Tại sao tác giả đặt tên là Sang thu mà không phải là thu sang

Cho đoạn thơ sau: “ Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm đã bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi” (Sang thu, NV9, tập 2) Giải thích tại sao tác giả đặt tên bài thơ là “ Sang thu” mà không phải là “ Thu sang”? Tìm một biện pháp nhân hóa trong đoạn thơ trên và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ ấy? Từ nội dung của đoạn thơ trên, em hãy trình bày cảm nghĩ (không quá một trang giấy thi) về vẻ đẹp mùa thu Hà Nội và những điều mình cần làm để giữ gìn vẻ đẹp của đất Thăng Long nghìn năm văn hiến. Phần II (7đ) Cho đoạn trích sau: “ Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trương Sinh, mến vì dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Song Trương có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá. Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa. Cuộc xum vầy chưa được bao lâu thì xảy ra việc triều đình bắt lính đi đánh giặc Chiêm. Trương tuy con nhà hào phú, nhưng không có học, nên tên phải ghi trong sổ lính đi vào loại đầu.” (NV9, tập 1) Cho biết đoạn trích nằm trong tác phẩm nào? Của ai? Tác phẩm ấy thuộc thể loại nào? Tìm các phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích trên? Hãy tìm 3 từ Hán Việt trong đoạn trích trên và nêu hiệu quả của việc sử dụng các từ Hán Việt đó. Trong bài thơ Lại bài viếng Vũ Thị, Lê Thánh Tông có nhắc đến nguyên nhân gây ra cái chết oan ức của Vũ Nương: Qua đây bàn bạc mà chơi vậy Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng Dựa vào lời bàn trên và những hiểu biết về tác phẩm, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về nguyên nhân dẫn đến bi kịch của Vũ Nương trong một đoạn văn khoảng 15 câu theo phép lập luận T-P-H. Trong đó có sử dụng một câu ghép đẳng lập và một lời dẫn gián tiếp (gạch chân một câu ghép đẳng lập và lời dẫn gián tiếp)

Nội dung chính của bài thơ “Sang thu” là gì? Phương thức biểu đạt chính mà tác giả đã sử dụng trong bài.

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Tại sao tác giả đặt tên là Sang thu mà không phải là thu sang

  • nganhoang0911
  • Tại sao tác giả đặt tên là Sang thu mà không phải là thu sang
  • Câu trả lời hay nhất!
    Tại sao tác giả đặt tên là Sang thu mà không phải là thu sang
  • 25/05/2022

  • Tại sao tác giả đặt tên là Sang thu mà không phải là thu sang
    Cảm ơn 3
  • Tại sao tác giả đặt tên là Sang thu mà không phải là thu sang
    Báo vi phạm


Tại sao tác giả đặt tên là Sang thu mà không phải là thu sang

behong

Chép chính xác ba câu. thơ cuối. Tại sao tác giả đặt tên là "Sang thu” mà không phải là “Thu sang”? Cho

câu. thơ sau: “Vẫn còn bao nhiêu nắng”

Tổng hợp câu trả lời (1)

“Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi” - Sự khác nhau giữa nhan đề “Sang thu” và “Thu sang”: + “Thu sang”: Thu sang người đọc nhận thấy cảnh vật thiên nhiên đã chuyển sang mùa thu không còn dấu hiệu của mùa hạ từ đó nó thể hiện không hết cảm xúc ý tưởng của tác giả. + “Sang thu”: Sang thu nhà thơ sử dụng nghệ thuật đảo ngữ, nhấn mạnh động từ sang khiến người đọc thấy được cảnh vật thiên nhiên đang chuyển dần sang mùa thu và đất trời thiên nhiên như còn vương vấn lưu luyến mùa hạ. Như vậy đặt tên “Sang thu” gợi được cảm giác chuyển mùa từ hạ sang thu mỗi lúc một rõ dần. Còn nếu “Thu sang” nghĩa là mùa thu đã hiện hữu rồi và đang ở thế tĩnh. - Cũng từ nhan đề sang thu tác giả gửi gắm vào đó một triết lí: ở tuổi sang thu con người vững vàng điềm tĩnh hơn trước những biến động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phương pháp lập luận tổng- phân – hợp, nêu cảm nhận về đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động, một khởi ngữ. “Chân phải bước tới cha /Chân trái bước tới mẹ”
  • Đề:" Một thực tế phổ biến hiện nay là với đa phần giới trẻ các trường nghề chỉ được coi là lựa chọn cuối cùng khi giấc mơ gõ cửa các trường đại học của họ không đạt được."(Trích không hteer hòa nhập chỉ với kĩ sư, tiến sĩ- Nguyễn Công Thảo, báo Vietnam.net). Hãy viết bài văn nghị luận khoảng 500 chữ về vẫn đề này.
  • Bằng sự hiểu biết về truyện ngắn “Làng”, hay viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12-15 câu theo theo phép lập luận Tổng hợp - Phân tích - Tổng hợp, phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật khi biết “cái cơ sự này”. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái và khởi ngữ (gạch chân và chú thích rõ).  Trong văn bản “Làng” của Kim Lân có đoạn: “Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng Chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bản ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước...Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?” (SGK Ngữ văn 9, tập một)
  • “Sang thu” được sáng tác theo thể thơ nào? Kể tên một bài thơ khác đã học trong chương trình Ngữ văn 9 cũng được sáng tác theo thể thơ đó. Cảm nhận được sự biến chuyên diệu kì của thiên nhiên, đất trời trong khoảnh khắc giao mùa, ở một khổ của bài thơ Sang thu, Hữu Thỉnh viết: “Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu” (Trích Ngữ văn 9, tập hai)
  • ” – Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.” (SGK Ngữ văn 9, tập I, trang 48) Ý nghĩa của lời thoại trên trong “Chuyện người con gái Nam Xương”- Nguyễn Dữ?
  • Viết đoạn văn phân tích khổ thơ để thấy tinh thần lao động hăng say trong một đêm ra khơi đánh cá Cho đoạn thơ sau: “Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đông Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng”
  • “Nghệ thuật là sự vươn tới, sự hướng về, sự níu giữ mãi mãi tính người cho con người.” (Nguyên Ngọc, “Báo văn nghệ” số ra ngày 21/10/1987) Em hãy chọn hai trong bốn tác phẩm sau: Bếp lửa (Bằng Việt), Ánh trăng (Nguyễn Duy), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), Nói với con (Y Phương) để bày tỏ ý kiến của mình về quan niệm trên.
  • “Sang thu” được sáng tác năm nào? Từ thời điểm sáng tác ấy kết hợp với nội dung của tác phẩm, em nhận thấy bài thơ có những ý nghĩa gì? Trong bài thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh viết: “Hình như thu đã về” Và ngay sau đó, nhà thơ nhận thấy: “Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu.” (Trích Ngữ vãn 9, tập hai)
  • Bài thơ đã gợi nhắc rất nhiều kỉ niệm tuổi thơ, đó là những kỉ niệm nào? Trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết: “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa”.
  • Với truyện ngắn « Làng », Kim Lân muốn nói với chúng ta : Cách mạng và kháng chiến chẳng những không làm mất đi tình yêu làng quê truyền thống mà còn đưa đến cho tình cảm ấy những biểu hiện hoàn toàn mới mẻ. Hãy làm rõ nhận định trên qua việc phát triển niềm hãnh diện của ông Hai về làng chợ Dầu và nỗi đau buồn tủi hổ khi ông lầm tưởng làng ông theo giặc.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm