Trên Trái Đất không có đới nào dưới đây

Câu 1. Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở

A. đới ôn hòa và đới lạnh.

B. xích đạo và nhiệt đới.

C. đới nóng và đới ôn hòa.

B. đới lạnh và đới nóng.

Câu 2. Hoàn thành câu sau: Khí hậu ảnh hưởng . . . . . . . tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.

A. Nhiều

B. Gián tiếp

C. Trực tiếp

D. ít

Câu 3. Động vật nào sau đây thường ngủ vào mùa đông?

A. Cá voi.

B. Gấu trắng.

C. Cá tra.

D. Chó sói.

Câu 4. Nơi có nhiều động vật ăn cỏ sẽ là nơi tập trung phân bố nhiều của

A. động vật ăn thịt.

B. các loài côn trùng.

C. động vật ăn tạp.

D. các loài sinh vật.

Câu 5. Ở đới lạnh có kiểu thảm thực vật chính nào sau đây?

A. Đài nguyên. 

B. Thảo nguyên. 

C. Hoang mạc. 

D. Rừng lá kim. 

Câu 6. Trong vùng ôn đới chủ yếu có các kiểu thảm thực vật nào sau đây?

A. Rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cận nhiệt ẩm và cây bụi.

B. Rừng lá kim, rừng lá rộng và rừng hỗn hợp, thảo nguyên.

C. Thảo nguyên, rừng cận nhiệt ẩm, cây bụi lá cứng cận nhiệt.

D. Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp, thảo nguyên, hoang mạc.

Câu 7. Những loài thực vật tiêu biểu ở miền cực có khí hậu lạnh giá là

A. cây lá kim.

B. cây lá cứng. 

C. rêu, địa y.

D. sồi, dẻ, lim.

Câu 8. Kiểu thảm thực vật nào dưới đây thuộc đới nóng?

A. Xa van.                           

B. Thảo nguyên.

C. Đài nguyên.                   

D. Rừng lá kim

Câu 9. Các loài sinh vật dưới đại dương phân bố theo:

A. Nhiệt độ vùng nước và nguồn thức ăn

B. Vùng biển và độ sâu

C. Độ sâu và vị trí đại dương

D. Cả A, B, C

 

2. THÔNG HIỂU (10 câu)

Câu 1. Các thảm thực vật trên Trái Đất thường phân bố theo sự thay đổi nào sau đây?

A. Dạng và hướng địa hình.

B. Độ cao và hướng sườn.

C. Vĩ độ và độ cao địa hình.

D. Vị trí gần, xa đại dương.

Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu thực vật có ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố động vật là do

A. sự phát triển thực vật thay đổi môi trường sống của động vật.

B. thực vật là nguồn cung cấp thức ăn cho nhiều loài động vật.

C. thực vật là nơi trú ngụ và bảo vệ của tất cả các loài động vật.

D. sự phát tán của thực vật mang theo một số loài động vật nhỏ.

Câu 3. Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật, chủ yếu thông qua các yếu tố nào sau đây?

A. Gió, nhiệt độ, hơi nước, ánh sáng, độ ẩm.

B. Nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng.

C. Khí áp, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng.

D. Khí áp, gió, nhiệt độ, nguồn nước, ánh sáng.

Câu 4. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất rõ nhất?

A. Khí hậu.

B. Thổ nhưỡng.

C. Địa hình.

D. Nguồn nước.

Câu 5. Nguyên nhân nào khiến thảm thực vật đài nguyên không xuất hiện ở bán cầu Nam?

A. Đới lạnh ở bán cầu Nam không có đất, chỉ có băng tuyết

B. Bán cầu Nam không có đới lạnh

C. Bán cầu Nam không có nhiều núi cao như bán cầu Bắc

D. Bán cầu Bắc có nhiều kiểu khí hậu

Câu 6. Đâu không phải là ảnh hưởng của con người đến sự mở rộng phân bố thực, động vật?

A. Lai tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi.

B. Mang cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác.

C. Khai thác rừng bừa bãi thu hẹp nơi sinh sống của sinh vật.

D. Trồng và bảo vệ rừng.

Câu 7. Hoạt động nào sau đây của con người giúp mở rộng phạm vi phân bố của động, thực vật?

A. Phá rừng bừa bãi.

B. Săn bắn động vật quý hiếm.

C. Lai tạo ra nhiều giống.

D. Đốt rừng làm nương rẫy.

Câu 8. Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu so với thực vật?

A.Nhiều hơn thực vật

B. ít hơn thực vật

C. Tương đương nhau

D. Tùy loài động vật.

Câu 9. Sự phân bố thực vật có sự khác nhau giữa?

A. chân núi và sườn núi.

B. các nơi có khí hậu khác nhau.

C. các loại đất khác nhau.

D. tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 10. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về sinh vật dưới đại dương?

