Thanh Xuân cách Đông Anh bao nhiêu km

Thành Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội. Trước đây, nơi này có cây đa ngàn năm tuổi, là cây đa già nhất Hà Nội nhưng khoảng năm 2000 cây đa này đã chết.

Tuy nhiên đây là một di tích lịch sử gắn liền với thuở đầu dựng nước và câu chuyện An Dương Vương xây thành và mối tình Trọng Thủy - Mỵ Châu.

Cổ Loa không phải là một khu du lịch hấp dẫn với người Hà Nội, tuy nhiên đối với học sinh - sinh viên yêu thích môn lịch sử và muốn tổ chức những buổi dã ngoại tham quan thì thành và đình Cổ Loa là một địa chỉ không nên bỏ qua.

Từ trung tâm Hà Nội tới Cổ Loa có rất nhiều đường đi:

1. Đường gần nhất và quen thuộc là từ Trung tâm Hà Nội đi Long Biên - Gia Lâm lên Cầu Đuống rẽ trái vào đường đi Sóc Sơn - Thái Nguyên (QL 3 cũ). Đi khoảng 5-6km là tới Cổ Loa (nằm trên đường này).

2. Tuy nhiên hiện nay có thêm đường mới qua cầu Nhật Tân. Do đó có thể đi từ Tây Hồ - Hà Nội lên cầu vượt Vĩnh Ngọc rồi đi theo đường 5 kéo dài về Cổ Loa.

3. Nếu ở khu vực cao tốc Thăng Long Nội Bài thì đi thẳng lên cầu Thăng Long, tới đầu cầu bên kia rẽ xuống Hải Bối rồi chạy thẳng ra QL 3 hoặc rẽ luôn nút giao cầu Vĩnh Ngọc. Sau đó theo QL 5 kéo dài đi về Cổ Loa.

Trên đường sẽ có biển chỉ dẫn vào Cổ Loa. Từ ngoài đi vào trong trung tâm khoảng 2km.

Khoảng cách từ Hà Nội tới Cổ Loa khoảng 25km nếu đi theo đường cầu Đuống. Hiện có xe buýt đến thẳng Cổ Loa, để không phải đi nhiều chặng, bạn đến bến xe Mỹ Đình bắt xe bus số 46 Mỹ Đình - Cổ Loa.

Đây là bản đồ đường đi bằng xe máy trên Google Map:

Theo đề án, Nghị quyết quyết nghị thành lập quận Đông Anh, thành phố Hà Nội và 24 phường trên cơ sở nguyên trạng 185,68 km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số 437.308 người của huyện Đông Anh hiện có.

Theo Tờ trình của UBND Thành phố, Đông Anh là cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô Hà Nội có diện tích tự nhiên 185.68km2, quy mô dân số đạt hơn 400.000 người, có 24 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc; nơi tập trung nhiều tuyến đường giao thông huyết mạch.

Bên cạnh đó, trên địa bàn huyện có 2 tuyến đường sắt chạy qua là các tuyến nối trung tâm thành phố Hà Nội với tỉnh Thái Nguyên, tỉnh Lào Cai; đặc biệt địa bàn huyện cách Sân bay quốc tế Nội Bài 13 km - cửa ngõ thông thương với quốc tế đã tạo cho Đông Anh nhiều lợi thể phát triển mọi mặt về kinh tế - xã hội.

Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 xác định Đông Anh là khu vực đô thị trung tâm được phát triển mở rộng từ khu vực nội đô về phía Bắc thành phố Hà Nội với chức năng phát triển thương mại, giao dịch quốc tế, công nghiệp kỹ thuật cao, du lịch sinh thái, giải trí gắn với bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa truyền thống khu di tích Cổ Loa, khai thác cảnh quan sông Thiếp và đầm Vân Trì; trung tâm triển lãm, thương mại Hà Nội (EXPO) và vui chơi giải trí của Thành phố.

Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đông Anh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, xác định xây dựng Đông Anh thành trung tâm công nghiệp công nghệ cao, dịch vụ tài chính thương mại và giao dịch quốc tế phía Bắc sông Hồng, đóng vai trò là động lực phát triển ở phía Bắc của Thủ đô.

