Từ sự thành công của nền kinh tế Nhật Bản đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho nền giáo dục Việt Nam

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Từ những kinh nghiệm của Nhật Bản, có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước?

Các câu hỏi tương tự

GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NHẬT BẢNBÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAMPHẠM THỊ THANH BÌNH*Nhật Bản là một trong những quốc giađi đầu trong hoạt động giáo dục đào tạo. Làquốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, đểphát triển, Nhật Bản chỉ có thể trơng chờvào chính mỗi người dân. Nhận thức đượcđiều đó, chính phủ Nhật Bản đặc biệt chútrọng tới giáo dục - đào tạo, thực sự coigiáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầutrong chính sách phát triển kinh tế.*thống giáo dục Mỹ làm kiểu mẫu, bao gồm9 năm giáo dục bắt buộc (6 năm tiểu họcvà 3 năm trung học cơ sở), tiếp theo đó là 3năm trung học phổ thông (không bắt buộc)và 4 năm đại học. Tỷ lệ học sinh tiếp tụchọc lên trung học phổ thông và bậc đại họcsau khi đã kết thúc chương trình giáo dụcbắt buộc ngày càng tăng. Trình độ chungcủa giáo dục đã được cải thiện.1. Hệ thống giáo dục đào tạo Nhật BảnHệ thống giáo dục Nhật Bản được sửađổi liên tục nhằm thực hiện hai ưu tiên:Thứ nhất, cưỡng bách giáo dục nhằm phổcập hóa hệ thống giáo dục tiểu học (năm1920 đạt 99% phổ cập tiểu học); Thứ hai,lập các loại trường dạy nghề cho thanhniên; đồng thời, tổ chức đào tạo qua cáckhoá chuyên tu (nông, công, lâm, ngưnghiệp, thủy sản, dệt…) ở cấp trung học cơsở. Hai ưu tiên này đã tạo ra những bước đicăn bản trong việc hình thành nguồn lựcđảm bảo kế hoạch phát triển cho công cuộc“hiện đại hoá” nền kinh tế Nhật Bản.Nhật Bản được biết đến không chỉ làmột nước hùng mạnh về kinh tế bậc nhấtthế giới, mà cịn được coi là nước có hệthống giáo dục rất đa dạng và chất lượng.Hệ thống giáo dục của Nhật Bản đượcđánh giá đứng thứ 3 thế giới (sau Mỹ vàAnh). Nền giáo dục của Nhật Bản kết hợphài hịa giữa bản sắc văn hóa lâu đờiphương Đông với những tri thức phươngTây hiện đại. Ở Nhật Bản gần như khơngcó người mù chữ và hơn 72,5% số học sinhtheo học lên đến bậc đại học, cao đẳng vàtrung cấp, một con số ngang hàng với Mỹvà vượt trội một số quốc gia châu Âu. Điềunày, đã tạo cơ sở cho sự phát triển kinh tếvà công nghiệp của đất nước Nhật Bảntrong thời kỳ hiện đại.Ngay từ những năm 1950, Nhật Bản đãchú trọng xây dựng một nền giáo dục hiệnđại. Hệ thống giáo dục Nhật Bản được thiếtlập ngay sau Chiến tranh thế giới thứ haivào giữa những năm 1947 - 1950, lấy hệ*PGS.TS. Viện Kinh tế và Chính trị thế giới.Chủ trương phát triển giáo dục cấp caolàm đầu tàu cũng được Chính phủ NhậtBản quan tâm và hình thành rất sớm: đó làhệ thống đại học và sau đại học với các“Trường Chuyên Môn” (không kể loạitrường Cao đẳng Chuyên môn dành chohọc sinh học hết cấp 2). Hệ thống giáo dụcđại học của Nhật Bản được bắt đầu từ 6trường đại học “hồng gia” cơng lập, lầnlượt được thành lập từ năm 1877. Sáutrường đại học đầu tiên của Nhật Bản, đólà: Tokyo, Kyoto, Kyushu, Tohoku, Giáo dục đào tạo Nhật Bản...Hokkaido và Ôsaka. Bước vào thế kỷ XX,Nhật Bản cho phép thành lập đại học tưthục (Waseda, Keio, Doshisha…) từ các“trường chuyên môn” (dạy nghề).Nhật Bản đã hình thành một nền giáodục tiên tiến trên cơ sở kế thừa những giátrị truyền thống kết hợp với những tưtưởng tiên tiến của nước ngoài một cáchhiệu quả, trong đó vai trị lãnh đạo tuyệtđối và cương quyết của chính phủ đã trởthành nhân tố quyết định dẫn đến thànhcông trong công cuộc cải cách.Trước khi “Chế độ Giáo dục” chínhthức được ban hành vào năm 1872, NhậtBản đã thành lập ra một hội đồng gồm 7học giả “tây học”, 2 nhà