Thuốc nhuận tràng Nhật uống như thế nào

Tác giả: Bác sĩ Đinh Thị Mai Hồng Cập nhật: 20/05/2022

Việc sử dụng các thuốc nhuận tràng có thể giúp giảm và ngăn ngừa táo bón. Tuy nhiên, không phải tất cả các thuốc nhuận tràng đều an toàn khi sử dụng lâu dài. Việc lạm dụng một số thuốc nhóm này có thể dẫn đến phụ thuộc và giảm chức năng ruột.

Táo bón là một tình trạng khá phổ biến. Các yếu tố như chế độ ăn uống nghèo nàn, không vận động và sử dụng một số loại thuốc, có thể phá vỡ chức năng tiêu hóa và gây táo bón.

Nhiều loại thuốc nhuận tràng không kê đơn vẫn an toàn và hiệu quả khi được dùng điều trị táo bón. Tuy nhiên, bạn cần đọc kỹ các hướng dẫn trên nhãn và sử dụng chúng theo đúng chỉ dẫn. Nguyên do là bởi việc lạm dụng thuốc xổ có thể gây ra các tác dụng phụ nghiêm trọng.

Cơ chế hoạt động của thuốc nhuận tràng

Có không ít người băn khoăn không biết thuốc nhuận tràng là gì, hoạt động ra sao mà có thể đem lại hiệu quả trong việc điều trị táo bón? Thực tế, thuốc nhuận tràng còn được gọi là thuốc nhuận trường hay thuốc xổ hoạt động với nhiều cơ chế khác nhau và hiệu quả của từng loại thuốc sẽ khác nhau tùy theo mỗi người. Nhìn chung, thuốc nhuận tràng dạng xổ lớn, được gọi là chất xơ bổ sung, có tác dụng nhẹ nhàng trên cơ thể và được cho là an toàn nhất khi sử dụng lâu dài.

Mặc dù bạn có thể mua một số loại thuốc nhuận tràng ngoài tiệm thuốc nhưng tốt nhất, bạn nên đến gặp bác sĩ để được chỉ định sử dụng thuốc phù hợp nhất với mình. Dưới đây là một số loại thuốc nhuận tràng phổ biến:

Loại thuốc Cách thức hoạt động Tác dụng phụ
Osmotics dạng uống Hút nước vào ruột làm phân dễ di chuyển Sưng phù, đau thắt bụng, tiêu chảy, buồn nôn, đầy hơi, tăng khát nước
Dạng uống số lượng lớn Hấp thụ nước để làm mềm phân, lượng phân nhiều lên, tăng khả năng co bóp bình thường của cơ thành ruột

Sưng phù, đầy hơi, đau thắt bụng hoặc tăng táo bón nếu không uống đủ nước

Làm mềm phân dạng uống Thêm độ ẩm cho phân, làm tăng nhu động ruột Mất cân bằng điện giải khi sử dụng kéo dài
Các chất kích thích dạng uống Kích hoạt cơ thành ruột co thắt nhịp nhàng, giúp loại bỏ phân Chuột rút, tiêu chảy, buồn nôn, mất màu nước tiểu do các dẫn xuất senna và Cascara
Thuốc đạn trực tràng Kích hoạt cơ thành ruột co thắt nhịp nhàng và làm mềm phân Kích thích trực tràng, tiêu chảy, co thắt bụng

Các thuốc nhuận tràng dạng uống có thể ảnh hưởng đến sự hấp thu thuốc và chất dinh dưỡng của cơ thể. Một số thuốc còn gây mất cân bằng điện giải, đặc biệt là sau khi sử dụng kéo dài. Các chất điện giải bao gồm canxi, clorua, kali, magiê và natri giúp điều hòa nhiều chức năng của cơ thể. Sự mất cân bằng điện giải có thể dẫn đến nhịp tim bất thường, suy nhược, lú lẫn và co giật.

Nhiều người thắc mắc uống thuốc nhuận tràng có tốt không? Theo các chuyên gia sức khỏe, một số sản phẩm kết hợp các chất có khả năng nhuận trường khác nhau, chẳng hạn như chất kích thích và chất làm mềm phân, có thể không hiệu quả hơn các sản phẩm có thành phần đơn lẻ. Không những vậy, các thuốc này đôi khi còn gây ra nhiều tác dụng phụ hơn.

