Ví dụ quy luật thích ứng của cảm giác

For the best experience accessing Amazon Music we recommend using the latest version of Firefox, Chrome, Safari or Edge.

Cảm giáclà một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan khi chúng đang tác động trực tiếp lên các giác quan của chúng ta. Quy luật thích ứng cảm giác là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích, khi cường đô kích thích tăng thì độ nhạy cảm giảm và khi cường độ kích thích giảm thì độ nhạy cảm tăng lên.

Để hiểu rõ hơn về quy luật thích ứng của cảm giác là gì, mời bạn cùng Top lời giải tìm hiểu nội dung dưới đây!

1. Cảm giác là gì? Các loại cảm giác

a. Khái niệm cảm giác

Cảm giác là một qúa trình tâm lý phản ánh thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng khi chúng đang tác động trực tiếp vào các giác quan của ta.

b. Các loại cảm giác

* Cảm giác bên ngoài:

Cảm giác nhìn (thị giác): cho chúng ta biết thuộc tính ánh sáng, màu sắc, kích thước của đối tượng.

Cảm giác nghe (thính giác): cho chúng ta biết những thuộc tính của âm thanh.

Cảm giác ngửi (khứu giác): giúp con người nhận biết được mùi.

Cảm giác nếm( vị giác) : giúp chúng ta nhận biết các loại vị: mặn, nhạt, đắng cay,...

Cảm giác da (mạc giác): cho ta biết về nhiệt độ.

* Cảmgiác bên trong:

Cảmgiácvận động.

Cảm giác thăng bằng.

Cảm giác nội tạng.

2. Các quy luật của cảm giác

a. Quy luật ngưỡng cảm giác (quy luật về tính nhạy cảm):

Ngưỡng cảm giác là cường độ tối thiểu của kích thích để cóthểgây ra được cảm giác.

Quy luật này còn gọi là quy luật về tính nhạy cảm bởi lẽ khi nói đến tính nhạy cảm cao thì điều đó có nghĩa là chỉ cần cường độ kích thích nhỏ nhưng đã có thể có cảm giác. Ví dụ: người ta nói một người nào đó có đôi tai rất thính có nghĩa là với âm thanh khá nhỏ, trong khi người khác chưa nghe thấy thì người đó đã nghe thấy. Như vậy độ nhạy cảm càng cao thì có nghĩa là ngưỡng cảm giác càng thấp.

b. Quy luật thích ứng của cảm giác là gì?

Quy luật thích ứng của cảm giáclà khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích, khi cường đô kích thích tăng thì độ nhạy cảm giảm và khi cường độ kích thích giảm thì độ nhạy cảm tăng lên.

Ví dụ:Từ chỗ sáng bước vào chỗ tối (cường độ kích thích của ánh sáng giảm), nhờ có hiện tượng tăng độ nhạy cảm của thị giác, nên mặc dù lúc đầu ta không thấy gì nhưng dần dần thì thấy rõ (thích ứng). Ngược lại, từ chỗ tối bước ra chỗ sáng (cường độ kích thích của ánh sáng tăng), nhờ có hiện tượng giảm độ nhạy cảm của thị giác, nên mặc dù lúc đầu ta bị “lóa mắt” không nhìn rõ, nhưng sau một lúc thì thấy rõ “thích ứng”.

Cảm giác của con người có thể thích ứng với các thay đổi môi trường như thích ứng với nhiệt độ của nước nóng, buồng tối. Đồng thời cảm giác của con người còn thích ứng với các kích thích kéo dài mà không thay đổi cường độ hoặc một tính chất nào đó. Trong trường hợp này ta sẽ ngừng nhận thấy kích thích đến khi kích thích đó có sự thay đổi.

Sự thích ứng cảm giác giúp con người thích nghi với những điều kiện môi trường luôn biến đổi, bảo vệ hệ thần kinh không bị quá tải bởi các kích thích cũ liên tục, đồng thời nó còn cho phép con người luôn được đổi mới cảm giác bằng các kích thích mới đa dạng hơn, phong phú hơn.

Sự thích ứng của cảm giác ở các loại cảm giác khác nhau có mức độ không giống nhau. Nó có thể phát triển nhờ rèn luyện và hoạt động nghề nghiệp.

c. Quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác

Sự tác động qua lại giữa các cảm giác là sự thay đổi tính nhạy cảm của một cảm giác này dưới ảnh hưởng của cảm giác kia. Sự tác động qua lại đó diễn ra theo một quy luật chung như sau: sự kích thích yếu lên một cảm giác này sẽ làm tăng độ nhạy cảm của cảm giác kia. Sự kích thích mạnh lên một cảm giác này sẽ làm giảm độ nhạy cảm của cảm giác kia.

Ví dụ: Những âm thanh nhẹ làm tăng thêm tình nhạy cảm nhìn

Một mùi thơm dễ chịu làm cho mắt ta nhìn tinh hơn

Lúc bệnh ăn gì cũng không cảm thây ngon

Sự tác động qua lại giữa các cảm giác có thể diễn ra đồng thời hay nối tiếp giữa các cảm giác cùng loại hay khác loại.

Ví dụ: Sau một kích thích lạnh thì một kích thích ấm sẽ có vẻ nóng hôn- Đó là tương phản nối tiếp

-----------------------------

Như vậy, Top lời giải đã giải đáp câu hỏi Quy luật thích ứng của cảm giác là gì? Và cung cấp kiến thức liên quan về quy luật thích ứng cảm giác. Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp ích trong học tập, chúc bạn học tốt!

