Tính truyền cảm trong bài thơ bánh trôi nước

phân tích 3 đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trong bài thơ bánh trôi nước
(bài 15 phút) ai giúp mình với ạ, cảm ơn !!

Reactions: An Nhã Huỳnh

phân tích 3 đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trong bài thơ bánh trôi nước
(bài 15 phút) ai giúp mình với ạ, cảm ơn !!

Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Bánh trôi nước gồm có: -Ẩn dụ: tác giả mượn hình ảnh bánh trôi nước để nói về thân phận của những người con gái xưa dù tài hoa, xinh đẹp trong xã hội xưa mà số phận lênh đênh trôi nổi, số phận của họ lại bị phụ thuộc vào những kẻ khác. -Thành ngữ: “bảy nổi ba chìm” mục đích để nói về cuộc đời đầy lận đận, bấp bênh của những người phụ nữ của những kiếp hồng nhan bạc phận của phụ nữ xưa. – Điệp từ sử dụng từ “vừa” trong câu “thân em vừa trắng lại vừa tròn” nói lên những người phụ nữ xưa đều rất tài giỏi và xinh đẹp.

=> Bài thơ của tác giả nói về bánh trôi nước, món ăn dân tộc quen thuộc và gần gũi với dân gian, bài thơ được kể bằng một thứ ngôn ngữ bình dị. “Bánh trôi nước” được viết bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đa nghĩa giàu bản sắc Hồ Xuân Hương. Bài thơ Bánh trôi nước còn biểu lộ niềm cảm thông với thân phận của những người phụ nữ xưa và niềm tự hào về những phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam, bài thơ mang lại giá trị nhân bản đặc sắc.

Reactions: dotnatbet

cảm ơn nhưng mình đang tìm phong cách ngôn ngữ ( tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa) chứ ko phải biện ph NT

Reactions: Kuroko - chan

07/12/2020 199

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Chọn đáp án: DĐoạn văn trên muốn nói tới tính đa nghĩa của ngôn ngữ nghệ thuật.

Lựu (Tổng hợp)

Phan tich hinh tuong nguoi phu nu. Đề bài: Em hãy phân tích hình tượng của người phụ nữ qua ba bài thơ: Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, Tự tình, và Thương vợ của Tú Xương.

Hình tượng người phụ nữ Việt Nam đi vào văn học Việt Nam rất phổ biến, và nó là đề tài mà rất nhiều quan tâm và yêu thích, trong đó một chùm bài thơ nói về hình tượng người phụ nữ đó là Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, Tự tình, và Thương vợ.

Hình tượng của những người phụ nữ Việt Nam xuất hiện trong văn học xưa là những con người chất phát, hiền lành, những con người luôn tần tảo với cuộc sống, họ vất vả với cuộc sống của gia đình, một mình phải chịu rất nhiều những nỗi đau, sự cô đơn cũng như những vất vả mà xã hội này đè nặng lên chính bản thân họ.

Có thể thấy đặc điểm chung của ba bài thơ này đó là đều nói về những người phụ nữ, họ có số phận nghèo khổ, bất hạnh, trong bài Thương Vợ tác giả nói về sự vất vả, tần tảo của người phụ nữ, lặn lội thân cò để kiếm sống cho gia đình, luôn vất vả vì gia đình, còn trong bài Bánh Trôi Nước, hay Tự Tình là những bài thơ nói về số phận của những người phụ nữ xưa, họ là những con người có số phận bấp bênh, nghèo khổ, cuộc đời của họ phải gặp rất nhiều bất hạnh, trôi nổi trong cuộc đời không biết đi đâu và về đâu.

Xem thêm:  Cảm nhận của em về đoạn trích Trao Duyên trong Truyện Kiều

Hình tượng người vợ trong thương vợ của Tú Xương, người phụ nữ hiện lên với sự tần tảo, luôn cố gắng vì chồng và các con:

Quanh năm buôn bán ở mom sông

Nuôi đủ năm con với một chồng.

Nuôi đủ năm con với một chồng

Lặn lội thân cò khi quãng vắng

Eo xèo mặt nước buổi đò đông.

Năm nắng mười mưa, dám quản công

Quanh năm vất vả, lặn lội thân phận nhỏ bé để kiếm miếng cơm manh áo cho gia đình. Gánh nặng của người phụ nữ này rất lớn, một mình phải nuôi cả con và chồng, gánh nặng trong gia đình đặt nặng lên đôi vai người phụ nữ nhỏ bé này, sống trong cảnh nghèo đói vất vả, luôn lặn lội vất vả vì gia đình. Bài thơ này, câu mỏm sông, cũng phần nào biểu tượng để nói về thân phận của người phụ nữ, cuộc đời vất vả, trôi nổi, nuôi phải chịu cảnh vất vả, eo xèo không có một ngày nghỉ nào, không quản bao nhiêu nắng mưa vẫn đi kiếm sống mà không quản công, có thể thấy sự hy sinh thầm lặng của người phụ nữ Việt Nam, rất lớn họ không quản công lo cho mình mà luôn lo cho gia đình.

Đối với bài thơ Bánh trôi nước, thì thân phận người phụ nữ lại được miêu tả chi tiết hơn, với những câu thơ thể hiện cái trôi nổi, mạnh mẽ của người phụ nữ, bẩy nổi ba chìm, lênh đênh, cô đơn trơ trọi với nước non, rắn hay nát đều do tay người nặn, có thể thấy, người phụ nữ trong xã hội cũ không có tiếng nói, chỉ được sự sắp đặt của cuộc sống:

Xem thêm:  Phân tích tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

Thân em vừa trắng lại vừa tròn,

Bảy nổi ba chìm với nước non.

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Dù bị sự sắp đặt và rắn nát của mọi người, không biết rơi vào tay ai, nhưng tấm lòng của họ vẫn giữ nguyên tấm lòng trong trắng, thân em trong trắng, và mặn nồng trước tay kẻ nặn nhưng tấm lòng của họ vẫn luôn thủy chung một lòng.

Số phận lênh đênh không biết đi về đâu, và cuộc đời do tay người nhào nặn, nhưng vẻ đẹp tâm hồn của họ vẫn trong sáng, gợi lên biết bao nhiêu cảm xúc của người đọc trước thân phận của người phụ nữ.

Còn trong bài thơ Tự Tình, bài thơ này có thể có nhan đề và nhiều điểm chung với bài Bánh Trôi Nước, khi nó cũng nói về nỗi cô đơn của những người phụ nữ, họ cũng đơn độc trong bóng đêm, không biết làm bạn với ai, chỉ có mỗi bóng đêm, rượu làm bạn, không biết rơi vào cảnh tượng nào.

Trong đêm đó họ vẫn luôn chờ mong, tình cảm được san sẻ, tấm lòng thủy chung chờ đợi:

Canh khuya văng vẳng trống canh đồn,

Trơ cái hồng nhan với nước non.

Chén rượu hương đưa, say lại tỉnh,

Vừng trăng bóng xế, khuyết chưa tròn.

Xuyên ngang mặt đất, rêu từng đám,

đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.

Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,

Xem thêm:  Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Thạch Lam qua Hai Đứa Trẻ

Mảnh tình san sẻ tí con con.

Bài thơ đã diễn tả rất nhiều những bất hạnh của người phụ nữ, nỗi lòng khao khát hạnh phúc của những người phụ nữ. Họ mong đợi tình yêu, sự hạnh phúc, nhưng sự chờ đợi của họ cũng trong vô vọng. Có thể thấy số phận của những người phụ nữ xưa thật bất hạnh, họ phải chịu rất nhiều những đau đớn, tủi nhục, cô đơn và sự bất hạnh.

Bài thơ đã diễn tả được số phận của những người phụ nữ xưa, họ phải chịu nhiều khổ cực, vất vả, và cuộc đời bao trùm lên trong sự cô đơn, lênh đênh không biết trôi dạt vào tay ai.

TỪ KHÓA TÌM KIẾM

Phân tích hình tượng của người phụ nữ qua ba bài thơ: Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, Tự tình, và Thương vợ

Anh chị hãy phân tích hình tượng của người phụ nữ qua ba bài thơ: Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, Tự tình, và Thương vợ

Phan tich hinh tuong cua nguoi phu nu qua ba bai tho: Banh troi nuoc cua Ho Xuan Huong, Tu Tinh va Thuong Vo

Anh chi hay phan tich hinh tuong cua nguoi phu nu qua ba bai tho: Banh troi nuoc cua Ho Xuan Huong, Tu Tinh va Thuong Vo

Em hay phan tich hinh tuong cua nguoi phu nu qua ba bai tho: Banh troi nuoc cua Ho Xuan Huong, Tu Tinh va Thuong Vo

Video liên quan

Chủ đề