Vai trò của người tiêu dùng trong thị trường

JavaScript isn't enabled in your browser, so this file can't be opened. Enable and reload.

Quan hệ giữa người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ là một loại quan hệ dân sự phổ biến trong xã hội. Chúng được thiết lập, thực hiện và bảo vệ theo các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, là nguyên tắc tự do thỏa thuận và nguyên tắc bình đẳng. Tuy nhiên, trong mối quan hệ giữa người tiêu dùng với thương nhân, người tiêu dùng thường ở vị trí yếu thế, bởi sự hạn chế về thông tin, về kiến thức chuyên môn, đặc biệt là các thông tin và kiến thức liên quan đến đặc tính kỹ thuật, tính năng sử dụng, nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm cũng như sự hạn chế về khả năng đàm phán hợp đồng và khả năng chịu rủi ro khi mua sản phẩm.

Để bảo đảm sự bình đẳng trong quan hệ giữa người tiêu dùng với thương nhân cần thiết phải có sự bảo vệ người tiêu dùng bằng các chính sách bảo vệ người tiêu dùng của Nhà nước, các tổ chức xã hội.

Do vậy, nghiên cứu vai trò của Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong việc bảo vệ người tiêu dùng là rất cần thiết để đánh giá thực trạng hoạt động của tổ chức này, từ đó đưa ra một số giải pháp tổng thể bảo đảm cho các Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thực sự có hiệu quả. Để đáp ứng nhu cầu bạn đọc là các nhà nghiên cứu, các nhà hoạt động chính sách và giới sinh viên, độc giả quan tâm đến lĩnh vực này, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật xuất bản cuốn sách Vai trò của Hội Bảo vệ người tiêu dùng trong việc bảo vệ người tiêu dùng do TS. Nguyễn Thị Vân Anh, giảng viên chính Khoa Pháp luật kinh tế - Trường Đại học Luật Hà Nội chủ biên.

Cuốn sách gồm ba chương và bảy phụ lục.

Chương I: Cơ sở pháp lý của việc xác định vai trò của Hội Bảo vệ người tiêu dùng trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Chương II: Quá trình hình thành và các hoạt động của Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam

Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội Bảo vệ người tiêu dùng trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam.

Các phụ lục là những trường hợp cụ thể trong hoạt động của Hội Bảo vệ người tiêu dùng tại các cơ sở sản xuất - kinh doanh và địa phương.

Nghiên cứu nhu cầu, hành vi của người tiêu dùng là nghiên cứu các quy trình liên quan khi các cá nhân hoặc nhóm chọn, mua, sử dụng hoặc từ bỏ sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng, trải nghiệm để đáp ứng nhu cầu và mong muốn của các nhóm đối tượng khách hàng này. Ngoài ra Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ còn định nghĩa hành vi người tiêu dùng là sự tương tác không ngừng biến đổi giữa sự ảnh hưởng và nhận thức, hành vi và các yếu tố môi trường thông qua đó con người thực hiện hành vi trao đổi.

Vai trò cùa Nghiên cứu nhu cầu, hành vi người tiêu dùng đối với Doanh nghiệp

Hiện nay, các doanh nghiệp không chỉ tập trung vào phát triển sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp mà còn chú trọng tới việc nghiên cứu nhu cầu, hành vi người tiêu dùng để có những hiểu biết sâu hơn về khách hàng. Rất nhiều doanh nghiệp quan tâm tới điều này để tìm hiểu động cơ, hành vi tiêu dùng của khách hàng. Từ đó giúp doanh ngiệp nắm bắt được nhu cầu của thị trường, nắm bắt được thị hiếu để từ đó đưa ra được những sản phẩm và dịch vụ đáp ứng đúng nhu cầu của thị trường, tận dụng tốt những cơ hội kinh doanh. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu nhu cầu, hành vi của người tiêu dùng còn giúp doanh nghiệp thấu hiểu nhu cầu của khách hàng hơn. Đây là lợi thế đối với các doanh nghiệp trong việc tung ra các sản phẩm, dịch vụ hướng tới việc chinh phục những khách hàng ngày càng khó tính  cũng như để nâng cao vị thế cạnh tranh đối với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường.

