Tập quán kinh doanh là gì

Bạn có nghe đến các nguồn của luật bao gồm các loại hình thức nào? Một trong số nguồn của pháp luật là tập quán pháp. Tuy nhiên, khái niệm tập quán pháp là gì lại còn chưa phổ biến với nhiều người và chưa được hiểu một cách rõ ràng cụ thể. Vì vậy, trong bài viết sau đây, ACC chúng tôi sẽ cung cấp đến bạn các thông tin bổ ích để tìm hiểu về tập quán pháp là gì. Hãy theo dõi ngay nhé.

Tập quán pháp là gì

“Tập quán là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ của cá nhân, pháp nhân trong quan hệ dân sự cụ thể, được hình thành và lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, được thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong một vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư hoặc trong một lĩnh vực dân sự”. Theo đó, đây chỉ là khái niệm về tập quán trong đời sống. Nếu muốn trở thành nguồn của pháp luật, tập quán này phải được nhà nước thừa nhận thành những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc đối với xã hội.

Vì vậy, tập quán pháp là những quy tắc xử sự chung tồn tại trong đời sống xã hội được Nhà nước thừa nhận để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Tập quán pháp có vai trò điều chỉnh các hành vi sai lệch trái với chuẩn mực nhằm tạo lập xã hội phát triển ổn định và lành mạnh. Áp dụng tập quán là một trong những cách thức phổ biến để khắc phục một thực tế hiện nay trong các văn bản quy phạm pháp luật là không có quy phạm điều chỉnh hết các quan hệ xã hội, góp phần giải quyết tạm thời tình trạng bế tắc khi giải quyết vụ việc dân sự và là cơ sở để cơ quan chức năng có thẩm quyền xem xét để hoàn thiện các quy định của pháp luật.

Tại Điều 5 Bộ luật Dân sự 2015 quy định “Trường hợp các bên không có thoả thuận và pháp luật không quy định thì có thể áp dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự”.

Theo đó, điều kiện để được áp dụng tập quán vào giải quyết các vấn đề dân sự gồm:

  • Tập quán phải rõ ràng để xác định được quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ dân sự;
  • Tập quán phải là thói quen được hình thành, thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong đời sống xã hội;
  • Tập quán được áp dụng trong trường hợp các bên không có thoả thuận và pháp luật không quy định;
  • Tập quán được áp dụng không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự;

Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật về dân sự được quy định tại Điều 3 Bộ luật Dân sự 2015 bao gồm:

  • Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lấy bất kỳ lý do nào để phân biệt đối xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản.
  • Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng.
  • Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình một cách thiện chí, trung thực.
  • Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự không được xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
  • Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự.

Có thể tham khảo thêm về văn bản quy phạm pháp luật tại đây.

Trên đây là một số thông tin liên quan đến tập quán pháp là gì. Hy vọng đây là những thông tin bổ ích đối với bạn. Nếu bạn cần hỗ trợ tư vấn pháp lý hoặc sử dụng các dịch vụ pháp lý khác từ Công ty Luật ACC, hãy đừng ngần ngại mà liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ nhanh chóng. ACC cam kết sẽ giúp bạn có trải nghiệm tốt nhất về các dịch vụ mà mình cung cấp đến khách hàng. Chúng tôi luôn đồng hành pháp lý cùng bạn.

  • Email:
  • Hotline: 1900 3330
  • Zalo: 084 696 7979

Mỗi quốc gia, dân tộc đều mang nét riêng, đều có phong tục, tập quán riêng. Vậy tập quán là gì? Mời quý khách hàng cùng theo dõi bài viết sau đây của Công ty Luật ACC để hiểu hơn về tập quán.

tập quán là gì

Bộ luật Dân sự 2015.

Theo Điều 5 Bộ luật Dân sự 2015 thì tập quán được hiểu như sau:

Tập quán là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ của cá nhân, pháp nhân trong quan hệ dân sự cụ thể, được hình thành và lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, được thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong một vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư hoặc trong một lĩnh vực dân sự.

– Không mang tính quyền lực nhà nước

Tập quán là quy phạm xã hội ra đời từ khi con người xuất hiện, trước khi ra đời nhà nước. Quá trình hình thành tập quán và nội dung các tập quán đều  không chịu điều chỉnh hay ban hành của nhà nước, do đó không mang tính quyền lực nhà nước như pháp luật.

Tập quán được hình thành một cách tự nhiên trong cộng đồng dân cư, do trong quá trình sinh sống, cần phải có công cụ quản lý điều chỉnh, duy trì ổn định đời sống cộng đồng nên từ đó hình thành tập quán, phản ánh ý chí, nguyện vọng của cộng đồng, nhằm ổn định trật tự có lợi cho toàn thể các thành viên trong cộng đồng. 

– Tập quán mang tính cộng đồng

Bởi vì được hình thành từ nhu cầu tất yếu của các thành viên trong cộng đồng. Tập quán được hình thành lâu đời, ăn sâu vào trong mỗi người, do đó được mọi người tuân theo mà không cần sự cưỡng chế hay ép buộc nào cả.

