Tại sao khi dắt con qua cổng trường người mẹ lại buông tay con ra

Tự lập là bước đầu tiên của con người khi xây dựng ước mơ, một cuộc sống cho riêng mình. Trong bài Tôi đi học của tác giả Thanh Tịnh, từ việc người mẹ không "cầm tay" dắt con đi tiếp mà "buông tay" để con tự đi đã nêu rõ vai trò của tự lập đối với con người từ khi còn bé. Tự lập là việc chúng ta tự giác làm những việc của bản thân mình mà không đợi ai nhắc nhở, chê trách. Ngoài ra, tự lập còn mang nghĩa tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho riêng mình, không trông chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào gia đình hay người khác.

Rời bàn tay mẹ, bước qua cánh cổng trường là có bao điều kì thú đến với ta. Trong văn bản “Cổng trường mở ra”, tác giả Lí Lan viết: “Ngay mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua canh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới nay là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra". Lời nhắn nhủ của người mẹ xiết bao cảm động và giàu ý nghĩa.

Thế giới này rộng lớn biết bao nhiêu nhưng thế giới nếu không có bàn tay con người khai phá thì đó chỉ là thế giới hoang vu đầy thú dữ và cỏ dại. Con người xây dựng nhà máy, trường học, tạo nên những cánh đồng tít tắp, đưa người lên vũ trụ, thám hiểm đại dương, khai thác các mỏ quặng kim loại. Rồi tương lai thế giới này sẽ thuộc về ai khi những thế hệ của thời đại hôm nay sẽ ra đi? Nó thuộc về tuổi trẻ của hôm nay, thuộc về những cô bé, cậu bé đang rụt rè nấp sau cha mẹ, thầy cô mà ngỡ ngàng nhìn cuộc sống. Vậy thì thế giới rộng này thuộc về tuổi trẻ “Thế giới này là của con”, con cần phải biết thế giới của mình như thế nào, nó đẹp đẽ giàu có và cũng có những góc khuất ra sao. Để biết về thế giới của mình, con hãy can đảm rời tay mẹ bước qua cánh cổng trường cao rộng. Ngay từ khi chúng ta còn nhỏ, ông bà cha mẹ đã dạy cho chúng ta biết tự lập là một đức tính quan trọng. Thiếu nó, con người không thể hoàn thiện. Tự lập giúp con người suy nghĩ nhiều hơn, tự đánh thức tài năng ẩn dấu trong bản thân và từ đó khơi lên trí sáng tạo. Khi có tính tự lập, con người có ý thức hơn về mọi hành động của mình. Vì hành động nếu chính mình làm ra, ta sẽ phải chịu trách nhiệm về hành động đó. Nếu đó là hành động xấu, chưa đúng, ta sẽ phải trách nhiệm hoàn toàn về hậu quả. Điều này dãn đến việc con người sẽ ý thức hơn trong từng hành động mình làm ra để tránh gây ra hậu quả xấu. Để có được tính tự lập, con người phải chăm chỉ, cần cù, chịu khó rèn luyện. Tính tự lập giúp con người nhìn toàn diện hơn về đời sống, có cái nhìn bao quát về mọi mặt. Hơn thế, tính tự lập giúp con người khẳng định được giá trị bản thân trong mắt mọi người. Xã hội luôn cần những con người có tính tự lập góp phần hoàn thiện thay đổi đất nước ngày phát triển. Bởi thế những con người có tính tự lập, không để ai nhắc nhở là những người hoàn hảo, được mọi người yêu quý, kính trọng.“Cổng trường mở ra” cũng đồng thời mở ra trong mỗi chúng ta bao điều kì thú và hạnh phúc. "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cống trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra", là những người học sinh đang được sống, đang được ước mơ sau cánh cổng trường vĩ đại, chúng ta càng cần can đảm bước đi khám phá, học tập cái thế giới rộng lớn mà tương lai sẽ thuộc về mình.