Phương thức Nghiên cứu nhu cầu, hành vi người tiêu dùng

Dựa trên các nguồn dữ liệu thứ cấp và sơ cấp, nghiên cứu theo các bước sau:

Bước 1: Phân khúc thị trường

Trước khi nghiên cứu sâu nhu cầu và hành vi của khách hàng, cần thực hiện phân khúc thị trường – chia khách hàng thành những nhóm đối tượng có các đặc điểm chung khác nhau. Căn cứ để phân loại có thể dựa trên các tiêu chí về độ tuổi, nghề nghiệp, giới tính, sở thích, cá tính …

Bước 2: Phân tích các yếu tố môi trường tác động đến hành vi người dùng

Tổng hợp những thông tin từ phân khúc thị trường từ đó xác định giá trị cốt lõi trong từng phân khúc khách hàng. Xác định điều gì là quan trọng với nhóm đối tượng này. Họ dễ bị tác động bởi những yếu tố nào. Từ đó phân tích các yếu tố mối trường tác động tới hành vi của người tiêu dùng

Bước 3: Tổng hợp và phân tích nhu cầu, hành vi khách hàng, nghiên cứu trải nghiệm của khách hàng và các xu hướng thịnh thành

Phân tích và tổng hợp thông tin chính xác về thái độ và hành vi khách hàng trong từng phân khúc. Kết hợp với các thông tin có được từ bước 1 và 2 nghiên cứu sâu về trải nghiệm khách hàng và các xu đang thịnh hành. Đồng thời tìm hiểu những khó khăn/thách thức/trở ngại nếu có trong mỗi phân khúc khách hàng khác nhau. Đặc biệt với nhóm khách hàng đích hoặc tiềm năng, tìm hiểu kỹ những đặc điểm đặc biệt/khác biệt trong hành vi tiêu dùng của họ.

Bước 4: Phân tích kênh phân phối và truyền thông marketing

Sau khi đã xác định được những yếu tố nổi bật trong nhu cầu và hành vi khách hàng, nhà nghiên cứu chọn ra kênh truyền thông, phân phối phù hợp với từng phân khúc khách hàng, cá nhân hóa thương hiệu đến đối tượng tiềm năng, xử lý các trở ngại để dẫn dắt họ đến với con đường trung thành với sản phẩm qua từng bước trong hành trình mua hàng và trải nghiệm sản phẩm/dịch vụ.