– Có tính phong phú, đa dạng

Bởi vì cơ sở hình thành tập quán là từ các hoạt động trong đời sống của con người, gắn liền với mỗi cộng đồng dân cư, mà hoạt động trong cuộc sống thì vô cùng đa dạng và phong phú. Chính vì vậy, tập quán cũng có tính đa dạng và phong phú.

– Tập quán mang tính linh hoạt

Bởi tập quán điều chỉnh nhiều mối quan hệ trong xã hội, được hình thành từ đời sống, áp dụng từ đời này qua đời khác nên đi sâu vào đời sống mỗi người nên có tính ổn định, khó thay đổi, tuy nhiên không vì vậy mà mất đi tính linh hoạt. Tập quán gắn liền với thực tiễn, có tính linh hoạt để điều chỉnh nhiều mối quan hệ phức tạp, đa dạng trong đời sống, đảm bảo tính ứng dụng để được mọi người sử dụng trong đời sống.

Theo Bộ luật Dân sự 2015 thì khi các bên trong quan hệ, giao dịch nào đó không có thỏa thuận và pháp luật không quy định thì có thể áp dụng tập quán. Tuy nhiên việc áp dụng tập quán không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật.

Trên đây là những thông tin trả lời cho câu hỏi tập quán là gì mà ACC cung cấp đến quý khách hàng. Nếu có bất kỳ vướng mắc nào cần được giải đáp, quý khách hàng vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các thông tin sau:

  • Hotline: 19003330
  • Zalo: 084 696 7979
  • Gmail:
  • Website: accgroup.vn

2021-01-19 22:53:12 Lượt xem : 1271

 Sự linh hoạt và thích ứng văn hóa chính là những nguyên tắc mang tính định hướng cho những chuyến đi vì mục tiêu kinh doanh. Phương pháp và cách thức kinh doanh, phong tục tôn giáo, chế độ ăn uống, sự hài hước và y phục bề ngoài có sự khác biệt lớn giữa các quốc gia. EZ Shipping sẽ đề cập một số yếu tố cần cân nhắc dưới đây:
Khi tới các nước khác nhau để kinh doanh, một điều quan trọng cần phải làm đó là nghiên cứu thị trường ở những nơi đó. Ở một số nước, những hành động mà người Mỹ cho là lịch sự giống như nhìn thẳng vào mắt người đối thoại cùng, có thể được coi là thô lỗ. Trong khi ở Mỹ các cuộc họp kinh doanh chỉ bàn về vấn đề kinh doanh thì ở nhiều quốc gia, đó là thiếu tôn trọng khi không hỏi thăm sức khỏe của mọi người và gia đình trước khi nói về vấn đề kinh doanh. 

Dưới đây là tổng hợp những tập quán, nét văn hóa trong giao tiếp kinh doanh trên toàn thế giới do trang Forbes chắt lọc.

1. Trung Quốc

Ở Trung Quốc, bạn phải đưa card của mình bằng hai tay.2. Phần Lan

Những khoảng thời gian im lặng khi họp mặt ở nước này rất phổ biến.

3. Nga

Đó sẽ là một hành động thô lỗ ở Nga khi bạn nói chuyện mà tay bỏ vào túi quần.

4. Nhật Bản

Ở Nhật, một món quà nhỏ cho sếp của mình trong khi họp thể hiện sự kính trọng.

5. Brazil 

Không nên ra dấu hiệu ‘ok’ bằng tay ở Brazil.

6. Hy Lạp

Nên nhận lời tham dự các tiệc trà khi bạn được mời, ngay cả khi bạn không muốn uống.

7. Morroco

Trong các cuộc gặp mặt xã giao, bạn nên bắt tay người bên phải của mình và tiếp tục một vòng cho đến người bên trái mình.

8. Uganda

Không nên đi muộn khi kinh doanh ở nước này 

9. Mexico

Ở Mexico những cuộc trao đổi về công việc thường xảy ra vào buổi trưa hơn là buổi tối.