A. Vô cùng phong phú, đa dạng.

B. Các sinh vật phân hoá theo độ sâu.

C. Chỉ có số ít loài sinh vật sinh sống.

D. Gồm cả động vật và thực vật.

3. VẬN DỤNG (6 câu)

Câu 1.Cho biết các loài động vật nào thuộc loài động vật di cư?

A. Gấu trắng Bắc Cực.

B. Thú túi đuôi quấn châu Phi.

C. Vượn cáo nhiệt đới.

D. Các loài chim, rùa.

Câu 2. Các loài động vật như sao biển, bạch tuộc thường sống ở độ sâu bao nhiêu mét?

A. 200m (vùng biển khơi mặt)

B. 500m (vùng biển khơi trung)

C. 1000m (vùng biển khơi sâu)

D. 4000m (vùng biển khơi sâu thẳm)

Câu 3. Các loài động vật như ngựa, khỉ, voi, hươu,.. thường phân bố ở đới khí hậu nào?

A. Đới lạnh

B. Đới nóng

C. Đới ôn hòa

D. 2 cực

Câu 4. Hãy cho biết ở nước ta, thành phố Sapa có thể phát triển các loại rau quả ôn đới (đào, mận, dâu tây, rau cao cấp), các loại hoa xứ lạnh. Đây là biểu hiện rõ nhất của sự phân bố thực vật theo?

A. Độ cao địa hình

B. Hướng sườn

C. Đất

D. Vĩ độ

Câu 5. Vì sao các loài chim cánh cụt có thể sống ở vùng Nam cực lạnh lẽo nhất thế giới?

A. Chim cánh cụt muốn tránh những kẻ thù săn mồi khác

B. Nếu không sống ở Nam Cực, chim cánh cụt sẽ không tìm được nguồn thức ăn.

C. Do cấu tạo cơ thể chim cánh cụt có thể thích nghi với khí hậu lạnh ở Nam cực.

D. A và B

Câu 6. Ở nước ta, chăn nuôi gia súc lớn phát triển ở khu vực nào? Vì sao?

A. Chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long do gần nguồn thức ăn.

B. Chủ yếu ở các vùng trung du, miền núi vì có nhiều đồng cỏ tự nhiên.

C. Chăn nuôi nhỏ lẻ theo từng hộ gia đình vì giá trị kinh tế không cao.

D. A và B

4. VẬN DỤNG CAO (4 câu)

Câu 1. Nguyên nhân khiến các loại sinh vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng là do:

A. Mất môi trường tự nhiên để sinh sống

B. Các hoạt động săn bắn của con người

C. Biến đổi khí hậu

D. Cả A, B, C

Câu 2. Rừng Việt Nam không còn xuất hiện loài động vật nào sau đây?

A. Bò tót

B. Báo hoa mai

C. Tê giác

D. Chó sói đỏ

Câu 3. Loài động vật biển nào sau đây đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng?

A. Cá ba sa

B. Cá heo

C. Rái cá biển Bắc

D. Cá nhà táng

Câu 4. Ngành chăn nuôi gia súc lớn của nước ta chủ yếu sử dụng nguồn thức ăn từ:

A. Sản xuất lương thực, thực phẩm

B. Thức ăn chế biến công nghiệp

C. Phụ phẩm của ngành thủy sản

D. Các đồng cỏ tự nhiên

Chỉ một số giáo viên đủ điều kiện mới xem được đáp án

Haylamdo biên soạn bộ 15 câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 6 Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió chọn lọc, có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ bám sát sách giáo khoa Địa Lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Địa Lí 6.

Trên Trái Đất không có đới nào dưới đây

Câu 1. Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm nào sau đây?

A. Nằm phía trên tầng đối lưu.

B. Các tầng không khí cực loãng.

C. Có lớp ô dôn hấp thụ tia tử ngoại.

D. Ảnh hưởng trực tiếp đến con người.

Trả lời:

Đáp án B.

SGK/142, lịch sử và địa lí 6.

Câu 2. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng

A. 18km.

B. 14km.

C. 16km.

D. 20km.

Trả lời:

Đáp án C.

SGK/142, lịch sử và địa lí 6.

Câu 3. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là

A. Khí nitơ.

B. Khí cacbonic.

C. Oxi.

D. Hơi nước.

Trả lời:

Đáp án A.

SGK/142, lịch sử và địa lí 6.

Câu 4. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?

A. Vùng vĩ độ thấp.

B. Vùng vĩ độ cao.

C. Biển và đại dương.

D. Đất liền và núi.

Trả lời:

Đáp án B.

SGK/143, lịch sử và địa lí 6.

Câu 5. Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?

A. 3 tầng.

B. 4 tầng.

C. 2 tầng.

D. 5 tầng.

Trả lời:

Đáp án A.