Đọc thêm: Báo cáo Thị trường Thương mại điện tử Việt nam, Quý 1 – 2020

Đại dịch Covid-19 “tai nạn” hay “cơ hội – sự khởi đầu mới

Có liên quan

hàng hóa tiêu dùng, N T D được hiểu là "bát kỳ cá nhân nào mà, trong những hợpđổng thuộc phạm vi điểu chỉnh của Chi thị này, hành động vì những mục đíchkhông thuộc hoạt động nghề nghiệp hoặc thương mại của người đó" . Giống như2cách hiểu của Luật Bảo về N T D Anh năm 1987, Chỉ thị của EU nêu trên cũng hiểuNTD là cá nhân. Nói cách khác, các cá nhân sẽ trở thành N T D khi họ mua hànghóa, thông qua việc giao kết các hợp đồng, để thỏa mãn các mục đích không thuộcvề nghề nghiệp hoặc công việc kinh doanh - thương mẹi của người đó. Tuy nhiên,có thể thấy cách tiếp cận của Chỉ thị số 1999/44/EC là tương đối hẹp ở góc độ Chỉthị đã không đề cập đến những người thụ hưởng hàng hóa, dịch vụ từ người khácthông qua quan hệ tặng, cho, cho m ư ợ n và thừa kế. Trên thực tế, có rất nhiêu cánhân sử dụng hàng hóa dịch vụ m à không phải là người trực tiếp đứng ra giao kếthợp đồng với người cung cấp. Vì vậy, khi xảy ra v i phẹm hoặc quyền lợi của cácđối tượng này bị xâm phẹm thì sẽ rất khó có thể yêu cầu bồi thường thiệt hẹi từ phíanhà sản xuất kinh doanh.Theo Luật Magnuson-Moss về Bảo hành sản phẩm của Hoa Kỳ năm 1975,điều Ì, khoản Ì, khái niệm N T D được hiếu là: "bất kỳ người mua nào, không nhammục đích bán lại kiếm lời hoặc bất kỳ người nào được nhận sồn phàm từ người muaở trên trong thời hạn bào hành của sồn phàm. Những người khác theo quy định củahợp đồng hoặc theo các quy định phù hợp của các bang về nghĩa vụ bồo hành củanhà bồo hành " . V ớ i cách hiểu này, N T D còn bao gồm các tổ chức và pháp nhân3hoặc những người thụ hưởng hàng hóa, dịch vụ không trực tiếp giao kết hợp đồngvới nhà sản xuất, kinh doanh. Có thể thấy đây là một cách tiếp cận khá toàn diện vềkhái niệm NTD, nói cách khác, cách hiểu rộng này sẽ cho phép quyền l ợ i của nhiềungười sẽ được bảo vệ hơn.ở Việt Nam, Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi N T D năm 1999, điều Ì quy định:"Người tiêu dùng là người mua, sử dụng hàng hóa dịch vụ cho mục đích tiêu dùngsinh hoạt cá nhân, gia đình và tổ chức ". D ự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi N T D lần2Official Journal of the European Communities, Directive 1999/44/EC of the European Parliament and ofthe Council of 25 May 1999 ôn certaìn aspects of the sale of consumer goods and associated gnarantees(07/07/1999).3Magnusson-Moss Warrcmty Act (Public Law 93-637), tr. 2.Trang 5 thứ 5 đưa ra một cách hiểu mới: "Người tiêu dùng là cá nhân, tổ chức mua, sử dụnghàng hóa, dịch vụ không nhằm mục đích bán lại . Cách hiểu của dự thảo là tươngđối rộng, theo đó N T D ở Viắt Nam không chỉ bao gồm cá nhân m à còn bao gồm cảtổ chức mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ không nhằm mục đích bán lại. Cách hiểunày đã khắc phục được hạn chế của khái niắm N T D trong Pháp lắnh Bảo vắ quyềnlợi N T D năm 1999. Do đó, trong khóa luận này, người viết sẽ sử dụng khái niắmrộng được nêu như trong D ự thảo Luật Bảo vắ quyền lợi N T D lần thứ 5 để phântích các nội dung tiếp theo.1.2. Đặc điểm của người tiêu dùngTừ cách hiểu nêu trên, có thể thấy N T D có một số đặc điểm cơ bản sau:về mặt con người, N T D bao gồm cả cá nhân và tổ chức. Cá nhân trongtrường hợp này, thường không bị giới hạn về năng lực chủ thể. Điều này có nghĩalà, ở bất kỳ độ tuổi nào cá nhân đều có thể sử dụng hàng hóa hoặc dịch vụ do cácthương nhân hoặc những người tiến hành các hoạt động kinh doanh cung cấp. Dođó, khi có những sự v i phạm từ phía thương nhân hoặc người tiến hành hoạt độngkinh doanh gây ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp của các cá nhân đó thì về mặtpháp luật, quyền lợi của họ càn phải được bảo vắ. Còn đối v ớ i tổ chức, cần lưu ý lànhóm đối tượng này có là N T D hay không thì còn phụ thuộc vào quy định của cácquốc gia.