡng tuyệt đối phía trên là cường độ kích thích tối đa vẫn gây cho ta cảm giác.

– Ngưỡng tuyệt đối phía dưới là cường độ kích thích tối thiểu đủ gây cho ta cảm giác( còn gọi là ngưỡng tuyệt đối), nó tỷ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác.

Trong phạm vi giữa ngưỡng dưới và ngưỡng trên là vùng cảm giác được trong đó có một vùng phản ánh tốt nhất

                   Chẳng hạn đối với cảm giác nhìn ngưỡng dưới của mắt là những sóng  ánh sáng có bước sóng 390 milimicron và ngưỡng trên 780 milimicron, vùng phản ánh tốt nhất 565 milimicoron  của cảm giác nghe là 1000hec

– Ngưỡng sai biệt :Đó là mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính chất của hai kích thích đủ để cho ta phân biệt hai kích thích đó. Ngưỡng sai biệt là một hắng sô. Cảm giác thị giác là 1/100. thính giác là 1/10

                   Ví dụ: Một vật nặng 1kg, phải thêm vào ít nhất là 34 gam nữa thì mới gây cảm giác về sự biến đổi trọng lượng của nó

2 Quy luật về sự thích ứng của cảm giác

Để đảm bảo cho sự phản ánh được tốt nhất và đảm bảo cho hệ thần kinh khỏi bị huỷ hoại, cảm giác của con người có khả năng thích ứng vơí kích thích. Đó là khả năng thay đổi độ nhạy cảm cho phù hợp vơí cường  độ kích thích.

Có nhiều kiểu thích ứng của cảm giác:

a)  Cảm giác hòan tòan mất đi khi quá trình kích thích kéo dài

Ví dụ: Ít ai có cảm giác về sức nặng của đồng hồ đeo tay, kính đeo ở mắt, quần áo mặc trên người,

b)  Khi cường độ kích thích tăng thì giảm độ nhạy cảm.

Ví dụ: Từ chỗ tối bước qua chỗ sáng , phải qua một thời gian đợi cho tính nhạy cảm của khí quan phân tích giảm xuống ta mới phân biệt được các vật chung quanh . Người lái máy bay bị đền chiếu dọi vào mắt ít nhất cũng qua từ 3 đến 6 giây mới giảm được sự nhạy cảm để nhìn rõ con số trên đồng hồ

c) Khi cường độ kích thích giảm thì độ nhạy cảm tăng

Ví dụ : Từ nơi sáng bước vào bóng tối. Hai bàn tay, một ngâm vào nước nóng, một ngâm vào nước lạnh sau đó nhúng cả hai vào chậu nước bình thường thì bàn tay ngâm ở châu nước cảm thấy nước ở chậu lạnh hơn so với bàn tay kia

Mức độ thích ứng của các loại cảm giác khác nhau là không giống nhau. Khả năng thích ứng của các cảm giác là do rèn luyện

quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác

Sự tác động qua lại giữa các cảm giác là sự thay đổi tính nhạy cảm của một cảm giác này dưới ảnh hưởng của cảm giác kia. Sự tác động qua lại đó diễn ra theo một quy luật chung như sau: sự kích thích yếu lên một cảm giác này sẽ làm tăng độ nhạy cảm của cảm giác kia. Sự kích thích mạnh lên một cảm giác này sẽ làm giảm độ nhạy cảm của cảm giác kia.

Ví dụ:      Những âm thanh nhẹ làm tăng thêm tình nhạy cảm nhìn

                  Một mùi thơm dễ chịu làm cho mắt ta nhìn tinh hơn

                  Lúc bệnh ăn gì cũng không cảm thây ngon

Sự tác động qua lại giữa các cảm giác có thể diễn ra đồng thời hay nối tiếp giữa các cảm giác cùng loại hay khác loại.