giáo theo Hán họcvà Quốc học, 3 nhà giáo theo Tây học,trong đó, Ủy viên xuất thân học từ Phápchiếm vị trí quan trọng nhất, ngồi ra cịncó các học giả từ Đức, Anh, Hà Lan cũngcó ảnh hưởng khơng nhỏ. Thực tế nàychứng tỏ, Chính phủ Nhật Bản đã vận dụngmọi khả năng để tiếp cận với nền giáo dụctiên tiến các nước một cách cương quyết,buộc các tầng lớp trong xã hội đều phải đihọc (tiểu học), hủy bỏ chế độ ưu tiên chotầng lớp quý tộc. Sự bình đẳng trong giáodục ở Nhật Bản đã được xác lập rất sớm,mặc dù chính quyền qui định là phụ huynhphải thanh tốn học phí, và nhà nước chỉchịu phần chi phí cho những chương trìnhgiáo dục dạy nghề.Cũng như nhiều nước trên thế giới, quátrình phát triển giáo dục Nhật Bản gắn liềnvới quá trình phát triển của chế độ chínhtrị, kinh tế và đời sống văn hóa - xã hội. Từmột xã hội phong kiến tập quyền khép kín,kinh tế tiểu nơng, cơng nghệ lạc hậu, tàinguyên thiên nhiên nghèo nàn..., Nhật Bảnđã mở cửa ra thế giới bên ngoài với những67quyết sách cải cách mạnh mẽ của Minh trịThiên hoàng (1872-1912) trên tất cả cáclĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội.Cùng với việc thành lập Bộ Giáo dục(năm 1871), Nhật Bản đã sớm có chínhsách phát triển hệ thống giáo dục tiểu họcbắt buộc và bình đẳng đối với tất cả trẻ embắt đầu từ 6 tuổi, không phân biệt nam nữ, tơn giáo, thành phần xã hội... Chínhsách giáo dục bắt buộc cũng được thực thivà điều chỉnh theo từng giai đoạn thíchhợp. Số năm học bắt buộc được nâng dầntừ 3 - 4 năm (năm 1886) lên 6 năm vàonăm 1908. Tỷ lệ nhập học bậc tiểu học đãđạt 99% (1899). Giáo dục bắt buộc vàmiễn phí 9 năm (hết trung học cơ sở) đượcthực hiện từ năm 1947 với việc ban hànhLuật cơ bản về Giáo dục và Luật giáo dụcnhà trường. Nhờ chính sách này mà ngaytừ đầu thế kỷ XX, Nhật Bản đã sớm thựchiện thành công phổ cập tiểu học bắt buộccho trẻ em trong độ tuổi - một thành tựugiáo dục cơ bản mà ở thời đó chưa nhiềunước thực hiện được. Điểm nổi bật nhất làNhật Bản không cải cách giáo dục theokiểu chắp vá, mà áp dụng mơ hình của HàLan cho tiểu học, mơ hình của Pháp chotrung học và mơ hình của Mỹ của cho đạihọc - những nền giáo dục tốt nhất theotừng cấp học thời bấy giờ.Cải cách giáo dục lần thứ nhất. NhậtBản tiến hành cải cách giáo dục vì chorằng chương trình giáo dục tập trung quánhiều vào việc truyền đạt cho học sinhphương pháp học tập truyền thống mà ítquan tâm đến việc phát huy khả năng tựhọc của học sinh, mà điều này rất cần trongmột xã hội hậu công nghiệp như Nhật Bản.Mục tiêu là đẩy mạnh giáo dục - dạy nghềcơng nghiệp, đưa ra chương trình giáo dục 68“Thực nghiệp - kỹ thuật và khoa học kếthợp” với sự tham gia giảng dạy của nhiềuchuyên gia nước ngoài, thích ứng với pháttriển của cuộc cách mạng đang xảy ra nhưvũ bão khơng những ở Nhật Bản mà trêntồn thế giới vào những năm cuối thế kỷXIX. Hàng loạt trường chuyên môn,trường giáo dục thực nghiệp (là những loạitrường dạy nghề sau khi tốt nghiệp tiểuhọc) ra đời. Ngoài ra, cịn có trường Thanhniên (đào tạo nghề ngắn hạn) ra đời năm1899, từ con số trăm trường trong nhữngnăm 1870 đã tăng vọt lên con số hàng chụcnghìn trường trên khắp nước Nhật Bản,trong suốt giai đoạn 1903 - 1947 theo Lệnhlập “trường chuyên môn” ban hành năm1903; Lệnh này cho phép địa phương linhhoạt xây dựng trường đào tạo ngành nghềphù hợp với điều kiện và nhu cầu củamình. Trường dạy nghề tư thục cũng cóđiều kiện phát triển khơng kém, thậm chícó nơi trường dạy nghề do người nướcngoài xây dựng cũng đã trở nên phổ biến,lấn át cả hệ thống đào tạo nghề công lậpvới tỷ lệ công - tư 4/6 hay 3/7.Cải cách giáo dục lần thứ hai. SauChiến tranh thế giới thứ hai (tháng8/1945), nền giáo dục Nhật Bản thực hiệncải cách giáo dục lần thứ hai theo mơ hìnhMỹ với hệ thống