Ở Viắt Nam, theo quy định của Pháp lắnh Bảo vắ quyền lợi N T D năm1999 hay theo quy định của Dự thảo Luật Bảo vắ quyền lợi N T D lần thứ 5, tổ chứcchỉ được coi là N T D khi họ mua hoặc sử dụng hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhucầu tiêu dùng của mình hoặc không nhằm mục đích bán lại.về mục đích mua hàng hóa, dịch vụ của người tiêu dùng, cách hiểu củacác nước cũng chưa thực sự thống nhất. Nêu theo quy định của Chị thị 99/44/ECnêu trên, cá nhân sẽ được coi là N T D khi họ mua hàng hóa dịch vụ phục vụ cho bấtkỳ mục đích nào miễn là không phải để phục vụ cho mục đích nghề nghiắp hoặckinh doanh của họ. Điều này có nghĩa là, kể cả khi cá nhân đó mua hàng hóa khôngphải đế bán lại nhưng đế phục vụ cho nhu cầu cho những người làm công ăn lương(như mua nguyên vật liắu, văn phòng phẩm...) trong quá trình thực hiắn các công4Điều 3, khoán Ì, Dự thào 4 Luật bào vệ NTD 2010 (Quốc Hội Việt Nam).Trang 6 việc cho cá nhân đó, thì cũng sẽ không được coi là NTD. Trong khi đó, Việt Namlại có cách hiểu khác về mục đích này. Nếu Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi N T D năm1999, điều Ì nhấn mạnh đến mục đích bán lại của việc mua bán hàng hóa, dịch vụthì Dự thảo Luật Bảo vệ N T D lần thứ năm lại nhấn mạnh đến việc "không nhàmmục đích bán lại". Cách quy định này sẽ rộng hơn, cho phép nhiều người sẽ đượccoi là NTD hơn.về mối quan hệ giữa người tiêu dùng với nhà sản xuất, người bán hoặcngười cung ứng dịch vụ, N T D luôn ở vào vị thế yếu hơn ở khía cạnh tiếp cận cácthông tin về hàng hóa, dịch vụ m à hớ muốn mua và sử dụng. B ở i vì, N T D phân lớnmua hàng hóa, dịch vụ đều phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của mình, nênchi khi nào hớ quyết định mua hàng hóa hoặc dịch vụ, hớ mới thực sự tìm hiểu cácthông tin về hàng hóa, dịch vụ đó. Tuy nhiên, điều khó khăn đối với hớ là các thôngtin về hàng hóa, dịch vụ không phải lúc nào cũng có sẵn, nhất là các thông tin liênquan đến những tác động của hàng hóa, dịch vụ đối với sức khỏe của hớ khi sửdụng sản phẩm. Chính vì sự yếu thế này m à N T D mới cần được bảo vệ để đảm bảomột sự cân bằng quyền lợi một cách "tương đối" trong mối quan hệ với thươngnhân hoặc với người kinh doanh khác.1.3. Vai trò của người tiêu dùngCốt lõi trong sự phát triển của một nền kinh tế hàng hóa, dịch vụ đó là quátrình mua bán và tiêu dùng. Chủ thể của quá trình này là các cá nhân, tổ chức kinhdoanh, sản xuất hàng hóa và dịch vụ cùng với NTD. Các chủ thế này cỏ tác độngqua lại lẫn nhau, đặc biệt là tác động của N T D đối với các cá nhân, tổ chức kinhdoanh, sản xuất hàng hóa và dịch vụ. V a i trò này của N T D có thể được phân tíchdưới hai góc độ, đối với nền kinh tế và đối với các doanh nghiệp:1.3.1. Vai trò của người tiêu dùng đổi với nền kinh tếĐ ố i với nền kinh tế, N T D có một số vai trò cụ thể như sau:Thứ nhất, N T D thúc đẩy sụ phát triển của nền kinh tế. Quá trình tiêu dùngchiếm một tỉ trớng lớn đối với nền kinh tế hàng hóa, dịch vụ của một quốc gia. Quátrình này giúp đánh giá sự lớn mạnh và vững chắc của một nền kinh tế. Bên cạnhđó, thông qua hệ thống thuế, quá trì tiêu dùng sản phẩm, hàng hóa sẽ giúp nhànhnước tăng thu ngân sách. Đây được coi là nguồn thu chủ yếu cho đất nước bên cạnhTrang 7 các hình thức khác. Vì vậy, một quốc gia giàu có sẽ phải cần tới một nền kinh tê thịtrường phát triển. Đặc biệt, không thể phủ nhận vai trò của N T D trong việc thúc đẩysự phát triển nền sản xuất hàng hóa, dịch vằ. N T D từ trước tới nay luôn được coi làcốt lõi trong mối quan hệ cung - cầu của nền kinh tế thị trường. Là một nhân tốquyết định tới các yếu tố vĩ m ô khác như giá cả, thị trường, sản lượng. Do đó, N T Dnằm trong mối quan hệ tương hỗ ko thể tách rời với nền kinh tế.Thứ hai, quá trình trao đổi, thông thương hàng hóa có tác động thúc đẩy sựphát triển khoa học - công nghệ của một quốc gia. Người sản xuất hàng hóa, dịchvằ sẽ luôn phải cải tiến mẫu mã, hoàn thiện chất lượng nhàm đáp ứng tốt nhất nhucầu của thị trường. Vì vậy, nó luôn đi kèm với sự thay đổi về công nghệ, máy mócnhàm tăng năng suất, giảm giá thành, nâng cao chất lượng của sản phẩm, nhằm giúpdoanh nghiệp giữ được thị phàn và có chỗ đứng vững chác trên thương trường.Thứ ba, N T D là đối tượng có ảnh hưởng to lớn tới các chính sách kinh tế vĩm ô của nhà nước. Thông qua các chính sách này, nhà nước có thể kiểm soát chi tiêutrong xã hội, điều chỉnh tỉ lệ lạm phát (chính sách giá), hay điều chỉnh lãi suất thựctế, qua đó thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của quá trình đầu tư, sản xuất (chínhsách tiền tệ).. .Các chính sách này có được thực hiện hiệu quả hay không phằ thuộcrất lớn vào quá trình tiêu dùng của xã hội, nếu không có quá trình này, các chínhsách đó của nhà nước trở nên mất tác dằng. Vì vậy, vai trò của N T D ở đây là rấtquan trọng.1.3.2. Vai trò của người tiêu dùng đối với người kình doanhKhó ai có thể phủ nhận vai trò của N T D đối với các tổ chức, cá nhân sảnxuất, kinh doanh hàng hóa và dịch vằ. Có ba vai trò chính m à N T D thể hiện đối v ớ ingười kinh doanh:Thứ nhất, thu nhập từ việc cung cấp sản phẩm, dịch vằ tới N T D mang lạinguồn thu chính cho các nhà cung cấp. Thực tế, N T D được coi là sống còn đối v ớ inhiều doanh nghiệp. Không có N T D dùng đồng nghĩa với việc hàng hóa, dịch vằcủa họ sẽ không được ai tiêu thằ, dẫn đến việc bị thua l ỗ hoặc phá sản. M ằ c tiêuchính của bất cứ cá nhân, tổ chức thương mại nào đều nhắm tới đó là l ợ i nhuận.Thông qua việc chiếm lĩnh thị phần, mở rộng quá trình sản xuất, kinh doanh, doanhTrang 8 nghiệp dân dần lớn mạnh và có chỗ đứng trên thị trường. Chính vì vậy, việc có haykhông có N T D đóng một vai trò quan trọng đối với sự tồn tại của các cá nhân, tổchức sợn xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ.Thứ hai, bên cạnh việc mang lại lợi nhuận cho các cá nhân, tổ chức sợn xuất,kinh doanh, NTD còn là động lực để thúc đấy các doanh nghiệp phát triển, mở rộngsợn xuất. Đ ể giành thị phần, doanh nghiệp sẽ phợi không ngừng cợi tiến chất lượng,mẫu m ã sợn phẩm, dịch vụ để ngày càng phù hợp và thỏa mãn nhu cầu của kháchhàng. Vì vậy, xét trên khía cạnh tổng thể, N T D sẽ giúp các tổ chức kinh doanh luôntự hoàn thiện mình để có thể tồn tại trên thương trường, nơi m à tất cợ đang cạnhtranh với nhau rất quyết liệt để tồn tại và phát triển.Thứ ba, sự tín nhiệm của N T D có tác động nâng cao hình ợnh của doanhnghiệp. M ộ t doanh nghiệp có tầm nhìn phợi biết quan tâm tới việc củng cố địa vịcủa mình trong mắt NTD. Qua đó, uy tín của doanh nghiệp ngày càng được duy t ìrvà phát triển, thương hiệu của họ sẽ được nhiều người biết đến hơn. Điều này có vaitrò đặc biệt quan trọng trong bối cợnh cạnh tranh quyết liệt giữa các cá nhân, tổchức cung ứng, sợn xuất hàng hóa dịch vụ như hiện nay.Cuối cùng, N T D là một trong những đối tượng yêu cầu người kinh doanhphợi thực hiện trách nhiệm xã hội của mình. Gần đây, nhiều vụ việc v i phạm về bợovệ môi trường của các doanh nghiệp sợn xuất, kinh doanh bị phanh phui. Chính nhờcó sức ép tứ phía đông đợo NTD, các doanh nghiệp này đã phợi đứng ra nhận tráchnhiệm về mình và thực hiện bồi thường theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, điềunày còn có giúp răn đe các doanh nghiệp khác đang hoặc sắp có ý định thực hiệncác hành v i sai trái, giúp họ nhận ra được trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối v ớ ixã hội và NTD.2. Sự cần thiết phợi bợo vệ quyền l ợ i người tiêu dùngTrong mối quan hệ giữa N T D với các nhà sợn xuất, kinh doanh, N T D luônđứng ở thế yếu và chịu phần nhiều rủi ro. Cùng với x u hướng phát triển kinh tếquốc tế thì sức cạnh tranh trên thị trường sẽ tăng lên, điều này sẽ đem lại cơ hội muahàng hóa giá rẻ và chất lượng tốt hơn tới NTD. Tuy nhiên, x u hướng này đã đem lạimột bất cập là do cạnh tranh trên thị trường hiện nay diễn ra rất quyết liệt, điều nàyTrang 9 vô hình chung đã khiến cho một số doanh nghiệp hay cơ sở sản xuất xâm hại tớiquyền lợi của N T D như bán hàng giả, hàng kém chất lượng, không đúng như camkết, thậm chí ảnh hưởng tới sức khỏe của người sử dụng.Chính vì vậy, tầ nhiều năm nay, nước ta đã giành ưu tiên cao cho công tácềnđảm bão các quy và lợi ích họp pháp của NTD. Điều đó thể hiện ở việc các bộ,ban, ngành đã nhiều lần nhóm họp, soạn thảo và lấy ý kiến để trình Quốc H ộ i dựthảo về Luật bảo vệ NTD, dự định sẽ có hiệu lực trong năm 2010. Đây là mộthướng đi m à nhiều quốc gia tiên tiến đã thực hiện tầ lâu. Mặc dù có chậm so với x uthế chung, nhưng nó đã phần nào thể hiện được ràng quy lợi và vai trò của N T DềnViệt Nam ngày càng được coi trọng, đặc biệt khi m à Việt Nam đã tham gia WTOvàmở rộng mối quan hệ kinh tế - chính trị với các quốc gia khác trên thế giới.li. KHÁI Q U Á T V È PHÁP LUẬT BẢO VỆ Q U Y Ê N LỢI N G Ư Ờ ITIÊU D Ù N G V À PHÁP LUẬT BẢO VỆ Q U Y Ê N LỢI N G Ư Ờ I TIÊU D Ù N GỞ VIỆT NAM1. Khái quát về pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng1.1. Sự hình thành và phát triển cứa pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêudùng trên thế giớiTrên thế giới, phong trào bảo vệ quy lợi N T D bắt đầu phát triển mạnh mẽềntầ những năm 1960 . Vào thời điểm này, năm tổ chức hoạt động về N T D của Mỹ,5Anh, Australia, Canada và Hà Lan đã cùng nhau thành lập Liên đoàn tổ chức N T Dquốc tế (International Organization o f Consumer Unions, viết tắt là IOCU) nhằmthúc đẩy và bảo vệ lợi ích của N T D trên toàn thế giới. Tổ chức này, tầ năm 1992, cótrụ sở tại Luân-đôn (Anh), hoạt động cụ thể trên bốn lĩnh vực: tiêu chuẩn thực phẩmvà hàng hóa, sức khỏe và quy lợi của người bệnh, môi trường và sự tiêu dùng bềnềnvững, điều chỉnh thương mại quốc tế và lợi ích công cộng. Đen năm 1995, I O C Uđổi tên thành Tổ chức N T D Quốc tế (Consumers International, viết tắt là CI). Hiệnnay, CI có 230 tổ chức thành viên hoạt động ở 113 quốc gia trên khắp các châu lục.Consumers Intemational, History of the consumer movement, xem tại:http://wwwxonsumersinterTOtional.org/Templates/lntemal.asp7NodelDH 00547&imỊ stParentNodelD=89647&int2ndParentNodelD=100S41 (ngày truy cáp: 20/04/2010'!T r a n g 10