10. Hàn Quốc

Nước này rất coi trọng người lớn tuổi, vì vậy trong cuộc họp khi có người lớn tuổi bạn cần dành thời gian chào hỏi và nói chuyện với họ trước cuộc họp.Hiểu và lưu ý những sự khác biệt về văn hóa là những điều kiện tối quan trọng để tìm kiếm  sự thành công trong những hoạt động thương mại quốc tế và những chuyến đi nước ngoài vì mục tiêu kinh doanh. Thiếu sự hiểu biết sâu sắc về thực tế kinh doanh, tập quán xã hội và nghi thức của một quốc gia có thể làm giảm vị trí của công ty trên thị trường, khó thực hiện được thành công các mục tiêu và cuối cùng là dẫn đến thất bại.Phương pháp và cách thức kinh doanh, phong tục tôn giáo, chế độ ăn uống, sự hài hước và y phục bề ngoài có sự khác biệt lớn giữa các quốc gia, thêm một số yếu tố cần lưu ý dưới đây:+ Không bao giờ chạm vào đầu hoặc ném vật gì qua đầu của người Thái, cái đầu được coi là rất linh thiêng ở cộng đồng người Thái Lan.+ Tránh sử dụng hình tam giác ở Hồng Kông, Triều Tiên và Đài Loan, hình tam giác được cho là hình khối kiêng kỵ ở đây.+ Số 7 bị coi là con số không may mắn ở Kê-ny-a nhưng lại được coi là may mắn ở Sec-Slovakia và nó có ý nghĩa kỳ diệu ở Bê-nanh. Số 10 là con số không may mắn ở Triều Tiên và số 4 có nghĩa là chết chóc ở Nhật Bản.+ Màu đỏ là màu có ý nghĩa tích cực ở Đan Mạch nhưng nó lại là biểu tượng của yêu thuật hay sự chết chóc ở các nước Châu Phi.+ Một cái gật đầu nghĩa là không ở Bun-ga-ri và bắt tay từ phía này sang phía khác có nghĩa là đồng ý/có.+ Ký hiệu "okay" (đồng ý/tán thành) thường được sử dụng ở Mỹ (ngón cái và ngón trỏ tạo thành một hình tròn và những ngón khác giơ lên, tuy nhiên, ký hiệu này lại có nghĩa là con số không (không tán thành) ở Pháp, và nó lại là biểu tượng về tiền bạc ở Nhật bản và lại có nghĩa là thô tục ở Bờ-ra-din.+ Người ta thường có hành động như giơ cánh tay với lòng bàn tay ngửa và ngón trỏ ra dấu "lại đây" ở Mỹ và ở một số nước, tuy nhiên, ở một số quốc gia khác nó lại biểu hiện sự thô tục.+ Ở Ê-ti-ô-pia, liên tục mở và đóng lòng bàn tay úp có nghĩa là "lại đây"Một số đặc điểm về văn hóa các nhà kinh doanh nên đặc biệt lưu ý là những khác biệt trong cách thức kinh doanh, thái độ đối với việc phát triển quan hệ kinh doanh, cả thái độ đối với sự đúng giờ giấc, cách đàm phán, phong tục tặng quà, chào hỏi, tầm quan trọng của cử chỉ hành vi, ý nghĩa về màu sắc và con số, và phong tục về tước hiệu.Ở một số nước, các nhà kinh doanh thường có kiểu đi trực tiếp vào vấn đề, trong khi ở một số nước khác thì các doanh nhân lại có xu hướng tế nhị. Chẳng hạn như ở Trung Đông, thường bắt đầu bằng những câu chuyện nhỏ trước khi chính thức đi vào chủ đề kinh doanh chính, đây là thực tế mang tính chuẩn mực ở đây.Thái độ đối với sự đúng giờ giấc cũng không giống nhau ở các nền văn hóa và nếu không có sự hiểu biết đúng đắn, có thể dẫn tới sự nhầm lẫn và hiểu lầm. Người Ru-ma-ni, Nhật Bản và Đức thường rất đúng giờ trong khi ở nhiều nước La-tinh lại có vể thoải mái về vấn đề thời gian. Người Nhật coi việc đến muộn trong một cuộc họp/giao dịch kinh doanh là bất lịch sự nhưng nó lại được chấp nhận và thậm chí coi là mốt khi đến muộn trong một sự kiện mang tính xã hội. Ở Goa-tê-ma-la, một người có thể đến vào bất cứ lục nào từ sớm 10 phút đến muộn 45 phút trong bữa tiệc trưa.Việc sử dụng đúng tên và chức danh thường gặp rắc rối trong quan hệ kinh doanh quốc tế. Ở Anh, Pháp và Đan Mạch người ta thường dùng chức danh/tước hiệu trước khi kêu tên gọi. Tên gọi thường hiếm khi sử dụng trong giao dịch kinh doanh ở Đức. Doanh nhân đến thăm viếng nên sử dụng tước hiệu trước họ của mình. Tước hiệu như "Ông Direktor" đôi khi được dùng để nói về vị thế, danh tiếng và cấp bậc. Tuy nhiên, người Thái lại dùng tên gọi và thay vì gọi tên họ đối với các dịp trang trọng và trong văn bản. Ở Bỉ, người ta rất coi trọng khi đưa các tước hiệu "Quý Ông" hay "Quý Bà" trong khi ở khu vực nói tiếng Hà Lan, các giao kinh doanh chỉ cần sử dụng thông thường kiểu như "Ông" hoặc "Bà". Nhầm lẫn hai điều này bị coi là sự khiếm nhã lớn.

Khi các nền văn hóa có sự giao thoa, một số hành vi đơn giản như sự chào hỏi cũng rất dễ xảy ra hiểu lầm. Sự chào hỏi truyền thống thường là cái bắt tay, cái ôm chặt, cọ mũi, một cái hôn, chắp tay trước ngực hay những cử chỉ khác. Thiếu kiến thức về những nghi thức chào hỏi của đất nước có thể dẫn đến những tình huống lúng túng và bất tiện.

Video liên quan

Chủ đề