giáo dục 6-3-3-4. Chínhsách giáo dục bắt buộc, miễn phí và bìnhđẳng được tiếp tục thực hiện ở giáo dục cơbản 9 năm (tiểu học và trung học cơ sở).Chính sách này tạo cơ sở cho Nhật Bảnsớm thực hiện phổ cập giáo dục trung họccơ sở vào những năm 1950 và phổ cậptrung học phổ thông vào những năm 1970của thế kỷ XX.Sau cải cách giáo dục lần hai, số thốngkê về trường trung học cơ sở (cấp 2) hayTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 2/2013trung học phổ thông (cấp 3) tăng nhanhmột cách đáng kể. Các “trường chuyênmôn” thời quân phiệt trước đây bị huỷ bỏthay thế bằng “trường dạy nghề” hoặcđược nâng cấp trở thành những trường đạihọc mới.Năm 1961, Nhật Bản thay đổi qui địnhhệ thống giáo dục dạy nghề trong Luật giáodục, cho phép lập “trường cao đẳngchuyên nghiệp” với học trình 5 năm (gồm3 năm trung học phổ thông và 2 nămchuyên tu) cùng tồn tại song song vớitrường dạy nghề. Năm 1975, để đáp ứngyêu cầu nhân lực, Bộ Giáo dục Nhật Bảncho phép thành lập trường “chuyên tu kỹthuật” gọn nhẹ và tập trung đào tạo cán sựkỹ thuật nhằm bổ sung cho hệ thống “đạihọc ngắn hạn”(2 - 3 năm) hay hệ thống đạihọc chính qui (4 năm). Mục đích giảm bớtsức ép tranh nhau thi vào cửa hẹp đại họcdo nhân khẩu trưởng thành tăng đột biến(“baby boom” – sự tăng vọt trẻ sơ sinh sauthế chiến thứ hai), và tạo cơ hội cho nhữnghọc sinh bị rớt trong các kỳ thi tuyển vàođại học vào trường dạy nghề với thời gianhọc ngắn hơn.Cấu trúc của hệ thống giáo dục công lậptại Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứhai dựa theo mơ hình của hệ thống giáodục Mỹ. Trên thực tế, gần 100% học sinhNhật Bản hoàn tất chương trình giáo dụcphổ cập (bắt buộc 9 năm). Sau khi tốtnghiệp cấp 2 (trung học cơ sở), khoảng95% học sinh tiếp tục lên cấp 3 phổ thônghoặc chọn vào một trường trung học kỹthuật, hay trường chuyên tu để học nghề.Trong số đó, có khoảng dưới 2% học sinhbỏ học trước khi tốt nghiệp vì lý do bệnhtật, tìm việc làm sớm… Giáo dục đào tạo Nhật Bản...Tỷ lệ người biết chữ cao nhất trên thếgiới được xem là một thành tựu nổi bật củanền giáo dục Nhật Bản từ sau Chiến tranhthế giới thứ hai, số người Nhật trẻ tuổi gianhập vào lực lượng lao động với trình độvăn hố cao hơn nhiều so với trước. Năm1950, hơn 45,2% học sinh Nhật Bản tốtnghiệp cấp 2, tức là sau khi hoàn thànhchương trình giáo dục cưỡng bách, bắt đầuđi làm việc ở độ tuổi 15, còn 43% học sinhvào trung học phổ thông để tiếp tục học.Hiện nay tỷ lệ học tiếp ở trung học phổthông đã đến mức 95 - 97%. Cũng bởi lýdo đó, lực lượng lao động Nhật Bản trongba thập kỷ 1960 - 1980 là một sự pha trộngiữa những người lao động lớn tuổi vớitrình độ văn hoá thấp nhưng tay nghềcao, ngày càng giảm dần và những ngườilao động trẻ tuổi có trình độ văn hóa caohơn nhưng tay nghề kém phải “đào tạolại” sau khi được tiếp nhận vào làm việctại xí nghiệp.Khơng giống như Mỹ, hệ thống giáodục công lập Nhật Bản chiếm đa số tuyệtđối, hơn 95% - 98% ở cấp tiểu học và phổthơng cơ sở. Chương trình giảng dạy chobậc tiểu học, cấp 2 cơ sở và phổ thôngtrung học được ban hành và quản lý chặtchẽ bởi Bộ Giáo dục. Sau khoảng 10 năm,Bộ Giáo dục lại ban hành giáo trình vàsách giáo khoa theo tiêu chuẩn mới, vớinội dung chi tiết hướng dẫn được viết ra cụthể cho mỗi môn học tại trường tiểu học vàcác trường cấp 2 để hướng dẫn cho giáoviên. Việc chỉnh sửa các chương trìnhgiảng dạy và sách giáo khoa được đề ra bởicác hội đồng chuyên môn, bao gồm cácchuyên gia về giáo trình, giáo sư tại cáctrường đại học, giáo viên, thành viên củacác ban ngành giáo dục tại địa phương và69những bậc lão thành có kinh nghiệm kháctrong xã hội.Trường dạy nghề tư nhân chiếm tỷ lệ80% - 90% trong tổng số trường dạy nghềtrên cả nước, trong đó ngành công nghệthông tin chiếm đa số. Ở các thành phố lớncó các trung tâm đào tạo cơng nghệ thơngtin và kỹ thuật hoạt động độc lập. Cáctrung tâm này có chức năng đào tạo giáoviên giảng dạy, hoàn thiện tài liệu giảngdạy và nghiên cứu phương pháp giảng dạy.