Tác dụng phụ của thuốc nhuận tràng

Uống thuốc nhuận tràng có tốt không? Theo các chuyên gia tiêu hóa, việc uống nhiều thuốc nhuận tràng có thể gây ra một số tác dụng phụ đối với sức khỏe của bạn như:

  • Tương tác với các loại thuốc khác: Bệnh sử và thuốc bạn đang dùng có thể ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc nhuận tràng. Thuốc nhuận tràng có thể tương tác với một số thuốc kháng sinh, các loại thuốc điều trị bệnh tim và xương nhất định. Vì vậy, bạn cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng hoặc tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng thuốc. Đồng thời, bạn cũng không nên dùng quá liều khuyến cáo trừ khi bác sĩ chỉ định.
  • Các biến chứng: Sử dụng thuốc nhuận tràng có thể gây nguy hiểm cho bạn nếu táo bón là biểu hiện của những tình trạng nghiêm trọng như viêm ruột thừa hoặc tắc ruột. Việc sử dụng thuốc nhuận tràng thường xuyên trong nhiều tuần hoặc nhiều tháng sẽ làm giảm khả năng co thắt của ruột già và khiến tình trạng táo bón trở nên nghiêm trọng hơn. Đây có thể chính là lời đáp cho thắc mắc tại sao uống thuốc nhuận tràng vẫn không đi được.
  • Thận trọng khi dùng thuốc cho phụ nữ có thai và trẻ em: Tuyệt đối không dùng thuốc nhuận tràng cho trẻ em dưới 6 tuổi khi không có chỉ định của bác sĩ. Nếu bạn đang mang thai, hãy hỏi bác sĩ trước khi sử dụng thuốc. Thuốc nhuận tràng dạng xổ lớn và dạng làm mềm phân thường an toàn hơn khi sử dụng trong quá trình mang thai nhưng các thuốc nhuận trường gây kích thích có thể có hại.

Nếu bạn vừa mới sinh con và bị táo bón, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng thuốc xổ. Mặc dù các thuốc này thường an toàn khi sử dụng trong quá trình cho con bú, một số thành phần của thuốc có thể truyền qua sữa mẹ và gây ra tiêu chảy ở trẻ bú mẹ.

Nếu bạn đang phụ thuộc vào thuốc nhuận trường để có thể đi vệ sinh, hãy hỏi bác sĩ cách ngưng thuốc dần dần để khôi phục khả năng co bóp tự nhiên của ruột già.

Gọi cho bác sĩ ngay lập tức nếu bạn có một trong cách tình trạng sau:

  • Máu trong phân
  • Bụng co thắt nặng hoặc đau
  • Yếu hay mệt mỏi bất thường
  • Chóng mặt
  • Chảy máu trực tràng
  • Những thay đổi không giải thích được ở ruột
  • Táo bón kéo dài hơn 7 ngày mặc dù đã sử dụng thuốc nhuận tràng…

Thay đổi lối sống trước khi thử dùng thuốc

Nhu động ruột của mỗi người thường khác nhau nhưng thông thường đều cần đi tiêu nhiều nhất là 3 lần mỗi ngày và ít nhất là 3 lần mỗi tuần. Bạn có thể bị táo bón nếu đi cầu ít hơn mức bình thường này. Ngoài ra, táo bón có thể liên quan đến tình trạng phân khô cứng khó di chuyển ra ngoài.

Tuy nhiên, trước khi chuyển sang dùng thuốc, bạn hãy thử thay đổi một số thói quen sống để xem bệnh có cải thiện không:

  • Ăn các loại thực phẩm giàu chất xơ như cám lúa mì, trái cây tươi, rau quả và yến mạch.
  • Uống nhiều nước hàng ngày.
  • Tập thể dục đều đặn.

Cải thiện lối sống sẽ giúp giảm tình trạng táo bón cho nhiều người. Tuy nhiên, nếu bệnh vẫn tiếp tục cho dù đã thực hiện những thay đổi, bạn có thể cần đến thuốc nhuận tràng. Tuy nhiên, bạn nên dùng thuốc thận trọng để tránh các tác dụng phụ có thể gặp phải.

Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Thuốc nhuận tràng có tác dụng hỗ trợ điều trị táo bón ở người mắc phải vấn đề này. Khi sử dụng loại thuốc này mẹ cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ uống trước hay sau ăn mới tốt? Hãy cùng đọc bài viết dưới đây để nghe hướng dẫn của bác sĩ khi dùng thuốc nhuận tràng và giải đáp thắc mắc thuốc nhuận tràng uống trước hay sau ăn.

1.Phân loại thuốc nhuận tràng và cơ chế tác dụng của chúng

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại thuốc có tác dụng nhuận tràng để trị táo bón. Nhìn chung chúng được phân thành 5 loại, ở mỗi loại thì đều có những điểm riêng

1.1.Thuốc nhuận tràng tạo khối

Bản chất của nhóm thuốc này là các polysacarid thiên nhiên hoặc có nguồn gốc từ tổng hợp. Chúng có tác dụng hút nước và tạo thành một khối gel và giúp làm mềm phân ở người bị táo bón. Đồng thời chúng cũng hơi kích thích được nhu động ruột để giúp đẩy phân ra ngoài cơ thể.

Thuốc này mang đến tác dụng chậm từ từ khoảng 1-3 ngày nên chúng chủ yếu được sử dụng mang tính chất phòng ngừa táo bón.

Nhuận tràng tạo khối giúp tạo khối phân mềm ở người táo bón

Ngoài điều phòng ngừa và điều trị táo bón, thuốc nhuận tràng làm mềm phân còn có thể dùng trên cả các bệnh nhân viêm ruột, hay mắc hội chứng ruột kích thích ở trẻ sơ sinh.

Một số tác dụng phụ của loại thuốc này có thể xảy ra như đầy hơi, khó tiêu, co thắt dạ dày,...

Lưu ý khi uống nhóm thuốc này cần uống nhiều nước để tránh bị táo bón ngược trở lại làm tắc nghẽn ruột.

Các chất có thể gặp ở nhóm thuốc này như: Inulin, fructo oligosaccharid, galacto oligosaccharide

1.2.Thuốc nhuận tràng làm mềm phân

Các loại thuốc này thường là chế phẩm dưới dạng muối của natri, kali docusat. Docusat là một chất có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của khối phân nên khối phân dễ thấm nước nhờ đó mà nó mềm hơn và dễ đào thải ra bên ngoài. 

Tuy nhiên ngày nay người ta ít sử dụng loại thuốc này để điều trị táo bón do nó tác dụng được phải mất 1 tuần mới có hiệu quả. Nó thích hợp để dùng trong các trường hợp cần tránh cử động mạnh ở ruột như ở phụ nữ mới sinh, người mắc trĩ hay cần hồi phục sau phẫu thuật.

1.3.Thuốc nhuận tràng làm trơn

Bản chất của thuốc nhuận tràng làm trơn là các dầu khoáng. Thuốc tác động ở ruột già làm các khối phân dễ dàng di chuyển ra ngoài cơ thể.

Đặc biệt thuốc có hiệu quả và thích hợp với những người bị nứt hậu môn và có thể giúp làm giảm căng thẳng khi đi đại tiện ở người mắc bệnh tim mạch.

Do đặc tính là các dầu khoáng nên khi dùng thuốc này có thể làm giảm hấp thu của các vitamin tan trong dầu như A, D, E, K,...

1.4. Thuốc nhuận tràng kích thích

Thuốc này sẽ giúp kích thích các dây thần kinh tại niêm mạc làm tăng nhu động ruột. Do đó nó cũng có nhiều tác dụng phụ như đau bụng, rối loạn các chất điện giải, mất trương lực ruột khi sử dụng kéo dài.

Lưu ý thuốc nhuận tràng kích thích không nên sử dụng thường xuyên vì nó kích thích ảnh hưởng đến co bóp sinh lý của cơ thể.

