Về Sơ đồ tư duy Khái quát văn học Việt Nam

Để nắm được xu hướng phát triển cũng như những thành tựu của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám đến hết thế kỉ XX, các em hãy cùng tham khảo Sơ đồ tư duy Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX dưới đây.

==>> Tải về sơ đồ tư duy Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX dành cho học sinh nâng cao

———————HẾT———————

Để thấy được sự phát triển của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến thế kỉ XX, bên cạnh bài Sơ đồ tư duy khái quát trên đây, các em có thể tìm hiểu về những tác phẩm cụ thể qua: Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu, Phân tích truyện ngắn Đôi mắt của Nam Cao, Phân tích truyện ngắn Những đứa con trong gia đình, Phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân.

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh lớp 12 tài liệu sơ đồ tư duy bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX hay nhất, gồm 1 trang đầy đủ những nét chính về văn bản bằng sơ đồ tư duy về tác phẩm.

Các nội dung được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn chi tiết giúp học sinh dễ dàng hệ thống hóa kiến thức từ đó dễ dàng nắm vững được nội dung bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX Ngữ văn lớp 12.

Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Sơ đồ tư duy bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX dễ nhớ, ngắn nhất - Ngữ văn lớp 12:

Khái quát văn học Việt Nam từ tk X đến hết tk XIX

1.1.1. Sáng tác = chữ Hán (thơ, văn xuôi)

1.1.2. Tiếp thu thể loại VH TQ (chiếu, biểu, hịch)

1.2. VH chữ Nôm

1.2.1. Sáng tác = chữ Nôm

1.2.2. Xuất hiện cuối tk XVIII

1.2.3. Chủ yếu là thơ, tiếp thu từ TQ (thơ Đường Luật, lục bát)

2. Các giai đoạn phát triển

2.1. Tk X -> tk XIV

2.1.1. Ra đời trong thời kỳ VN dành quyền độc lập tự chủ vào cuối tk X

2.1.2. Bước ngoặt lớn của văn học viết, sau đó là giai đoạn VH chữ Nôm

2.1.3. Đạt đc những thành tựu lớn, là viên gạch đầu tiên phát triển VH viết

2.2. Tk XV -> XVII

2.2.1. Ra đời khi chế độ PKVN đạt đến đỉnh cao và suy tàn dẫn đến nội chiến

2.2.2. Phát triển nhiều thể loại phong phú, đặc biệt là văn chính luận

2.3. Tk XVIII -> nửa đầu XIX

2.3.1. Phát triển trong hoàn cảnh đất nước có nhiều biến động

2.3.2. Xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa

2.3.3. Phát triển mạnh mẽ cả văn xuôi, văn vần, VH chữ Hán/Nôm

2.4. Nửa cuối tk XIX

2.4.1. Xã hội trong hoàn cảnh VN chuyển sang thực dân nửa phong kiến

2.4.2. VH phương tây ảnh hưởng tới đời sống xã hội VN

2.4.3. VH chữ quốc ngữ xuất hiện nhưng VH chữ Hán/Nôm vẫn là chủ đạo

3. Những đặc điểm lớn về nội dung

3.1. Chủ nghĩa yêu nước

3.1.1. Tồn tại và phát triển xuyên suốt văn học trung đại VN

3.1.2. Gắn liền với tư tưởng trung quân ái quốc

3.1.3. Mang âm điệu hào hùng và âm hưởng bi tráng

3.2. Chủ nghĩa nhân đạo

3.2.1. Chịu ảnh hưởng từ tư tưởng phật giáo, nho giáo, đạo giáo

3.2.2. Khát vọng quyền sống, quyền hạnh phúc, quan hệ đạo đức, đạo lí

3.3. Cảm hứng thế sự

3.3.1. Phản ánh hiện thực xã hội, cuộc sống đau khổ của nhân dân

3.3.2. Phát triển mạnh trong 2 tk XVIII và tk XIX

3.3.3. Hướng tới hiện thực cuộc sống, hiện thực xã hội đương thời

3.3.4. Tạo tiền đề cho sự ra đời của văn học thời kì sau

4. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật

4.1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm

4.1.1. Là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu, thể hiện ở các quan điểm văn học

4.1.2. Chặt chẽ về kết cấu ước lệ tượng chưng

4.2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị

4.2.1. Xu hướng bình dị là cái đời thường bình dị, đơn sơ mộc mạc, tự nhiên, thông tục

4.3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn hoá nước ngoài

4.3.1. Tiếp thu tinh hoa của VH TQ về thể loại ngôn ngữ

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Tải xuống

Nhằm mục đích giúp học sinh dễ dàng hệ thống hóa được kiến thức, nội dung các tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 12, chúng tôi biên soạn bài viết Sơ đồ tư duy Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX dễ nhớ, ngắn gọn với đầy đủ các nội dung như tìm hiểu chung về tác phẩm, tác giả, bố cục, dàn ý phân tích, bài văn mẫu phân tích, .... Hi vọng qua Sơ đồ tư duy Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX sẽ giúp học sinh nắm được nội dung cơ bản của bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX.

Tải xuống

Xem thêm sơ đồ tư duy của các tác phẩm, văn bản lớp 12 hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Đánh GiáTổng hợp sơ đồ tư duy khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ 20 đến cách mạng tháng tám năm 1945Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX

Để nắm được xu hướng phát triển cũng như những thành tựu của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám đến hết thế kỉ XX, các em hãy cùng tham khảo Sơ đồ tư duy Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX dưới đây với CNTA nhé.

Bạn đang xem: Sơ đồ tư duy khái quát văn học việt nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ 20

Video sơ đồ tư duy bài khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ 20 đến cách mạng tháng tám năm 1945

Nhằm mục đích giúp học sinh dễ dàng hệ thống hóa được kiến thức, nội dung các tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 12, chúng tôi biên soạn bài viết Sơ đồ tư duy Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX dễ nhớ, ngắn gọn với đầy đủ các nội dung như tìm hiểu chung về tác phẩm, tác giả, bố cục, dàn ý phân tích, bài văn mẫu phân tích, …. Hi vọng qua Sơ đồ tư duy Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX sẽ giúp học sinh nắm được nội dung cơ bản của bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX.

Tổng hợp sơ đồ tư duy khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ 20 đến cách mạng tháng tám năm 1945

Hãy tham khảo ngay nhé !

1. Sơ đồ tư duy Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX

2. Sơ đồ tư duy Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX (Bản vẽ của học sinh)

———————HẾT———————

Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX

Câu 1 (trang 5 sgk ngữ văn 12 tập 1)

Những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới tình hình phát triển của văn học Việt Nam

+ Cách mạng tháng Tám thành công mở ra kỉ nguyên mới độc lập, tự do

+ Thống nhất về khuynh hướng tư tưởng, quan niệm, tổ chức

– Từ 1945- 1975 đất nước trải qua nhiều biến cố, sự kiện lớn, tác động tới đời sống vật chất, tinh thần

+ Hai cuộc chiến chống Pháp, Mỹ hào hùng

+ Công cuộc xây dựng CNXH miền Bắc

-> Hoàn cảnh đặc biệt, văn học phát triển và đạt thành tựu lớn

Câu 2 (trang 5 sgk ngữ văn 12 tập 1)

Văn học từ 1945 – 1975 chia thành 3 chặng:

– Văn học thời chống Pháp ( 1945- 1954)

– Văn học thời kì xây dựng XHCN ( 1955- 1964)

– Văn học thời chống Mỹ (1965- 1975)

* Thành tựu

– Văn học thời chống Pháp: gắn với cách mạng, hướng tới đại chúng, ca ngợi dân tộc, niềm tin tương lai kháng chiến

+ Truyện ngắn và kí: Một lần tới thủ đô (Trận Phố Ràng – Trần Đăng); Đôi mắt (Nam Cao); Làng (Kim Lân); Kí sự Cao Lạng (Nguyễn Huy Tưởng), Xung kích (Nguyễn Đình Thi) …

+ Thơ ca: Cảnh khuya, Rằm tháng Giêng (Hồ Chí Minh), Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm); Đồng chí (Chính Hữu) …

+ Kịch ngắn: Bắc Sơn, Những người ở lại (Nguyễn Huy Tưởng) …

+ Lý luận, nghiên cứu, phê bình văn học: Nhận đường, Mấy vấn đề về nghệ thuật (Nguyễn Đình Thi), Nói chuyện thơ ca kháng chiến (Hoài Thanh) …

– Văn học 1955- 1964: tập trung thể hiện hình ảnh người lao động, ngợi ca những thay đổi của đất nước và con người trong XHCN

+ Văn xuôi : Đi bước nữa (Nguyễn Thế Phương); Mùa lạc (Nguyễn Khải); Anh Keng (Nguyễn Kiên), …

Viết về kháng chiến chống Pháp đã qua: Sống mãi với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng); Cao điểm cuối cùng (Hữu Mai); Trước giờ nổ súng (Lê Khâm) …

Hiện thực trước CM: Mười năm (Tô Hoài); Vỡ bờ (Nguyễn Đình Thi); Cửa biển (Nguyên Hồng) …

Hợp tác hóa nông nghiệp hóa XHCN miền Bắc: Mùa lạc (Nguyễn Khải); Cái sân gạch (Đào Vũ) …

+ Thơ ca với hai cảm hứng nổi bật:

Hiện thực cuộc sống, vẻ đẹp của con người trong CNXH: Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa, … (Huy Cận); Gió lộng (Tố Hữu); Ánh sáng và phù sa (Chế Lan Viên) ….