Quy luật thích ứng cảm giác: Ví dụ: khi đang ở chỗ sáng (cường độ kích thích mạnh), đi vào chỗ tối (cường độ kích thích yếu) thì lúc đầu ta không nhìn thấy gì, sau đó dần dần mới nhìn rõ mọi vật. Điều này là do độ nhạy cảm tăng dần. ... Khả năng thích ứng của cảm giác cũng có thể được phát triển do rèn luyện.

Healthvietnam.vn 3 phút trước 879 Like

› ... › Bác sĩ tâm lý

Healthvietnam.vn 6 phút trước 724 Like

Ví dụ, ngưỡng phía dưới của thị giác ở người là sóng ánh sáng có bước sóng 390µm, còn ngưỡng phía trên là 780µm. Ngoài hai giới hạn trên là ...

Lytuong.net 5 phút trước 501 Like

Ví dụ: Một vật nặng 1kg, phải thêm vào ít nhất là 34 gam nữa thì mới gây cảm giác về sự biến đổi trọng lượng của nó. 2 Quy luật về sự thích ứng của cảm giác.

Www.dankinhte.vn 9 phút trước 1711 Like

Ví dụ, công nhân luyện kim có thể chịu đựng được nhiệt độ cao tới 500 – 600C trong hàng giờ đồng hồ. ○ Quy luật tác động lẫn nhau của cảm giác. Các cảm ...

Www.benhvien103.vn 3 phút trước 1885 Like

Chương II: Những hiện tượng tâm lý cá nhân Ngưỡng cảm giác phía dưới và ... Các quy luật của tri giác * Quy luật về tình đối tượng của tri ...

Www.slideshare.net 8 phút trước 1503 Like

Ngưỡng sai biệt của cảm giác là một hằng số. Ví dụ: + Cảm giác thị giác: 1/100 + Cảm giác thính giác: ... Quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác:

Text.123docz.net 1 phút trước 1742 Like

NHẬN THỨC CẢM TÍNH 1. Định nghĩa cảm giác, tri giác 2. Đặc điểm cảm giác, tri giác 3. Vai trò của cảm giác, tri giác 4. Một số quy luật 5.

Tharong.com 7 phút trước 484 Like

1.6. Các quy luật của cảm giác. a. Quy luật ngưỡng cảm giác. Không phải mọi kích thích đều có thể gây ra ...

Vi.kipkis.com 4 phút trước 532 Like

1. Quy luật về “sức ỳ” và “quán tính” của cảm giác. - Khoảng thời gian từ khi kích bắt đầu tác động đến khi ...

Vnkienthuc.com 3 phút trước 472 Like

VD: A và Tôi cùng miêu tả về B. A: Anh ấy có vóc dáng cao, thân hình hơi gầy và có mái tóc đen. Khuôn mặt anh ấy lúc ấy không ...

Whyyouthinkso.com 6 phút trước 581 Like

Ví dụ: + Cảm giác thị giác: 1/100 + Cảm giác thính giác: 1/10 +Một vật nặng ... Quy luật về sự thích ứng của cảm giác: - Thích ứng là khả năng thay đổi độ ...

Www.academia.edu 2 phút trước 779 Like

Từ ví dụ trên cho thấy cảm giác là hình thức đầu tiên mà qua đó mối quan hệ tâm lí của cơ thể với môi trường được thiết lập.

Luutrudrive.wordpress.com 1 phút trước 313 Like

Ngưỡng cảm giác phía trên là cường độ kích thích tối đa mà ở đó vẫn còn gây được cảm giác. Ví dụ, ngưỡng phía dưới của cảm giác nhìn (thị giác) ở người là những ...

Hoc247.net 1 phút trước 125 Like

Bộ máy thụ cảm, ví dụ tùy cường độ cảm giác kgác nhau mà ta nhìn đồ vật có độ rõ ràng khác nhau. 1.4.Quy luật của cảm giác.

Tailieu.vn 3 phút trước 1165 Like

Nhận thức, tình cảm và hành động là ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý con người ... Tri giác bao gồm các quy luật cơ bản: quy luật về tính đối tượng của tri ...

Hvta.toaan.gov.vn 2 phút trước 1011 Like

1.4.3. Quy luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác 2. Tri giác ... Ví dụ : tay động vào một vật nhọn thấy đau, sờ vào nước đá thấy lạnh. Để

Text.xemtailieu.net 3 phút trước 113 Like

Ví dụ, bán cầu trái thường chiếm ưu thế về ngôn ngữ, và bàn cầu phải chiếm ưu ... Các vùng của vỏ não điều khiển các chức năng vận động và cảm giác cụ thể ở ...

Www.msdmanuals.com 10 phút trước 1217 Like

Phân tích các quy luật của đời sống tình cảm? ... Ví dụ: Một người thân của chúng ta đột ngột qua đời,làm cho ta và gia đình đau khổ,vất vả ...

Spiderum.com 5 phút trước 498 Like

Ví dụ như khi đến một sân vận động trong một trận đấu bóng đá thì ... Ứng dụng quy luật cơ bản của cảm giác trong đời sống và trong học tập.

Worldlaw.vn 9 phút trước 235 Like

Video liên quan

Chủ đề