Tự tin là gì gdcd 7 năm 2024

- Giữ chữ tín là giữ niềm tin, nhân phẩm đạo đức cao quý, là sợi dây bền chặt liên kết con người với nhau.

2. Biểu hiện của giữ chữ tín.

Người biết giữ chữ tín có biểu hiện:

- Biết trân trọng lời hứa, đúng hẹn.

- Nói đi đôi với làm.

- Thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ của mình.

- Biết thực hiện những lời đã hứa.

- Phân biệt được đâu là hành vi giữa chữ tín và đâu là hành vi không giữ chữ tín.

- Học tập và noi gương những người biết giữ chữ tín.

- Thật thà, trung thực và tôn trọng người khác.

- Biết tôn trọng phẩm giá và danh dự của bản thân.

3. Ý nghĩa.

- Người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người tin tưởng, tôn trọng, hợp tác, dễ thành công hơn trong công việc, cuộc sống và góp phần làm cho các mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp hơn.

- Người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người tín nhiệm, yêu quý, trân trọng.

Bài 4. Giữ chữ tín

Trong cuộc sống, có khi nào em cam kết hoặc người khác cam kết với em một điều gì đó mà không thực hiện được chưa?

Một sản phẩm của công ty TNHH Giáo dục Edmicro

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC EDMICRO MST: 0108115077 Địa chỉ: Tầng 5 Tòa nhà Tây Hà, số 19 Đường Tố Hữu, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Lớp học

  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12

Tài khoản

  • Gói cơ bản
  • Tài khoản Ôn Luyện
  • Tài khoản Tranh hạng
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Thông tin liên hệ

(+84) 096.960.2660

  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Follow us

Nội dung Text: Giáo án GDCD 7 bài 11: Tự tin

  1. BÀI 11: TỰ TIN A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là tự tin? - Ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống. - Hiểu cách rèn luyện để trở thành người có tính tự tin 2. Thái độ: - Tự tin vào bản thân và có ý vươn lên trong cuộc sống. - Kính trọng những người có tính tự tin và ghét thói a dua, ba phải. 3. Kĩ năng: - Biết được những biểu hiện của tính tự tin ở những người xung quanh. - Biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong công vi ệc c ụ th ể của bản thân. B. Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm C. Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh. - Bài tập - Tình huống - Ca dao, tục ngữ nói về lòng tự tin - Tài liệu sách báo, tạp chí nói về truyền thống văn hoá. D. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: 1. Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ.
  2. 2. Bản thân em đã và sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ? 3 . Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao? a) Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. (Đ) b) Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn cha mẹ, ông bà, tổ tiên. (Đ) c) Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào. d) Không cần giữ truyền thống gia đình vì đó là những gì lạc hậu. e) Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống.( Đ ) 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Cho HS giải thích ý nghĩa câu tục ngữ. - Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. - Có cứng mới đứng đầu gió. HS: Giải thích: Câu 1: Khuyên chúng ta phải có lòng tự tin trước những khó khăn, thử thách, không nản lòng, chin bước. Câu 2: Nhờ có lòng tự tin và quyết tâm thì con người mới có khả năng và dám đương đầu với khó khăn và thử thách. GV: Như vậy lòng tự tin sẽ giúp con người có thêm sức mạnh và nghị lực để làm lên sự nghiệp lớn. Vậy tự tin là gì? Phải rèn luyện tính tự tin như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết được điều này Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu truyện: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xing-ga-po GV: Gọi 1 HS đọc truyện sau đó chia 1. Truyện đọc lớp thành 3 nhóm và yêu cầu HS cùng 1. Bạn Hà học tiếng Anh trong điều nhau thảo luận về các nội dung a, b, c SGK trang 34.
  3. HS: Thảo luận sau đó lần lượt các kiện, hoàn cảnh: nhóm của đại diện lên trình bày ý kiến. - Góc học tập là căn gác xép nhỏ ở GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên ban công, giá sách khiêm tốn, máy cát sét bảng. cũ kĩ. - Không đi học thêm, chỉ học SGK, học sách nâng cao và học theo chương trình dạy tiếng Anh trên ti vi.Cùng anh trai nói chuyện với người nước ngoài. 2. Bạn Hà được đi du học ở nước ngoài là do: - Là một học sinh giỏi toàn diện. GV: Hướng dẫn HS liên hệ thức tế. - Nói tiếng Anh thành thạo + Chia lớp thành bốn nhóm và yêu cầu HS cùng thảo luận để trả lời câu hỏi: - Đã vượt qua kì thi tuyển chon của người Xing-ga-po. - Nhóm 1 và 2: Nêu một việc làm mà bạn trong nhóm em đã hành động một - Là người chủ động và tự tin cách tự tin. 3. Biểu hiện của sự tự tin ở bạn - Nhóm 3 và 4: Kể một việc làm do Hà thiếu tự tin nên không hoàn thành công - Bạn tin tưởng vào khả năng của bản việc. thân mình. HS: Cử đại diện lên trình bày. - Bạn chủ động trong học tập: Tự học - Bạn là người ham học GV: Nhận xét phần trình bày của HS và kết luận: Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực sáng tạo và làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không có tự tin con người sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh rút ra bài học GV: Đặt câu hỏi: 2. Nội dung bài học ?. Dựa vào nội dung câu truyện và 1. Tự tin là: Tin tưởng vào khả năng phần thảo luận trên để rút ra bài học: của bản thân, chủ động trong mọi việc, Tự tin là gì? ý nghĩa của tự tin trong dám tự quyết định và hành động một cuộc sống? cách chắc chắn, không hoang mang dao động. Người tự tin cũng là người hành
  4. động cương quyết, dám nghĩ, dám làm. 2. ý nghĩa: Tự tin giúp con người thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không có tự tin, con người sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối. 3. Rèn luyện tính tự bằng cách: - Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể - Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm. GV: ?. Em sẽ rèn luyện tính tự tin như thế nào? Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập GV: Chuẩn bị bài trên bảng phụ - Chia lớp thành 3 nhóm. Yêu cầu a. Người tự tin chỉ một mình quyết mỗi nhóm thảo luận một câu trong các định công việc, không cần nghe ai và câu hỏi trên. không hợp tác với ai là không đúng vì: có ý kiến đóng góp, xây dựng của người HS: Thảo luận và ghi kết quả thảo khác sẽ có tác dụng lớn đến công việc. luận vào giấy to. Hết thời gian thảo Sự hợp tác đúng sẽ giúp chúng ta thành luận, các nhóm cử đại diện lên trình bày công trong công việc, sẽ giúp chúng ta ý kiến, các nhóm khác nghe và bổ sung ý thành công trong công việc, sẽ giúp kiến chúng ta có thêm sức mạnh và kinh 1. Hãy phát biểu ý kiến của em về nghiệm. các nội dung sau: b. Tự lực là tự làm lấy và giải quyết a. Người tự tin chỉ một mình quyết các công việc của bản thân mình. định công việc, không cần nghe ai và c. Tự lập là tự xây dựng cuộc sống không cần hợp tác với ai. cho mình, không sống dựa vào người b. Em hiểu thế nào là tự học, tự lập, khác. từ đó nêu mối quan hệ giữa tự học, tự d. Tự tin, tự lập, tự lực có mối quan tin và tự lập?
  5. c. Tự tin khác với tự cao, tự đại, tự ti, hệ chặt chẽ, người có tính tự tin mới có rụt rè, ba phải, a dua?. tính tự lập, tự lực trong cuộc sống GV: Định hướng Hoạt động 5: Luyện tập củng cố

Chủ đề