Ví dụ: Sau một kích thích lạnh thì một kích thích ấm sẽ có vẻ nóng hôn- Đó là tương phản nối tiếp 


Các từ khóa trọng tâm hoặc các thuật ngữ liên quan đến bài viết trên:
  • các quy luật của cảm giác
  • ví dụ ngưỡng sai biệt
  • Quy luat ve tinh thích ung cua cam giac
  • quy luật thich ứng cảm giác
  • phan tich bù trừ cảm giác
  • cảm giác và các quy luật của cảm giác
  • cam giac cua con nguoi co may quy luat?
  • cảm giác
  • các quy luật tri giác
  • các quy luật của cảm giác và ví dụ
  • ,

    Ví Dụ Về Quy Luật Ngưỡng Cảm Giác có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website hayvuisong.com sẽ tổng hợp cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Ví Dụ Về Quy Luật Ngưỡng Cảm Giác trong bài viết này nhé!

    Video: Cảnh giác với Fake news và cơ hội cho TT Trump tái cử

    Xem thông tin trong video bên dưới

    Bạn đang xem video Cảnh giác với Fake news và cơ hội cho TT Trump tái cử được cập nhật từ kênh Thời sự & Giải trí từ ngày 2020-11-05 với mô tả như dưới đây.

    Bài viết liên quan:  Những Câu Nói Về Sự Chờ Đợi

    Cảnh giác với Fake news và cơ hội cho TT Trump tái cử Hai hôm nay thực sự là quá mệt mỏi với hàng loạt fake news liên quan đến bầu cử Mỹ. Rất nhiều người cuồng Trump thì chuyển từ thái cực “Trump thắng chắc” sang chửi bới phe “Thổ tả” gian lận; làm rất mất mặt những người ủng hộ Trump chân chính. Đáng tiếc là nhiều người nổi tiếng; cũng bị ảnh hưởng ít nhiều bởi những fake news đó và đưa ra những nhận định không chính xác. Bài viết này là nhằm làm rõ vài kiến thức cơ bản về bầu cử Mỹ để mọi người hiểu rõ hơn và theo dõi diễn biến chính trường Mỹ khách quan hơn trong khoảng thời gian từ sau bầu cử (3/11) đến ngày tân Tổng thống nhậm chức 20/1). 1) PHÂN BIỆT “PROJECTION” – Kế hoạch dự trù và VS “OFFICIAL RESULTS”- kết quả chính thức Đây là điều RẤT NHIỀU NGƯỜI nhầm lẫn. Bất kể hãng thông tấn lớn nào như CNN; Fox; MSNBC; RCP; WSJ… dù có đưa projection rằng “Trump đã chiến thắng ở Alabama” hay “Biden đã chiến thắng ở Michigan” thì đều là KHÔNG CHÍNH THỨC. Chỉ có duy nhất Uỷ ban Bầu cử Tiểu bang mới là đơn vị cung cấp kết quả chính thức tại tiểu bang của họ. Và công bố này thường là rất muộn; có nơi có thể kéo dài vài tuần. Điều này có nghĩa mặc dù CNN hay FoxNews “project” là Biden đã giành 270 ĐCT hay 300 ĐCT thì nó vẫn chỉ là “dự báo” mà thôi và kết quả thực tế sẽ có thể sẽ rất khác. Ở các kỳ bầu cử bình thường khi có sự thắng bại rõ rệt; một UCV giành được số ĐCTvượt xa con số 270 (ví dụ mùa 2016 Trump được projected là thắng 306 ĐCT) thì các projections đó với kết quả chính thức được công bố về sau thường sẽ giống nhau. Vì lý do này; mọi người vẫn lầm tưởng là projection là kết quả chính thức. Thực ra không phải vậy. Các tiểu bang vẫn tiếp tục kiểm đếm tất cả số phiếu hợp lệ (mặc dù có thể chiến thắng đã ngã ngũ) và sẽ chỉ công bố sau khi hoàn thành kiểm đếm 100% số phiếu này. Nếu hiểu điều này thì mọi người sẽ ko bị lừa những fake news kiểu như “theo luật thì phải dừng kiểm đếm vào cuối ngày bầu cử” hay “chỉ có bang ABC xin phép Tối cao Pháp viện kéo dài thời gian kiểm đếm mà giờ có bang XYZ lại làm thế không xin phép. Thế là gian lận”. Mỗi tiểu bang có luật riêng về cách kiểm đếm; thời gian kiểm đếm và công bố… Họ cũng có cơ chế cho người của các ứng viên tham gia giám sát quá trình kiểm đếm. Nếu có gian lận; sai phạm thì sẽ có quy trình để các bên liên quan khởi kiện; yêu cầu tái kiểm hoặc huỷ bỏ số phiếu nào đó…

    Tóm lại: Giả như cuối tuần này; Biden được projected là thắng ở Arizona và Nevada trong khi Trump thắng ở tất cả các tiểu bang tranh chấp còn lại thì Biden sẽ “được cho là” thắng 270 ĐCT và Trump thắng 268 ĐCT. KẾT QUẢ NÀY VẪN CHƯA CHÍNH THỨC. Biden vẫn chưa thể chính thức trở thành President-Elect (mặc dù báo chí có thể vẫn sẽ gọi như thế).

    Bài viết liên quan:  Kinh Nghiệm Tổ Chức Đám Cưới

    Đăng ký ủng hộ kênh://goo.gl/PYydvJ Liên lạc với FB: //goo.gl/wGYVj2 Google Plus: //goo.gl/1pH2Dc

    Thời sự & Giải trí luôn cập nhật những tin tức nóng hổi nhất trong nước và quốc tế, 24h hằng ngày. Hy vọng sẽ mang đến cho quý vị những tin tức nóng nhất, hay nhất, khách quan nhất..

    – Nếu có vi phạm về vấn đề bản quyền hình ảnh, nội dung, rất mong các bạn gửi mail hay comment bên dưới video, chúng tôi sẽ xử lý ngay lập tức theo yêu cầu của chủ sở hữu bản quyền.

    Quý vị hãy nhấn LIKE, SHARE and SUBSCRIBE để ủng hộ cho kênh và nhận được VIDEO mới nhất từ kênh! #thờisựvàgiảitrí #thoisugiaitri #thoisu #tintuc #tintucmoi

    Trân trọng cảm ơn quý vị đã quan tâm và ủng hộ!

    Một số thông tin dưới đây về Ví Dụ Về Quy Luật Ngưỡng Cảm Giác:

    Liên quan: Cảm giác là gì? Đặc điểm, bản chất, vai trò

    Quy luật ngưỡng cảm giác

    Không phải mọi kích thích đều có thể gây ra được cảm giác. Một đốm sáng nhỏ ở quá xa thì không thể trông thấy được hay một âm thanh nhỏ phát ra từ xa cũng không thể nghe thấy. Một kích thích chỉ có thể gây ra được cảm giác khi cường độ của nó đạt tới một giới hạn nhất định. Giới hạn của cường độ kích thích mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác gọi là ngưỡng cảm giác.

    Có hai loại ngưỡng cảm giác: ngưỡng cảm giác phía dướingưỡng cảm giác phía trên.

    Ngưỡng cảm giác phía dưới là cường độ tối thiểu cần để gây ra được một cảm giác. Ngưỡng cảm giác phía trên là cường độ tối đa mà ở đó còn gây ra được cảm giác.

    Ví dụ, ngưỡng phía dưới của thị giác ở người là sóng ánh sáng có bước sóng 390µm, còn ngưỡng phía trên là 780µm. Ngoài hai giới hạn trên là những tia cực tím (tử ngoại) và cực đỏ (hồng ngoại) mà mắt người không nhìn thấy được.

    Cường độ kích thích nằm giữa ngưỡng trên và ngưỡng dưới gọi là vùng cảm giác được. Bên cạnh các ngưỡng trên còn có ngưỡng sai biệt.