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Từ việc người mẹ không "cầm tay" dắt con đi tiếp mà "buông tay"</b><b>để con tự đi. Hãy viết một bài văn về bản tính tự lập</b>


<b>Bài làm 1</b>


Trong cuộc sống của chúng ta, hai tiếng "đầu tiên" vô cùng thiêng liêng quantrọng: bước chân đầu tiên, tiếng nói đầu tiên, bài học đầu tiên,.. Và xúc động,thiêng liêng hơn cả là lần đầu tiên đến trường lớp một quan trọng đối với mỗichúng ta không phải bởi khối lượng tri thức mà bởi ý nghĩa trọng đại của nóđối với sự nghiệp học tập, đối với cuộc đời của mỗi người. Bắt đầu từ lớp một,chúng ta bước vào công cuộc tiếp thu tri thức để chinh phục cũng như chungsống với xã hội loài người và tự nhiên. Rời bàn tay mẹ, bước qua cánh cổngtrường là có bao điều kì thú đến với ta. Trong văn bản “Cổng trường mở ra”,tác giả Lí Lan viết: “Ngay mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưacon đến trường, cầm tay con dắt qua canh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đicon, hãy can đảm lên, thế giới nay là của con, bước qua cánh cổng trường làmột thế giới kì diệu sẽ mở ra". Lời nhắn nhủ của người mẹ xiết bao cảm độngvà giàu ý nghĩa.


Thế giới này rộng lớn biết bao nhiêu nhưng thế giới nếu khơng có bàn tay conngười khai phá thì đó chỉ là thế giới hoang vu đầy thú dữ và cỏ dại. Con ngườixây dựng nhà máy, trường học, tạo nên những cánh đồng tít tắp, đưa người lênvũ trụ, thám hiểm đại dương, khai thác các mỏ quặng kim loại. Rồi tương laithế giới này sẽ thuộc về ai khi những thế hệ của thời đại hôm nay sẽ ra đi? Nóthuộc về tuổi trẻ của hơm nay, thuộc về những cô bé, cậu bé đang rụt rè nấp saucha mẹ, thầy cơ mà ngỡ ngàng nhìn cuộc sống. Vậy thì thế giới rộng này thuộcvề tuổi trẻ “Thế giới này là của con”, con cần phải biết thế giới của mình nhưthế nào, nó đẹp đẽ giàu có và cũng có những góc khuất ra sao. Để biết về thếgiới của mình, con hãy can đảm rời tay mẹ bước qua cánh cổng trường caorộng.



Trước khi đến trường, cuộc sống của chúng ta bó hẹp trong một ngơi nhà, mộtgóc phố, một ngơi làng với những con người ta đã quen mặt, quen tình, vớinhững trị chơi ta đã thành thạo, thuần thục. Nhưng ngày qua ngày, vẫn bầu trờiấy, vẫn ngôi nhà ấy, vẫn những con người với những cơng việc và thói quenấy,... thật khó có thể tưởng tượng dược sự đơn điệu, tẻ nhạt bao trùm lên chúngta như thế nào.


Nhưng bước qua cánh cổng trường là ta bước vào một thế giới sôi nổi, say mêăm ắp khát khao với bao điều mới lạ. Những thầy cô - những người cha mẹmới, hàng chục người bạn, hàng trăm gương mặt mới lạ,... Tính cách, cuộcsống của mỗi người đã là một điều thú vị cho ta. Nhìn vào mỗi ngươi là một lầnta được nhìn vào gương để xem xét chính mình, kiểm nghiệm chính mình.Nhưng đó cũng chưa phải là điều tuyệt diệu nhất khi đến với trường học.

</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bước lao mình dũng mãnh. Là những lịng đại dương mênh mơng xanh thẳmăm ắp cá tơm. Là lịng đất thẳm sâu với bao khống sản, bao lị lửa đang rùngrùng sơi sục. Đó cịn là những đất nước xa xơi với bao phong tục tập quán líthú, độc đáo. Là nhưng người anh em cùng chung một Tổ với chúng ta trênkhắp non nước Việt Nam,... Chao ơi! Thế giới này có bao điều diệu kì mới lạ.Từ hiện thực cuộc sống, “Cổng trường mở ra” còn dạy cho con biết ước mơnhững điều tốt đẹp nhất trong cuộc đời này. Con ước thế giới này mãi hịa bìnhkhơng có chiến tranh; con ước trẻ em trên khắp thế giới có cơm ăn, áo mặc vàđược đến trường như con; con ước ngày mai con sẽ được bay lên cung trăngthăm chú Cuội,... Thế giới của ước mơ rực rỡ, đẹp đẽ biết nhường nào!