Quận Đông Anh được thành lập trên cơ sở nguyên trạng diện tích tự nhiên hơn 185 km2, dân số 437.000 người và 24 xã, thị trấn hiện có. Khi trở thành quận, Đông Anh có 24 phường gồm: Đông Anh, Bắc Hồng, Cổ Loa, Đại Mạch, Đông Hội, Dục Tú, Hải Bối, Kim Chung, Kim Nỗ, Liên Hà, Mai Lâm, Nam Hồng, Nguyên Khê, Tàm Xá, Thụy Lâm, Tiên Dương, Uy Nỗ, Vân Hà, Vân Nội, Việt Hùng, Vĩnh Ngọc, Võng La, Xuân Canh, Xuân Nộn.

Về địa giới hành chính, phía đông quận giáp TP. Từ Sơn và huyện Yên Phong (Bắc Ninh); phía tây giáp huyện Mê Linh và huyện Đan Phượng; phía nam giáp huyện Gia Lâm, quận Long Biên; phía bắc giáp huyện Sóc Sơn với ranh giới là sông Cà Lồ.

Hiện, Đông Anh đã đạt 5/5 tiêu chí thành lập quận và 4/4 tiêu chí lập phường, gồm các tiêu chí: hạ tầng xã hội; kỹ thuật đô thị; vệ sinh môi trường; kiến trúc cảnh quan...

Hé lộ thời điểm thị trường bất động sản chuyển mình, cơ hội “tuyệt vời” cho các nhà đầu tư đi “săn” đã đến?

Trong tình hình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, huyện Đông Anh được đánh giá là đơn vị tiềm năng, có định hướng lên quận trước năm 2030. Cho đến nay, UBND Hà Nội đã phê duyệt nhiều dự án phát triển cơ cấu hạ tầng để hoàn thành mục tiêu sớm. Cùng tìm hiểu khái quát thông tin về đơn vị hành chính này và huyện Đông Anh gồm những xã nào.

Mục lục bài viết

    Vị trí địa lý huyện Đông Anh

    Đông Anh là một huyện ngoại thành, nằm ở phía Bắc thành phố Hà Nội. Là đơn vị nằm trong dự án quy hoạch phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch và đô thị. Huyện Đông Anh hiện là đầu mối giao thông quan trọng, có nhiệm vụ kết nối thành phố Hà Nội với các tỉnh phía Bắc.

    Thanh Xuân cách Đông Anh bao nhiêu km
    Bản đồ hành chính Huyện Đông Anh

    Huyện Đông Anh có phía Bắc giáp với huyện Sóc Sơn (Hà Nội). Phía Nam giáp với quận Tây Hồ và Huyện Nam Từ Liêm. Phía Đông và phía Đông Bắc giáp với tỉnh Bắc Ninh. Phía Đông Nam giáp với huyện Gia Lâm (Hà Nội) và phía Tây giáp với huyện Mê linh (Hà Nội).

    Xem thêm: Thông Tin Về Khu Đô Thị Mới Nguyên Khê

    Đặc điểm huyện Đông Anh

    Theo thông tin về các đơn vị hành chính, huyện Đông Anh có tổng diện tích đất tự nhiên là 18.230 ha. Trong đó diện tích đất nông nghiệp 9.785 ha, chiếm khoảng một nửa quỹ đất. Đông Anh có đường sông dài 33.3 km bao gồm sông Hồng, sống Và Lồ, sông Đuống và có 20km sông nội huyện (sông Thiếp).

    Thanh Xuân cách Đông Anh bao nhiêu km
    Một góc khu công nghiệp tại Huyện Đông Anh

    Trên địa bàn huyện Đông Anh hiện có 4 nhà ga thuộc các tuyến đường Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Thái Nguyên. Đường sắt chạy trong huyện có tổng đường dài 33km. Đông Anh có đường quốc lộ 23, quốc lộ 3 và quốc lộ Thăng Long – Nội Bài chạy qua.

    Vớ dân số trên 331.000 người, trong đó dân cư độ thị chiếm 11%. Đây là đơn vị hành chính có độ tuổi trẻ hoá hiện nay. Điều này phần lớn nhờ vào các khu công nghiệp mọc lên và các khu nhà ở, chung cư,… được đầu tư mạnh mẽ. Đây chính là lý do khiến thị trường bất động sản Đông Anh ngày càng nóng hơn.