+ Kịch nói: Ngọn lửa (Nguyên Vũ), Chị Nhàn, Nổi gió (Đào Hồng Cẩm) …

– Văn học thời kì 1965- 1975: khai thác đề tài chống Mĩ cứu nước, chủ đề ca ngợi tinh thần và chủ nghĩa anh hùng

+ Sáng tác miền Nam: Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi); Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành); Hòn đất (Anh Đức) …

+ truyện kí: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Mẫn và tôi (Phan Tứ) …

+ Thơ ca: Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu); Những bài thơ đánh thắng giặc (Chế Lan Viên); Đầu súng trăng treo (Chính Hữu) …

+ Kịch: Đại đội trưởng của tôi (Đào Hồng Cẩm); Đôi mắt (Vũ Dũng Minh) …

Câu 3 (trang 5 ngữ văn 12 tập 1)

Đặc điểm cơ bản:

– Nền văn học hướng về đại chúng

+ Nhân dân là đối tượng phản ánh, đối tượng tiếp nhận, lực lượng sáng tác

+ Nhân dân chi phối hình thức nghệ thuật, quan điểm thẩm mĩ

– Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa gắn với vận mệnh đất nước

+ Ba mươi năm chiến năm chiến tranh ác liệt đã hun đúc kiểu: nhà văn- chiến sĩ, ý thức được sứ mệnh văn học

– Đề tài chính văn học 1945- 1975:

+ Đề tài tổ quốc: bảo vệ, xây dựng, giải phóng. Người chiến sĩ trở thành nhân vật trung tâm văn học

+ Đề tài XHCN: con người mới là nhân vật trung tâm, có phẩm chất tốt đẹp, sự hòa hợp, cái chung, cái riêng

– Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn

+ Văn học đậm sử thi: phản ánh những vấn đề lớn lao liên quan tới vận mệnh đất nước, đoàn kết

+ Văn học thấm đẫm cảm hứng lãng mạn: ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, thể hiện phương diện lý tưởng của cuộc sống và vẻ đẹp của con người

Câu 4 (trang 5 ngữ văn 1 12)

Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hóa

– Công cuộc đổi mới do ĐCS lãnh đạo từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường, tạo điều kiện tiếp xúc văn hóa

+ Văn học dịch, báo chí, các phương tiện truyền thông khác mạnh mẽ ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển mạnh mẽ, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của văn học

+ Đất nước phát triển thúc đẩy nền văn học phát triển phù hợp với nghiệp vụ đổi mới, hoàn cảnh khách quan

Câu 5 (trang 5 sgk ngữ văn 12 tập 1)

Thành tựu văn học văn học 1975- hết thế kỉ XX

– Thơ ca: không đạt được sự lôi cuốn hấp dẫn nhưng có sự đổi mới, mở rộng đề tài, nội dung, hình thức

– Văn xuôi khởi sắc: tiểu thuyết chống tiêu cực, truyện ngắn thế sự (truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

– Phóng sự điều tra nhìn thẳng vào hiện thực, nhiều phóng sự đã thu hút sự chú ý của người đọc

– Lý luận, nghiên cứu, phê bình văn bình văn học cũng có nghĩa đổi mới.

Để thấy được sự phát triển của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến thế kỉ XX, bên cạnh bài Sơ đồ tư duy khái quát trên đây, các em có thể tìm hiểu về những tác phẩm cụ thể qua: Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu, Phân tích truyện ngắn Đôi mắt của Nam Cao, Phân tích truyện ngắn Những đứa con trong gia đình, Phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân.

Xem thêm: Kiến Thức Dầu Do Là Dầu Gì

Từ khóa tìm kiếm : “sơ đồ tư duy khái quát văn học việt nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết the kỉ 20,” “số đồ tư duy khái quát văn học việt nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết the kỉ 20,” “số đồ tư duy khái quát văn học việt nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết the kỉ 20 lớp 12,” “sơ đồ tư duy khái quát văn học việt nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết the kỉ 20 lớp 12,” sơ đồ tư duy văn 12 bài khái quát văn học, sơ đồ tư duy khái quát văn học việt nam, “sơ đồ tư duy khái quát văn học việt nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ 20,” sơ đồ khái quát văn học việt nam lớp 12, vẽ sơ đồ tư duy khái quát văn học việt nam, sơ đồ tư duy cách mạng tháng 8, “sơ đồ khái quát văn học việt nam từ cách mạng tháng 8 năm 1945 đến hết the kỉ 20,” vẽ sơ đồ khái quát văn học việt nam, sơ đồ tư duy bài khái quát văn học việt nam, “sơ đồ tư duy khái quát văn học việt nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ xx,” sơ đồ khái quát văn học việt nam, khái quát văn học việt nam bảng sơ đồ tư duy, sơ đồ tư duy quá trình phát triển của văn học việt việt nam, sơ đồ tư duy bài khái quát văn học việt nam lớp 12, sơ đồ tư duy văn 12 bài khái quát, sơ đồ tư duy tổng quan văn học việt nam.

Video liên quan

Chủ đề