Để sử dụng hiệu quả các nguồn ngân sáchcủa nhà nước, trung tâm đào tạo ở cácthành phố được trang bị các trang thiết bịđắt tiền như các hệ thống máy vi tính quymơ lớn và các trung tâm cơ khí hiện đại.Cải cách giáo dục lần thứ ba. Để chuẩnbị bước vào thế kỷ XXI, ngay từ năm1984, Nhật Bản đã tiến hành cải cách giáodục lần thứ ba với tư tưởng chủ đạo là hìnhthành hệ thống giáo dục suốt đời (life-longlearning), xây dựng xã hội học tập, chuẩnbị một thế hệ trẻ phát triển toàn diện, năngđộng, tự chủ, sáng tạo, đáp ứng những yêucầu mới của xã hội hiện đại Nhật Bản trongnền kinh tế tri thức, với q trình tồn cầuhóa, nâng cao khả năng cạnh tranh trêntrường quốc tế. Các chương trình giáo dụcđặc biệt bao gồm: Chương trình giáo dụcphổ thơng được xây dựng với xu hướng đadạng hóa, tăng cường vai trị và tráchnhiệm của nhà trường, giáo viên; Chươngtrình giáo dục phù hợp với đặc điểm cácvùng, miền và từng nhà trường; giảm thờigian lên lớp và các môn bắt buộc; tăng thờilượng và các nội dung tự chọn; Chú trọnggiáo dục các chủ đề tích hợp và cập nhậtđời sống xã hội phù hợp với các cấp, bậchọc.v.v... Nhờ đa dạng hóa các chươngtrình giúp Nhật Bản đạt được các kết quả 70cao trong các kỳ đánh giá chất lượng giáodục quốc tế PISA (Programme forInternational Student Assesment) trongcác năm 2000, năm 2003, năm 2006 vànhững năm gần đây.Sau khi hết trung học cơ sở (9 năm bắtbuộc), nếu không vào trường trung học phổthơng, học sinh có thể chọn trường trunghọc chuyên tu, chuyên nghiệp để sớm cóđược kỹ thuật chuyên môn. Hiện cáctrường trung học chuyên tu ở Nhật Bản cóhơn 50.000 người đang theo học. Hệ thốngcác trường này nhằm đào tạo nhữngchuyên viên như chuyên viên sửa chữa xe,chăm sóc cơng viên, y tá, y sỹ làm việctrong phịng phóng xạ, chun viên dinhdưỡng, thẩm mỹ, chun viên thuế, chuyênviên thiết kế thời trang. Khác với hệ giáodục chuyên tu (1 - 3 năm), chương trìnhcủa các trường trung học chuyên nghiệp (5năm) lại chú trọng vào thí nghiệm và thựchành, với mục đích đào tạo các kỹ thuậtviên, các kỹ sư có tính sáng tạo và thựctiễn. Khơng chỉ dừng lại ở đó, những ngườitốt nghiệp trung học chuyên tu, trung họcchuyên nghiệp vẫn có cơ hội học lên cao từnhững trường chuyên môn hay vào học đạihọc. Năm 2010, Nhật Bản có khoảng 3.000trường chun mơn với hơn 700.000 ngườiđang theo học.Giáo dục đại học của Nhật Bản được“mở rộng” bắt đầu từ những năm 1960 đặc trưng bởi sự phát triển kinh tế nhanh.Hệ thống giáo dục Nhật Bản bao gồm 3khu vực: quốc gia, tư thục và nhà nước địaphương (cấp tỉnh). Năm 2008 ở Nhật Bảnđã có đến 589 các trường đại học tư thục,khoảng 86 đại học công lập cấp quốc gia(theo thể chế National UniversityCorporation- NUC) và 90 đại học công lậpTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 2/2013địa phương (với thể chế Public UniversityCorporation- PUC). Phần lớn chi tiêu quốcgia dành cho giáo dục đại học công lậpNUC (chiếm gần 1,3% GDP), mặc dù phầnlớn sinh viên đang theo học ở các đại họctư thục. Trước năm 1998, sự phân bố cáctrường đại học phải đáp ứng được tiêu chílà: Đại học cơng lập thỏa mãn nhu cầu vềnhân lực quốc gia; Đại học địa phương thỏa mãn nhu cầu nhân lực cấp tỉnh vàhuyện; Đại học tư thục – đáp ứng nhu cầunhân lực cho thị trường. Tuy nhiên, sựphân bố như vậy càng bị phức tạp hóa hơndo tác động của “sự phân hóa chức năng”các trường đại học dẫn đến việc xóa bỏranh giới giữa 3 khu vực. Tỷ lệ học sinhthi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng ởNhật Bản ngày càng nhiều, hiện