    Thanh Xuân cách Đông Anh bao nhiêu km
    Làng nghề truyền thống Vân Hà, huyện Đông Anh

    Đông Anh có đến 2 khu công nghiệp lớn là khu công nghiệp Thăng Long và khu công nghiệp Đông Anh. Đóng trên địa bàn hiện có trên 355 công ty cổ phần, 700 công ty TNHH, 105 doanh nghiệp tư nhân, 11 công ty TNHH nhà nước, có đến 105 doanh nghiệp tư nhân. trên 30 công ty nhà nước và hộ kinh doanh cá thể lên đến 13.000 hộ. Không chỉ riêng công nghiệp phát triển mà các làng nghề truyền thống cũng đang được đầu tư và phát triển mạnh ở các xã Vân Hà, Dục Tú, Liên Hà,… 

    Xem thêm: Chính Thức Quy Hoạch Khu Tái Định Cư Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội

    Huyện Đông Anh gồm những xã nào?

    Trên địa bàn huyện Đông Anh có 1 thị trấn và 23 xã. Tổng số thôn, làng trong huyện là 156 và có 62 tổ dân phố. Cho đến nay, trong thời kỳ xây dựng và phát triển nông thôn mới Huyện đã có 85 làng văn hoá trong đó có 35 đơn vị đạt chứng nhận làng văn hoá cấp Thành phố.

    Thanh Xuân cách Đông Anh bao nhiêu km
    Huyện Đông Anh đang dần đạt mục tiêu lên quận

    Huyện Đông Anh gồm những xã nào. Dưới đây là danh sách chi tiết 23 xã và 1 thị trấn trực thuộc huyện.

    1.   Xã Bắc Hồng
    2.   Xã Cổ Loa
    3.   Xã Dục Tú
    4.   Xã Đại Mạch
    5.   Xã Đông Hội
    6.   Xã Hải Bối
    7.   Xã Kim Chung
    8.   Xã Kim Nỗ
    9.   Xã Liên Hà
    10. Xã Mai Lâm
    11. Xã Nam Hồng
    12. Xã Nguyên Khê
    13. Xã Tàm Xá
    14. Xã Thuỵ Lâm
    15. Thị Trấn Đông Anh
    16. Xã Tiên Dương
    17. Xã Uy Nỗ
    18. Xã Vân Hà
    19. Xã Vân Nội
    20. Xã Việt Hùng
    21. Xã Vĩnh Ngọc
    22. Xã Võng La
    23. Xã Xuân Canh
    24. Xã Xuân Nộn

    Trên  đây là thông tin mới và chính xác nhất về Đông Anh. Huyện đông anh gồm những xã nào giờ đây không quá khó để kể ra chi tiết nữa. Nếu bạn quan tâm, muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin về huyện Đông Anh, hãy truy cập vào website

    Đông Anh cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu km?

    Huyện Đông Anh nằm ở phía bắc của thủ đô Hà Nội, nằm cách trung tâm thành phố khoảng 18 km, có vị trí địa lý: Phía đông giáp thành phố Từ Sơn và huyện Yên Phong thuộc tỉnh Bắc Ninh. Phía tây giáp huyện Mê Linh và huyện Đan Phượng.

    Uy Nỗ Đông Anh có bao nhiêu thôn?

    Hành chính. Xã Uy Nỗ được chia thành 14 thôn: Ấp Tó, Bãi, Chợ, Đài Bi, Đản Dị, Đản Mỗ, Hậu, Kính Nỗ, Nghãi Lại, Ngoài, Phan Xá, Phúc Lộc, Thượng, Trong.

    Đông Anh có bao nhiêu tờ?

    Thị trấn Đông Anh được chia thành 35 tổ dân phố.

    Đông Anh có sóng gì?

    Đông Anh có đường sông dài 33.3 km bao gồm sông Hồng, sống Và Lồ, sông Đuống và có 20km sông nội huyện (sông Thiếp). Trên địa bàn huyện Đông Anh hiện có 4 nhà ga thuộc các tuyến đường Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Thái Nguyên.