Tại sao đuôi thằn lằn có thể tái sinh

Đề bài

Vì sao khi thằn lằn bị đứt đuôi, đuôi của nó có thể được tái sinh?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào.

Lời giải chi tiết

Bởi vì tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp nó thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.

Loigiaihay.com

  • Tại sao đuôi thằn lằn có thể tái sinh
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Vận dụng trang 89 KHTN lớp 6: Vì sao khi thằn lằn bị đứt đuôi, đuôi của nó có thể được tái sinh.

Tại sao đuôi thằn lằn có thể tái sinh

Quảng cáo

Lời giải:

Thằn lằn khi bị đứt đuôi vẫn có thể tái sinh đuôi mới vì tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp tạo ra các tế bào mới thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt.

→ Sự sinh sản của tế bào còn có vai trò tạo ra các tế bào mới thay thế cho các tế bào bị tổn thương hoặc tế bào chết ở sinh vật.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:

  • Mở đầu trang 85 KHTN lớp 6: Mỗi viên gạch trong một ngôi nhà, mỗi căn hộ ....

  • Câu hỏi thảo luận 1 trang 85 KHTN lớp 6: Quan sát hình 17.1, em hãy cho biết đơn vị cấu trúc ....

  • Câu hỏi thảo luận 2 trang 86 KHTN lớp 6: Quan sát hình 17.2, hãy cho biết kích thước của tế bào ....

  • Câu hỏi thảo luận 3 trang 86 KHTN lớp 6: Hãy cho biết một số hình dạng của các tế bào trong hình 17.3 ....

  • Câu hỏi thảo luận 4 trang 87 KHTN lớp 6: Quan sát hình 17.4, 17.5 và trả lời câu hỏi: Nhận biết các thành phần có ở cả ....

  • Câu hỏi thảo luận 5 trang 87 KHTN lớp 6: Quan sát hình 17.4, 17.5 và trả lời câu hỏi: Hãy chỉ ra điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ ....

  • Câu hỏi thảo luận 6 trang 87 KHTN lớp 6: Quan sát hình 17.4, 17.5 và trả lời câu hỏi: Thành phần nào có trong tế bào thực vật ....

  • Câu hỏi thảo luận 7 trang 87 KHTN lớp 6: Xác định chức năng các thành phần của tế bào bằng cách nối mỗi thành phần cấu tạo ....

  • Câu hỏi thảo luận 8 trang 88 KHTN lớp 6: Quan sát hình 17.6a, 17.6b cho biết dấu hiệu nào ....

  • Câu hỏi thảo luận 9 trang 88 KHTN lớp 6: Quan sát hình 17.7a, 17.7b, hãy chỉ ra dấu hiệu cho thấy ....

  • Câu hỏi thảo luận 10 trang 88 KHTN lớp 6: Hãy tính số tế bào con được tạo ra ở lần sinh sản ....

  • Câu hỏi thảo luận 11 trang 89 KHTN lớp 6: Em bé khi sinh ra nặng 3 kg, khi trưởng thành ....

  • Luyện tập 1 trang 87 KHTN lớp 6: Tại sao thực vật có khả năng quang hợp ....

  • Luyện tập 2 trang 89 KHTN lớp 6: Quan sát hình 17.8, 17.9, hãy cho biết sự phân chia của tế bào ....

  • Bài 1 trang 89 KHTN lớp 6: Quan sát cấu tạo tế bào thực vật trong hình bên và trả lời ....

  • Bài 2 trang 89 KHTN lớp 6: Vẽ và chú thích các thành phần chính của tế bào ....

  • Bài 3 trang 89 KHTN lớp 6: Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì đối với sinh vật? ....

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Tại sao đuôi thằn lằn có thể tái sinh
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Tại sao đuôi thằn lằn có thể tái sinh

Tại sao đuôi thằn lằn có thể tái sinh

Tại sao đuôi thằn lằn có thể tái sinh

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Tại sao đuôi thằn lằn có thể tái sinh

Tại sao đuôi thằn lằn có thể tái sinh

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 - bộ sách Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục). Bản quyền lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Tại sao đuôi thằn lằn có thể tái sinh

Sự đảo ngược về thích nghi được gọi là sự đảo ngược tiến hóa, quá trình mà các cấu trúc bị mất có thể quay trở lại loài theo thời gian. Cơ chế chính xác dẫn đến điều này có thể xảy ra vẫn chưa rõ ràng, nhưng đó là điều được thấy ở thằn lằn chân ngắn khi chúng đã tiến hóa từ việc có bốn chi thành một cơ thể không có chi.

Để tìm hiểu xem điều này xảy ra như thế nào, một nhóm các nhà nghiên cứu đã thu thập dữ liệu về hình dáng cơ thể và sự chuyển động của một loạt các loài thằn lằn chân ngắn không có chi giống rắn đến có bốn chi.

Các nhà nghiên cứu đã thiết lập một nghiên cứu sử dụng camera tốc độ cao thử nghiệm với 147 con thằn lằn chân ngắn từ 13 loài khác nhau được bắt từ tự nhiên. Trong số các con thằn lằn tham gia thử nghiệm, một số không có chi, một số có chi. Tất cả sẽ tham gia đào lỗ.

Sau khi nghiên cứu đoạn phim, các nhà nghiên cứu kết luận rằng những con thằn lằn chân ngắn có chi nhanh hơn và có khả năng đào hang tốt hơn những con không có chi nào. Các chi đặc biệt phát huy tác dụng khi đào đất ướt, cho thấy tầm quan trọng của các chi có thể bị ảnh hưởng bởi … khí hậu.

Phân tích dữ liệu cổ sinh vật học đã ủng hộ ý tưởng này vì các nhà nghiên cứu quan sát thấy rằng sự mất đi và tái xuất hiện của các chi có liên quan đến những thay đổi của thời tiết.

Khi môi trường sống trở nên khô hơn, các chi kém quan trọng hơn và bị mất đi nhưng sau đó nếu nó ẩm ướt, một số loài sẽ mọc lại các chi của chúng.

Khám phá cũng cho thấy rằng trong những hoàn cảnh thích hợp với áp lực môi trường thích hợp, sự tiến hóa có thể bị đảo ngược, thậm chí trong trường hợp cực đoan như mọc lại chỉ một cánh tay và một chân.

Trang Phạm

Theo IFL Science