chỉ đứngsau Mỹ.2. Nhân tố đóng góp vào nền giáo dụcchất lượng cao Nhật BảnTác động của giáo dục đã ảnh hưởngquyết định đến thành công của công cuộchiện đại hóa của Nhật Bản. Từ thời MinhTrị đến nay, Nhật Bản đã nhiều lần tiếnhành những cải cách giáo dục theo hướngngày càng hồn thiện hơn, thích ứng với sựphát triển của khoa học - công nghệ vàkinh tế - xã hội. Tuy nhiên, nét chung làNhật Bản đã chú ý tồn diện cả giáo dụcphổ thơng với ba bậc học, giáo dục đại họcvà giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp. Từ năm1870, Nhật Bản đã có chế độ giáo dục phổthông bắt buộc 4 năm. Đầu thế kỷ XX đãcó tới 99% trẻ em đến tuổi đi học đã đếntrường. Chỉ đến những năm 1970 thì cóđến 50% dân số có trình độ học vấn trunghọc và đại học. Giáo dục đại học đóng mộtvai trị vơ cùng quan trọng trong sự pháttriển của Nhật Bản. Nhật Bản phát triển cả Giáo dục đào tạo Nhật Bản...hai hệ thống quốc lập và tư nhân, nhưng hệthống đại học công lập giữ vai trò chủ yếuvề mọi phương diện. Kinh nghiệm củaNhật Bản là đẩy mạnh hoạt động của cáctrường đại học hàng đầu với tư cách là cáctrung tâm đào tạo chất lượng cao. Kinhnghiệm này Nhật Bản đã học tập một cáchthành công từ hệ thống giáo dục đại họcMỹ. Đại học quốc gia Tokyo là đại họccông lập đầu tiên, thành lập năm 1877. Cácđại học quốc gia khác như Kyoto, Sendai,Fukuoka, Hokkaido,… đã lần lượt đượcthành lập từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷXX. Nếu như các trường đại học tư thụcthiên về tri thức thực hành, thì các trườngđại học cơng lập như đại học Tokyo vàKyoto,… vẫn dành ưu tiên cho các tri thứctổng hợp, tri thức các ngành khoa học cơbản hàng đầu. Theo đánh giá của các họcgiả thế giới, chất lượng đào tạo của đại họcTokyo hay Viện Nghiên cứu Kỹ thuậtTokyoTIT(TokyoInstituteofTechnology) chẳng thua gì Harvard hayHọc viện cơng nghệ Massachusetts (MIT Massachusetts Institute of Technology) củaMỹ. Nếu khơng có các đại học hàng đầunày thì sẽ khơng có nước Nhật Bản hiệnđại hóa như ngày nay. Các trường đại họccủa Nhật Bản đã cung cấp cho sinh viênnăng lực thích ứng khơng bị những thayđổi về tính chất cơng việc trong tương laiảnh hưởng. Hệ thống giáo dục kỹ thuậtnghề nghiệp phục vụ trực tiếp cho yêu cầuphát triển nguồn nhân lực kỹ thuật - nghềnghiệp. Nhà nước mở các trường lớp huấnluyện kết hợp với các hình thức đào tạo tạidoanh nghiệp và tự đào tạo của người laođộng, đảm bảo nhu cầu học tập, nâng caotrình độ suốt đời. Cơng tác dạy nghề, huấnluyện rất bài bản tại xí nghiệp là một trong71những kinh nghiệm thành công to lớn củagiáo dục Nhật Bản.Một trong những nhân tố dẫn đến sựthành cơng kỳ diệu của Nhật Bản là chínhsách đào tạo nhân tài. Nhật Bản rất chú ýđến cải cách giáo dục, đào tạo nhân tài chođất nước. Cải cách giáo dục, đào tạo nhântài ở Nhật Bản theo một hướng đi mới, tưtưởng mới như một bước đột phá vào bốnbức tường khép kín, lạc hậu ở phươngĐơng và bước vào hàng ngũ các nước tưbản phương Tây. Ngay từ trước kỷ ngunMinh Trị, Nhật Bản đã có chính sáchkhuyến khích giáo dục, đào tạo nhân tài.Chính quyền Mạc Phủ Tokugawa vào năm1862 đã gửi học sinh ra nước ngoài, đồngthời mời giáo sư nước ngoài về giảng dạytrong nước.Giáo dục đào tạo nhân tài cung cấp mộtnguồn nhân lực dồi dào có tri thức cho xãhội, đồng thời tạo nên sự thống nhất quốcgia thông qua việc quy định chữ quốc ngữ,sách giáo khoa và hệ thống trường học, từđó lơi cuốn đơng đảo nhân dân tham giavào cơng cuộc hiện đại hố đất nước.Chính sách giáo dục đào tạo nhân tài thểhiện rõ nhất khi Nhật Bản thực hiện côngcuộc cải cách.Năm 1871, Bộ Giáo dục Nhật Bản đượcthành lập theo mơ hình của phương Tây.Phỏng theo hệ thống giáo dục của Pháp, hệthống giáo dục của Nhật Bản được chiathành 8 khu đại học, mỗi