1.5.Thuốc nhuận tràng thẩm thấu

Đây là loại thuốc nhuận tràng được sử dụng phổ biến nhất. Thuốc có tác dụng kéo nước vào bên trong lòng ruột nhờ tác dụng thẩm thấu để làm tăng nhu động ruột.

Có hai cách để thẩm thấu là sử dụng thuốc bơm hậu môn với tác dụng nhanh vòng 15-30 phút khi sử dụng, hoặc đường uống với tác dụng 1-4 giờ sau khi sử dụng. Chúng dùng trong các trường hợp táo bón cấp tính và mãn tính.

Nhuận tràng thẩm thấu và nhuận tràng kích thích

Hai chất chính của loại thuốc này phải kể đến là lactoluse và macrogol

2.Thuốc nhuận tràng uống trước hay sau ăn?

Thức ăn có thể làm ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc do đó một số thuốc được khuyên cáo nên uống sau ăn nhưng cũng có thuốc được khuyến cáo trước ăn.

Với thuốc nhuận tràng có 5 nhóm như trên thì mỗi nhóm đều có những cách dùng hay thời điểm uống khác nhau.

Với làm trơn được khuyến cáo không nên uống lúc đói đặc biệt là không uống thuốc lúc đi ngủ hay ở tư thế nằm do thuốc có thể sẽ hút vào và gây viêm phổi dạng lipid. Vì vậy nên uống nó sau bữa ăn.

Thuốc nhuận tràng uống trước hay sau ăn

Ngược lại với thuốc nhuận tràng thẩm thấu chứa lactulose thì lại được khuyên dùng lúc đói để phát huy hiệu quả cao

Khi sử dụng thuốc nhuận tràng được khuyến cáo nên bổ sung thêm nước để tránh tình trạng mất nước do thẩm thấu quá mức.

3. Một số lưu ý khi sử dụng thuốc nhuận tràng trị táo bón

  • Ở trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ chỉ nên sử dụng thuốc khi thực sự cần thiết do nó có nguy cơ gây nên hiện tượng ị đùn ở trẻ do mất phản xạ đi cầu bình thường.
  • Sử dụng liều thấp sẽ có tác dụng nhuận tràng nhưng liều cao sẽ gây tác dụng tẩy xổ. Cần thận trọng khi sử dụng
  • Đối với điều trị táo bón mãn tính tùy vào mức độ hồi phục mà có thể kéo dài thời gian điều trị lên đến 6 tháng
  • Không tự ý ngừng thuốc đột ngột mà cần giảm liều từ từ để trẻ có thể đi ngoài trở lại bình thường nếu không sẽ rất dễ mắc lại táo bón và điều trị sẽ gây khó khăn hơn.
  • Sử dụng thuốc nhưng không quên kết hợp với việc thay đổi chế độ ăn uống lành mạnh nhiều chất xơ từ các loại rau, trái cây, ngũ cốc,...Cần hạn chế đồ ăn cay nóng, chế biến sẵn,...
  • Thường xuyên tập thể dục giúp cho nhu động ruột hoạt động được hiệu quả hơn.

INSOTAC GOLD thuốc nhuận tràng và điều trị táo bón phù hợp với mọi đối tượng trẻ nhỏ, người lớn phụ nữ có thai,..

Thuốc nhuận tràng chứa chất xơ trị táo bón

Nó không chỉ chứa các chất xơ  FOS, Fibregum giúp hỗ trợ táo bón, các chất nhuận tràng sorbitol mà còn chứa các bào tử lợi khuẩn có tác dụng tăng cường sức khỏe đường tiêu hóa. Nhờ đó nó giúp cải thiện tiêu hóa ở những người tiêu hóa kém hay ăn không tiêu. 

Sản phẩm còn giúp bổ sung các vitamin nhóm B tăng cường quá trình trao đổi chất tăng cường hoạt động, tạo năng lượng cho cơ thể.

Nếu còn thắc mắc gì về thuốc nhuận tràng xin hãy liên hệ về với chúng tôi qua số điện thoại 0929197777 để được đội ngũ chuyên gia tư vấn miễn phí.

-Xem thêm: Thực đơn cho người chán ăn rối loạn tiêu hóa

Video liên quan

Chủ đề