    Ngưỡng sai biệt là mức đô khác biệt tối thiểu về cường độ hoặc tính chất của hai kích thích để có thể phân biệt sự khác nhau giữa chúng

    Các cơ quan cảm giác khác nhau có ngưỡng riêng của mình ở các cá nhân khác nhau ngưỡng cảm giác cũng không giống nhau. Nó chịu ảnh hưởng của các điều kiện giáo dục và rèn luyện.

    Hiện nay các nhà khoa học còn đưa ra thuyết phát hiện tín hiệu. Thuyết này cho rằng tính nhạy cảm của cảm giác không chỉ Phụ thuộc vào cường độ của kích thích và khả năng đáp lại của cơ quan cảm giác mà còn phụ thuộc vào sự biến đổi của các nhân tố hoàn cảnh và tâm lí. Các nhân tố tâm lí ở đây chính là kì vọng, kinh nghiệm và động cơ của con người trong tình huống cảm giác cụ thể đó. Ví dụ, khi con người đang ở trạng thái sẵn sàng để tiếp nhận thông tin thì tính nhạy cảm của nó cao hơn so với lúc bình thường.

    Quy luật thích ứng của cảm giác

    Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự t…

    Chi tiết thông tin cho Các quy luật của cảm giác – LyTuong.net…

    CÁC QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

    • Tác giả: Học viện Quân y
    • Chuyên ngành: Bác sĩ tâm lý
    • Nhà xuất bản:Quân đội nhân dân
    • Năm xuất bản:2007
    • Trạng thái:Chờ xét duyệt
    • Quyền truy cập: Cộng đồng

    Mỗi sự vật, hiện tượng quanh ta đều được thể hiện ra bên ngoài hàng loạt các  đặc điểm như màu sắc (xanh, đỏ…), trọng lượng (nặng, nhẹ…), khối lượng  (to, nhỏ…). Chúng ta biết được những thuộc tính đó là nhờ bộ não.  Biểu  tượng  của những thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng khi  sự vật,  hiện tượng đang trực  tiếp tác động vào ta được gọi là các biểu tượng nhận thức cảm  tính.  Quá  trình  chúng ta nhận biết được các thuộc tính đó là quá trình nhận thức cảm tính.

    Ví dụ: khi ta nhắm mắt, người bạn đặt vào lòng bàn tay ta một vật  gì đó. Nếu không sờ mó, nắm,  bóp, ta chỉ  có thể  cảm nhận được  vật  đó nặng hay nhẹ, nóng  hay lạnh.

    Chúng ta đang quan sát ngôi nhà.  Trong  đầu  chúng  ta khi  đó  xuất  hiện  hình ảnh ngôi nhà.

    Chúng ta có cảm giác nóng,  lạnh, trong  đầu  có  hình   ảnh  ngôi  nhà…  đó chính là biểu tượng nhận thức  cảm  tính.  Khi  chúng  ta  đang cảm thấy nóng hoặc khi chúng ta đang nhìn ngôi nhà thì đó là quá trình nhận thức cảm tính.

    Đặc điểm chung nhất của nhận thức cảm tính  là  chỉ  phản  ánh  được  những thuộc tính bên ngoài của  sự  vật,  hiện tượng khi  sự vật  hiện tượng đang trực  tiếp tác động vào giác quan chúng ta.

    Nhận thức cảm tính bao gồm 2 quá trình chính là cảm giác và tri giác.

    Cảm giác: Khái niệm:

    Cảm giác là quá trình tâm lí phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta.

    Cảm giác là hình thức phản ánh  tâm  lí,  sơ  đẳng,  đơn giản  nhất.  Biểu  tượng của nó chỉ là những thuộc tính riêng rẽ của sự vật. Tuy  nhiên nó  lại  đóng vai  trò khởi đầu cho các quá trình tâm  lí  khác  như  tưởng tượng, tư …

    Chi tiết thông tin cho CÁC QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC…

    Các quy luật cơ bản của cảm giác – Dân Kinh Tế

    1 Quy luật về ngưỡng của tri giác

    Không phải mọi kích thích nào cũng gây ra cảm giác: kích thích yếu hay quá mạnh đều không gây ra cảm giác. Giới hạn của cường độ mà ở đó kích thích gây ra cảm giác thì gọi là ngưỡng của cảm giác.

    Có hai loại ngưỡng :

    – Ngưỡng tuyệt đối phía trên là cường độ kích thích tối đa vẫn gây cho ta cảm giác.

    – Ngưỡng tuyệt đối phía dưới là cường độ kích thích tối thiểu đủ gây cho ta cảm giác( còn gọi là ngưỡng tuyệt đối), nó tỷ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác.

    Trong phạm vi giữa ngưỡng dưới và ngưỡng trên là vùng cảm giác được trong đó có một vùng phản ánh tốt nhất

                       Chẳng hạn đối với cảm giác nhìn ngưỡng dưới của mắt là những sóng  ánh sáng có bước sóng 390 milimicron và ngưỡng trên 780 milimicron, vùng phản ánh tốt nhất 565 milimicoron  của cảm giác nghe là 1000hec

    – Ngưỡng sai biệt :Đó là mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính chất của hai kích thích đủ để cho ta phân biệt hai kích thích đó. Ngưỡng sai biệt là một hắng sô. Cảm giác thị giác là 1/100. thính giác là 1/10

                       Ví dụ: Một vật nặng 1kg, phải thêm vào ít nhất là 34 gam nữa thì mới gây cảm giác về sự biến đổi trọng lượng của nó

    2 Quy luật về sự thích ứng của cảm giác

    Để đảm bảo cho sự phản ánh được tốt nhất và đảm bảo cho hệ thần kinh khỏi bị huỷ hoại, cảm giác của con người có khả năng thích ứng vơí kích thích. Đó là khả năng thay đổi độ nhạy cảm cho phù hợp vơí cường  độ kích thích.

    Có nhiều kiểu thích ứng của cảm giác:

    a)  Cảm giác hòan tòan mất đi khi quá trình kích thích kéo dài

    Ví dụ: Ít ai có cảm giác về sức nặng của đồng hồ đeo tay, kính đeo ở mắt, quần áo mặc trên người,

    b)  Khi cường độ kích thích tăng thì giảm độ nhạy cảm.

    Ví dụ: Từ chỗ tối bước qua chỗ sáng , phải qua một thời gian đợi cho tính nhạy cảm của khí quan phân tích giảm xuống ta mới phân biệt được các vật chung quanh . Người lái máy bay bị đền chiếu dọi vào mắt ít nhất cũng qua từ 3 đến 6 giây mới giảm được sự nhạy cảm để nhìn rõ con số trên đồng…

    Chi tiết thông tin cho Các quy luật cơ bản của cảm giác – Dân Kinh Tế…

    Chuong 2

    các hiện tượng tâm lý cá nhân

    Chi tiết thông tin cho Chuong 2…

    Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Ví Dụ Về Quy Luật Ngưỡng Cảm Giác

    Cảnh giác với Fake news, Fake news, Cảnh giác với Fake news và cơ hội, cơ hội cho TT Trump tái cử, TT Trump tái cử, TT Trump, Trump, Cảnh giác với Fake news và cơ hội cho TT Trump tái cử, canh giac voi fake new, canh giac voi fake news va co hoi, co hoi cho tt trump, tt trump tai cu, co hoi cho tong thong trump tai cu

    Ngoài xem những thông tin về chủ đề Ví Dụ Về Quy Luật Ngưỡng Cảm Giác này. Bạn có thể xem thêm nhiều chủ đề liên quan khác như Nghệ thuật sống

    Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin mới nhất nhất, được đánh giá cao nhất về Ví Dụ Về Quy Luật Ngưỡng Cảm Giác trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

    Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Bạn có thể vào mục Sống tốt hơn để tham khảo kinh nghiệm sống khác.

    Video liên quan

    Chủ đề