khu được chiathành 32 khu trung học và mỗi khu trunghọc được chia thành 10 khu tiểu học. Năm1872, Luật giáo dục được ban hành. Họcchế quy định hệ thống quản lý trường họcáp dụng theo khn mẫu của Pháp. Chínhphủ cịn gửi sinh viên ra nước ngồi để tìmhiểu, nghiên cứu những kiến thức tiên tiến, 72mới mẻ nhất để về áp dụng cho đất nước.Cụ thể, Nhật Bản đã gửi sinh viên sangAnh để học hải quân và hàng hải, gửi sangĐức để học về bộ binh, y khoa và gửi sangMỹ để học kinh doanh, sang Pháp để họcluật khoa… Điều đáng khâm phục ở tinhthần học tập của người Nhật Bản là họkhông chỉ đào tạo đội ngũ trẻ mà cả nhữngngười lãnh đạo đất nước cũng tự nguyệnhọc tập. Bên cạnh gửi sinh viên ra nướcngồi học tập, Nhật Bản cịn mời giáo sư,giảng viên nước ngoài (khoảng 5.000người) sang giảng dạy, truyền bá kiến thứccho người Nhật. Chính phủ Nhật Bản nhậnthức, muốn hiểu biết thế giới bên ngồi thìphải học ngoại ngữ. Học ngoại ngữ để giaotiếp và dịch tài liệu. Đây là chìa khố đểmở rộng cánh cửa tri thức đưa Nhật Bảnbước vào thế giới tiên tiến, rộng mở. Năm1874, Nhật Bản có 91 trường dạy tiếngnước ngồi với tổng số sinh viên là 13.000người, trong đó đặc biệt chú ý đến họctiếng Anh. Ngoài ra, việc biên dịch tài liệunước ngồi để tiếp nhận thơng tin cũngđược chú trọng.Thứ hai, coi trọng đào tạo đội ngũ giáoviên. Giáo viên là “người truyền bá kiếnthức” nên phải có sự hiểu biết thế giớiphương Tây, đồng thời phải là người “có ýthức nghề nghiệp cao và có lịng thươngu học sinh”. Giáo viên không những chỉtrực tiếp giảng dạy mà cịn đóng một vaitrị vơ cùng to lớn. Họ không đơn thuần chỉlà người thực hiện những chỉ dẫn cải cáchmang tính hành chính từ bộ giáo dục mà họcịn đóng vai trị phản biện chính sách gópphần đảm bảo cho cuộc cải cách giáo dụcdiễn ra đúng hướng. Đây là nhân tố quantrọng đảm bảo cho một nền giáo dục cóchất lượng cao của Nhật Bản. Chính phủNhật Bản rất chú trọng cải cách chế độ tiềnTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 2/2013lương cho đội ngũ giáo viên, giảng viên vàưu đãi cho người học; xây dựng hệ thốngquốc gia để đánh giá chất lượng giáo dục,đào tạo hợp với chuẩn khu vực và quốc tế.Với chính sách tất cả giáo viên các cấpphải được đào tạo ở các trường caođẳng/đại học và phát triển hệ thống đào tạosư phạm ‘mở’, khơng khép kín việc đào tạogiáo viên ở các trường sư phạm, đội ngũgiáo viên Nhật Bản dần dần được pháttriển ở trình độ cao, đa dạng với nhiều loạihình giáo viên ở các cấp có trình độ caođẳng/đại học. Việc quản lý phát triển, nângcao trình độ chuyên nghiệp của đội ngũgiáo viên được thực hiện hàng năm thôngqua hệ thống đào tạo và cấp chứng chỉ giáoviên (teacher certificate) với các bậc trìnhđộ nghề nghiệp khác nhau.Hiện Nhật Bản đã bước vào giai đoạnđại chúng hóa giáo dục đại học với tỷ lệhọc sinh tốt nghiệp trung học bậc cao vàocác trường cao đẳng/đại học khoảng 60%(năm 2007). Sự phát triển thần kỳ của nềnkinh tế và những kết quả tốt của học sinhNhật Bản trong các kỳ đánh giá của khốiOECD về chất lượng giáo dục quốc tếPISA đã phần nào cho thấy tính đúng đắnvà hiệu quả của các chính sách phát triểngiáo dục của Nhật Bản trong nhiều thập kỷqua. Hệ thống giáo dục kỹ thuật - nghềnghiệp được đầu tư phát triển với nhiềuloại hình đào tạo đa dạng đặc biệt là sựhình thành và phát triển các loại hình trunghọc kỹ thuật (technical high school); Caođẳng cơng nghệ 5 năm (College oftechnology) và các cơ sở đào tạo ở cáccơng ty, doanh nghiệp… Các loại hìnhtrường này đã góp phần tích cực giải quyếtvấn đề phân luồng sau trung học cơ sở vàđào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho Giáo dục đào tạo Nhật Bản...q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóaở Nhật Bản từ những năm 1960 của thếkỷ XX.Thứ ba, chính sách phát triển giáo dụcđược nghiên cứu chuẩn bị kỹ thông quacác hội đồng, ủy ban tư vấn cấp cao vàđược thể chế hóa bằng các đạo luật, hệthống các văn bản pháp quy về quản lýgiáo dục. Ngoài các điều khoản cơ bản liênquan đến giáo dục đã được ghi trong Hiếnpháp, hàng loạt các đạo luật chi tiết cũngđã được ban hành để tổ chức và quản lýcác hoạt động giáo dục và hệ thống giáodục của Nhật Bản.Trên cơ sở liên tục hoàn thiện hệ thốngpháp luật, Nhật Bản thực hiện nhất quánchính sách phi tập trung hóa và tăng cườngphân quyền trong quản lý giáo dục các cấp.Bộ Giáo dục Nhật Bản tập trung thực hiệnchức năng quản lý nhà nước về giáo dụctrong hoạch định chính sách, xây dựng thểchế, ban hành các chuẩn mực giáo dục vàthanh, kiểm tra. Chính quyền và các cơquan quản lý giáo dục địa phương(Prefectural Board of Education), các cơ sởgiáo dục có trách nhiệm và quyền hạn rấtlớn trong quá trình quản lý và thực thi cáchoạt động giáo dục.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt NamKinh nghiệm của Nhật Bản trong việcđào tạo tầng lớp cơng nhân có kỹ năngthích ứng được với tốc độ phát triển sẽđem lại một cách nhìn mới cho nền giáodục Việt Nam trong giai đoạn hội nhập vàcạnh tranh gay gắt. Thời kỳ mà nhu cầulao động có kỹ năng và kỹ thuật cao đangtrở thành một địi hỏi bức thiết đối vớimột nước có nền kinh tế vốn không đượcbền vững, chưa bắt kịp nhịp điệu tăng tốc73của các nhà đầu tư nước ngoài cũng nhưtrong nước.Nhật Bản đã chi ra cho chúng ta bài họccần coi trọng và quyết tâm thực thi chínhsách giáo dục - đào tạo phù hợp là nhân tốquyết định tạo ra nguồn nhân lực chấtlượng cao cho sự phát triển nhanh và bềnvững. Từ bài học kinh nghiệm của NhậtBản, Việt Nam cần đổi mới công tác giáodục, đào tạo nói chung, đào tạo nhân tàinói riêng. Trước hết, cần cải tiến, tổ chứchợp lý hệ thống cấp, bậc đào tạo; thực hiệnphân cấp quản lý đào tạo giữa Bộ, ngànhvà địa phương; quy hoạch lại mạng lướicác trường đại học, cao đẳng và các trườngdạy nghề trong cả nước; thí điểm những cơsở đào tạo nhân tài, tiến tới hình thànhnhững "thung lũng” giáo dục nhân tài nhưHàn Quốc. Việc hoạch định và thực thichính sách thu hút và đào tạo nhân tài cầnthiết giải quyết những nhiệm vụ sau:Thứ nhất, đổi mới công tác tuyên truyền,giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ,đảng viên và nhân dân về sự cần thiết phảicó Chiến lược nhân tài, chính sách thu hútvà đào tạo nhân tài. Tuyên truyền, giáodục để mọi người thấy rõ vị trí, ý nghĩa củaviệc xây dựng Chiến lược nhân tài, Chínhsách thu hút và đào tạo nhân tài thể hiệnquan điểm phát triển con người, phát triểnkinh tế - xã hội vì con người và do conngười, một trong những nội dung cơ bảncủa phát triển bền vững, góp phần biến"thách thức” về dân số thành "lợi thế’ vềnhân lực.Thứ hai, đổi mới tổ chức và phươngthức quản lý nhà nước về công tác thu hút,đào tạo và phát triển nhân tài. Tập trunghoàn thiện cơ cấu tổ chức nhà nước về thuhút, đào tạo và phát triển nhân tài; đổi mới 74phương thức quản lý, nâng cao năng lực vàhiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý nhànước về thu hút, đào tạo và phát triển nhântài. Xây dựng hệ thống thông tin về cung cầu nhân lực, nhân tài trên địa bàn cả nước.