SGK/142, lịch sử và địa lí 6.

Câu 6. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp cao?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Trả lời:

Đáp án D.

SGK/144, lịch sử và địa lí 6.

Câu 7. Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi

A. 0,40C.

B. 0,80C.

C. 1,00C.

D. 0,60C.

Trả lời:

Đáp án D.

SGK/142, lịch sử và địa lí 6.

Câu 8. Trên Trái Đất không có khối khí nào sau đây?

A. Khối khí lục địa.

B. Khối khí đại dương.

C. Khối khí nguội.

D. Khối khí nóng.

Trả lời:

Đáp án C.

SGK/143, lịch sử và địa lí 6.

Câu 9. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?

A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.

D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.

Trả lời:

Đáp án B.

SGK/142, lịch sử và địa lí 6.

Câu 10. Tầng nào sau đây của khí quyển nằm sát mặt đất?

A. Tầng bình lưu.

B. Trên tầng bình lưu.

C. Tầng đối lưu.

D. Tầng ion nhiệt.

Trả lời:

Đáp án C.

SGK/142, lịch sử và địa lí 6.

Câu 11. Dựa vào tiêu chí nào sau đây để đặt tên cho các khối khí?

A. Khí áp và độ ẩm khối khí.

B. Nhiệt độ và bề mặt tiếp xúc.

C. Độ ẩm và nhiệt độ khối khí.

D. Đặc tính và bề mặt tiếp xúc.

Trả lời:

Đáp án B.

SGK/143, lịch sử và địa lí 6.

Câu 12. Các hiện tượng khí tượng tự nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở tầng nào sau đây?

A. Tầng đối lưu.

B. Tầng nhiệt.

C. Trên tầng bình lưu.

D. Tầng bình lưu.

Trả lời:

Đáp án A.

SGK/142, lịch sử và địa lí 6.

Câu 13. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu vành đai khí áp?

A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 8.

Trả lời:

Đáp án C.

SGK/144, lịch sử và địa lí 6.

Câu 14. Ở chân núi của dãy núi X có nhiệt độ là 290C, biết là dãy núi X cao 4500m. Vậy, ở đỉnh núi của dãy núi X có nhiệt độ là

A. 1,50C.

B. 2,00C.

C. 2,50C.

D. 3,00C.

Trả lời:

Đáp án B.

Biết rằng cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60C nên dãy núi X cao 4500m, ở chân núi là 290C nên, ta có:

- Số nhiệt độ đã giảm đi khi đi từ chân núi đến đỉnh núi là: (4500 x 0,60C)/100 = 270C.

- Nhiệt độ ở đỉnh núi X là: 290C - 270C = 20C.

 => Dãy núi X cao 4500m, ở chân núi là 290C thì ở đỉnh núi sẽ là 20C.

Câu 15. Gió Mậu dịch có đặc điểm nào sau đây?

A. Nóng ẩm.

B. Mát ẩm.

C. Nóng khô.

D. Mát khô.

Trả lời:

Đáp án C.

SGK/145, lịch sử và địa lí 6.

Câu 16. Khối khí nào sau đây có tính chất ẩm?

A. Khối khí lục địa.

B. Khối khí nóng.

C. Khối khí đại dương.

D. Khối khí lạnh.

Trả lời:

Đáp án C.

SGK/143, lịch sử và địa lí 6.

Câu 17. Khí áp là gì?

A. Các loại gió hành tinh và hoàn lưu khí quyển.

B. Sức nén của khí áp lên các bề mặt ở Trái Đất.

C. Thành phần chiếm tỉ trọng cao trong khí quyển.

D. Sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái Đất.

Trả lời:

Đáp án D.

SGK/144, lịch sử và địa lí 6.

Câu 18. Loại gió hành tinh nào sau đây hoạt động quanh năm ở nước ta?

A. Gió Mậu dịch.

B. Gió Đông cực.

C. Gió mùa.

D. Gió Tây ôn đới.

Trả lời:

Đáp án A.

SGK/145, lịch sử và địa lí 6.

Câu 19. Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có

A. 3 đai áp cao và 4, lịch sử và đai áp thấp.

B. 5, lịch sử và đai áp cao và 2, lịch sử và đai áp thấp.

C. 4, lịch sử và đai áp cao và 3 đai áp thấp.

D. 2, lịch sử và đai áp cao và 5, lịch sử và đai áp thấp.

Trả lời:

Đáp án C.

SGK/144, lịch sử và địa lí 6.

Câu 20. Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ

A. cao áp cận nhiệt đới về hạ áp ôn đới.

B. hạ áp ôn đới về cao áp cận chí tuyến.

C. cao áp cận nhiệt đới về hạ áp Xích đạo.

D. hạ áp ôn đới về cao áp cực.

Trả lời:

Đáp án A.

SGK/145, lịch sử và địa lí 6.