“Cổng trường mở ra” cũng đồng thời mở ra trong mỗi chúng ta bao điều kì thúvà hạnh phúc. "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước quacánh cống trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra", là những người học sinhđang được sống, đang được ước mơ sau cánh cổng trường vĩ đại, chúng ta càngcần can đảm bước đi khám phá, học tập cái thế giới rộng lớn mà tương lai sẽthuộc về mình.


<b>Bài làm 2</b>


Xung quanh chúng ta có rất nhiều những con người tài giỏi, thành cơng. Khơngphải tự nhiên họ có được những kết quả tốt đẹp. Đó là cả một q trình dài.Trên hành trình đó khơng thể thiếu tính tự lập, một đức tính quan trọng củacuộc sống.


Tự lập chính là một cách sống tự quyết định, tự hành động, tự lựa chọn chomình một con đường trong tương lai để đi. Tự lập là hành động mà không dựadẫm vào người khác, mọi hành động đều phụ thuộc vào chính bản thân mỗingười. Hiểu đơn giản tự lập là những hành động hết sức quen thuộc. Tự làm bàivề nhà mà bố mẹ không phải nhắc nhở, tự dọn dẹp nhà cửa mà khơng cần chamẹ nhờ, bài kiểm tra hồn thành mà không phải đi chép bài, hay dám đứng dậytrả lời, giơ tay phát biểu, đưa ra ý kiến, quan điểm của mình về những vấn đềđược nêu ra…


Có rất nhiều hành động chứng tỏ tính tự lập là vơ cùng cần thiết. Edison, mộtnhà bác học nổi tiếng với nhân loại với những phát minh vĩ đại, đã tự mình tìmtịi, sáng chế ra những thí nghiệm quan trọng mà không phải dựa dẫm vàongười khác. Hay gần gũi, những em bé vùng cao, bố mẹ đi làm từ sớm, phải ởnhà chăm em, dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm,… Chúng tự ý thức được những việcchúng phải làm và tự lập ngay từ khi còn rất nhỏ.

</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

mắt mọi người. Xã hội luôn cần những con người có tính tự lập góp phần hồnthiện thay đổi đất nước ngày phát triển. Bởi thế những con người có tính tự lập,khơng để ai nhắc nhở là những người hồn hảo, được mọi người u q, kínhtrọng.



Tuy nhiên, về thực tế xã hội ngày nay, hiện trạng mọi người về ý thức tự lậpđang là vấn đề cần quan tâm. Học sinh ỷ lại vào các thiết bị điện tử, ỷ lại vàohọc thêm mà khơng có ý thức tự học, ỷ lại vào các sách tham khảo…. Tính tựlập gần như đang là số 0 với học sinh. Việc học tủ trước khi đi thi, diễn rathường xun dẫn đến điểm kém, và khơng có kiến thức ở nhiều học sinh.Nhiều đứa trẻ thành phố, quen thói được nng chiều, ở nhà có giúp việc dọndẹp mà không biết làm việc nhà. Hay chúng quen được bố mẹ nấu sẵn vàkhơng hề biết nấu bất kì món ăn nào. Thực trạng này diễn ra rất nhiều, phổbiến. Nhưng vẫn còn rất nhiều người và nhiều học sinh biết rèn cho mình tínhtự lập để tìm được con đường đến thành cơng dễ dàng.


Muốn có được tính tự lập, mỗi người chúng ta luôn phải tự trau dồi kiến thức,rèn luyện bản thân. Hơn thế phải biết cùng mọi người cố gắng rèn luyện đứctính tự lập đáng quý. Tuy vậy, tự lập phải đi cùng sự tỉnh táo và biết tiếp thu ýkiến của mọi người xung quanh.

</div><!--links-->

Video liên quan

Chủ đề