Đảm bảo cân đối cung - cầu nhân lực, nhântài cho phát triển kinh tế - xã hội, cho mỗivùng miền và cho toàn quốc. Tăng cườngsự phối hợp giữa các cấp, các ngành, cácchủ thể tham gia công tác thu hút, đào tạovà phát triển nhân tài.Thứ ba, đổi mới công tác giáo dục vàđào tạo nhân tài theo hướng hiện đại, thiếtthực, phù hợp với điều kiện Việt Nam, đápứng nhu cầu của công cuộc đổi mới, hộinhập quốc tế và phát triển đất nước. Đổimới phương thức giáo dục, đào tạo theohướng xã hội hóa giáo dục đào tạo và giáodục đào tạo phục vụ nhu cầu xã hội. Tậptrung các nguồn lực, trước hết là nguồn lựctài chính cho việc thu hút, đào tạo nhân tài,đặc biệt huy động vốn cho các trung tâmđào tạo nhân tài.Thứ tư, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trongcông tác đào tạo, phát triển nhân tài. Tiếptục thực hiện chính sách hỗ trợ từ ngânsách nhà nước và huy động các nguồn vốnxã hội hóa, kêu gọi vốn đầu tư nước ngoàinhằm xây dựng một số trường đạt chuẩnquốc tế, tiến tới xây dựng những "thunglũng” đào tạo nhân tài; thu hút một sốtrường đại học, dạy nghề có đẳng cấp quốctế vào Việt Nam hoạt động tại các "thunglũng” đào tạo nhân tài; đẩy mạnh hợp tácvới các nước có trình độ đào tạo tiên tiếnđể từng bước tiếp thu, chuyển giao côngnghệ đào tạo, phù hợp nhu cầu đào tạonhân tài đáp ứng yêu cầu của cơng cuộcđổi mới, hội nhập quốc tế.Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 2/2013Hiện Nhật Bản vẫn đang tiếp tục đầu tưcho giáo dục nhằm đưa Nhật Bản trở thànhnước có hệ thống giáo dục phát triển nhấtthế giới, tạo ra môi trường học tập lý tưởngnhất cho sinh viên Nhật Bản và sinh viênnước ngoài.Trong chương trình đào tạo giáo dục củaViệt Nam giai đoạn 2011 - 2016, mục tiêucủa Bộ Giáo dục và Đào tạo đặt ra là đổimới căn bản toàn diện nền giáo dục ViệtNam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa,xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốctế. Cụ thể, năm 2015 sẽ hoàn thành mụctiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5tuổi; phấn đấu có 70% số học sinh tiểu học,30% học sinh THCS và 25% học sinhTHPT được học 2 buổi/ngày; 90% sốngười trong độ tuổi được học THCS; 70%số người trong độ tuổi được học THPT.Chú trọng nâng tỉ lệ trẻ em người dân tộcthiểu số; phát triển giáo dục đại học vàgiáo dục nghề nghiệp, bảo đảm tỉ lệ laođộng qua đào tạo đạt 50%.Trong Dự thảo chiến lược phát triểngiáo dục Việt Nam giai đoạn 2009 - 2020của Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định tầmnhìn giáo dục Việt Nam trong vòng 2 thậpkỷ tới nhằm 3 mục tiêu chiến lược chính.Mục tiêu đầu tiên đề cập đến quy mơ giáodục được phát triển hợp lý, chuẩn bị nguồnnhân lực có chất lượng, đáp ứng u cầucơng nghiệp hố, hội nhập quốc tế và tạocơ hội học tập suốt đời cho mọi người;Mục tiêu thứ hai hướng đến chất lượng vàhiệu quả giáo dục, tiến tới tiếp cận với chấtlượng giáo dục của khu vực và quốc tế;Mục tiêu thứ ba nhằm huy động, phân bổvà sử dụng nguồn lực cho giáo dục. Phấnđấu đào tạo con người Việt Nam phát triểntoàn diện. Giáo dục đào tạo Nhật Bản...75Tài liệu tham khảo5. Kitagawa F, 2009. University – Industry LinksTransformingand Regional Development in Japan: ConnectingEducation the no - choice way in Japan, OECDEconomic Survey of Japan 2011.Execellence and Relevance, Science Technology &1.DeborahRosereare,2011.2. Miki Ishikida, 2005. Japanese Education in the21 Century, Japan Comparative Social Studies.Society, Vol 14, N 1.6. Võ Văn Sen, 2009. Một vài kinh nghiệm của NhậtBản và con đường hiện đại hóa của Việt Nam, Tạpchí Phát triển Khoa học Cơng nghệ số 15.3. Hajime Imamura, 2010. Japanese Public Policiesin Training and Education Transition from theEmployment based system to More SociallySustainable System, 28th International Congress of7. Trần Đức Khánh, 2008. Cải cách giáo dục đạihọc Nhật Bản và Đại học Hiroshima trong qtrình tập đồn hóa. Tạp chí Khoa học, Đại họcCIRIEC, May 16-19, Tokyo, Japan.quốc gia Hà Nội , N11.4. Taro Numano, 2006. Educational Research for8. Đặng Xuân Kháng, 2007. Cải cách giáo dục ởPolicy and Practice in Japan, National Institute forEducational Policy Research, Tokyo, Japan.Nhật Bản thời kỳ Minh Trị Duy Tân, Nxb.Đại họcquốc gia Hà Nội.

Video liên quan

Chủ đề